Giáo án Hoạt động trải nghiệm Khối 1 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

Khối 1: Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ “THẦY CÔ CỦA EM”

TIẾT HĐGD THEO CHỦ ĐỀ

THẦY CÔ CỦA EM

 I. MỤC TIÊU:

Sau hoạt động, HS có khả năng:

- Kính trọng, yêu mến thầy cô giáo.

- Thực hiện được các hành vi, việc làm cụ thể để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

II. CHUẨN BỊ:

- Loa máy

- Không gian học tập trong lớp học và ngoài lớp học để HS thực hành, trải nghiệm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:

1. Khởi động: Xếp lớp thành hình vòng tròn GV mở nhạc bài hát Mẹ của em ở trường.

2. Giới thiệu:

- Trong Sinh hoạt dưới cờ lớp mình đã được thầy (cô) Tổng phụ trách phát động phong trào làm nghìn việc tốt, phong trào văn nghệ, phong trào dành nhiều bông hoa điểm tốt dâng lên thầy cô nhân ngày 20/11 Ngày Nhà giáo Việt Nam chủ đề của Hoạt động trải nghiệm hôm nay lớp mình cùng thể hiện tình cảm với các thầy cô các em nhé

Hoạt động 1: Chào hỏi thầy cô

a. Mục tiêu

HS biết cách chào hỏi lễ phép khi gặp thầy cô giáo

b. Cách tiến hành

- GV nêu tình huống “Khi tới trường hoặc trên đường đi, em gặp thầy cô giáo trường em, em sẽ ứng xử như thế nào?”

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để xử lý tình huống qua trò chơi đóng vai.

- GV yêu cầu 1 đến 3 nhóm Hslên sắm vai thầy (cô) HS thể hiện cách xử lí tình huống trước lớp.

Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cách xử lý tình huống của các nhóm và rút ra bài học: Khi gặp thầy cô giáo, các bạn HS cần lễ phép chào hỏi vì thầy cô là người có công lao dạy các em thành người tốt.

c. Kết luận

Khi gặp thầy cô giáo, em cần chào hỏi lễ phép.

Hoạt động 2: Kể về thầy cô

a. Mục tiêu

HS yêu mến, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo

b. Cách tiến hành

GV tổ chức cho HS kể về thầy giáo, cô giáo mà em nhớ nhất, yêu quý nhất theo các gợi ý sau:

Trong những năm học ở mầm non các em đã học với các cô giáo, thầy giáo và năm nay các em đang học lớp 1 em hãy kể về thầy giáo cô giáo mà em nhớ nhất, yêu quý

- Tên của thầy giáo, cô giáo?

- Thầy, cô dạy ở đâu?

- Đặc điểm cảu thầy, cô?

- Một kỉ niệm mà em nhớ nhất về thầy cô

 

doc13 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 6 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động trải nghiệm Khối 1 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à giáo Việt Nam 20 - 11. 
- Thời gian tổ chức hội diễn: 19/11/2020
- Nội dung triển khai gồm: 
+ Phần thứ nhất (múa hát): Tổ chức cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 3 biểu diễn văn nghệ múa hát về chủ đê thầy cô, mái trường. Mỗi lớp đăng ký tham gia một tiết mục (múa, hát,nhảy dân vũ, nhảy sạp). Khuyến khích tất cả tập thể lớp cùng tham gia. Yêu cầu các bài văn nghệ đúng chủ đề, đội hình và trang phục đẹp.
+ Phần thứ hai (thuyết trình): Học sinh lớp 4, 5 cắm hoa hoa hoặc vẽ tranh trên khổ giấy A0 và thuyết trình về chủ để 20/11. (Tranh và bài thuyết trình các em có thể chuẩn bị trước ở nhà)
+ Phần thứ ba (tri ân): Tặng quà 20/11 cho cựu giáo viên ốm đau lâu dài (cô Cầu)
- Hướng dẫn các lớp HS, nhóm HS trong trường lựa chọn và tập luyện các tiết mục văn nghệ Phù hợp với chủ đề để tham gia hội diễn.
 Chiều :Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2020 Âm nhạc khối 1 
 Chủ đề 3: TÌNH BẠN
 Tiết 2 : Ôn bài hát: MỜI BẠN VUI MÚA CA
 Thường thức âm nhạc: TIẾNG HÁT NAI NGỌC
 Nghe nhạc: TÌM BẠN THÂN
I. MỤC TIÊU:	
- Hát đúng cao độ, trường độ bài Mời bạn vui múa ca. Hát rõ lời và thuộc lời.
- Biết hát kết hợp vận động đơn giản	
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài Tìm bạn thân
- Nêu được tên nhân vật và kể câu chuyện Tiếng hát Nai Ngọc theo hình ảnh minh họa
II. CHUẨN BỊ GV: 
*GV: Chơi đàn hát thuần thục bài hát : Mời bạn vui múa ca
Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay nốt Mi, Son
Tập một số động tác vận động cho bài Mời bạn vui múa ca và Tìm bạn thân
*HS: Nhạc cụ gõ ,thanh phách ,trống nhỏ 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Khởi động:
1. Ôn bài hát: Mời bạn vui múa ca (10p)
- GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp với vỗ tay nhịp nhàng
- GV cho HS hát cùng nhạc đệm 1 đến 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái.
- GV cho HS hát kết hợp vận động. HS luyện tập một số động tác theo hướng dẫn của GV
Câu hát
Động tác
Chim ca líu lo
Hai bàn tay khum trước miệng, nghiêng người sang bên phải
Hoa như đón chào
Hai bàn tay khum trước miệng, nghiêng người sang bên trái
Câu : Bầu trời xanh
Đưa tay phải hướng ra phía trước, bàn tay mở hướng lên trên
Nước long lanh
Đưa tay trái hướng ra phía trước, bàn tay mở hướng lên trên
La la lá la,là là la là
Chụm 2 tay chạm vào 2 vai, xoay nhẹ người sang phải rồi sang trái
Mời bạn cùng vui múa vui ca
Giơ 2 tay lên cao lắc bàn tay
- GV cho HS tập trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tốp ca, đồng ca.
2. Thường thức âm nhạc: Tiếng hát Nai Ngọc (15’)
- HS vỗ tay xuống mặt bàn với các loại cường độ (to, trung bình, hơi nhỏ, rất nhỏ). Theo sự hướng dẫn hoặc lệnh của GV.
- GV kể chuyện, HS lắng nghe và tạo âm thanh minh họa theo hướng dẫn
GV: Ngày xửa ngày xưa,trên đỉnh núi cao có một mõm đá xanh có hình dáng giống một cậu bé.
HS: Vuốt nhẹ tay xuống mặt bàn,tựa như tiếng gió.
GV: Một ngày đẹp trời,mõm đá bỗng hóa thành cậu bé. Cậu vươn vai, mở to mắt nhìn trời mây,rừng núi xung quanh, rồi nhẹ nhàng bước xuống núi.
HS: Vỗ tay hơi nhỏ và chậm, tựa như tiếng bước chân
GV: Đến một bản làng, thấy mọi người đang vội lên nương, để ngăn bầy thú phá hoại mùa màng, cậu bèn chạy theo.
HS: Vỗ tay mạnh và đều, tựa như tiếng bước chân chạy rầm rập.
GV: Bầy thú kéo đến rất đông. Cậu bé nhảy lên tảng đá và cất tiếng hát. Tiếng hát hay vút lên cao, có sức lôi cuốn kì diệu, làm cho các loài thú ngẩn ngơ, quên cả tàn phá nương rẩy.
HS: Vỗ tay nhỏ và thưa. 
GV: Bất chợt, cậu bất chợt ngừng hát rồi hú vang lên làm tất cả muông thú hoảng sợ, bỏ chạy hết vào rừng. Nương rẩy đã được bảo vệ.
HS: Vỗ mạnh, tựa như tiếng sấm.
GV: Từ đó, cậu bé sống cùng bà con dân bản mọi người gọi cậu là Nai Ngọc. Tiếng hát của cậu bé góp phần bảo vệ nương rẩy, làm cho cuộc sống của người dân luôn được yên bình.
HS: Vổ tay to, nhịp nhàng 
- Sau khi nghe xong câu chuyện, GV cho hS nêu tên nhân vật yêu thích và kể lại từng phần câu chuyện theo các hình ảnh minh họa.
3. Nghe nhạc: Tìm bạn thân(10’)
- GV cho HS nghe nhạc kết hợp với gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu. HS vừa nghe nhạc vừa hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV đàn và hát lại một câu 2 đến 3 lần câu : Tìm đến đây ta cầm tay, múa vui nào 
- GV yêu cầu HS nhận biết và để hát câu hát đó.GV có thể thực hiện các câu hát khác . 
- Cuối tiết học, GV chốt lại mục tiêu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức tập luyện và chú ý lắng nghe.
 _____________________________________
 Khối 1 Luyện Âm nhạc
 - Luyện hát MỜI BẠN VUI MUA CA
 - Nghe nhạc: TÌM BẠN THÂN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết hát đúng cao độ, trường độ bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Biết hát kết hợp vận động đơn giản.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài Tìm bạn thân.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV:
 - Đàn phím điện tử, thanh phách.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Luyện hát Mời bạn vui múa ca. (25’)
- GV đàn HS ôn lại bài hát Mời bạn vui múa ca yêu cầu hát với sắc thái tươi vui.
- Hát kết hợp gõ đệm theo thanh phách.
- Hát kết hợp chơi động tác tay chân.
- GV sửa sai nếu có
- Luyện hát: Lớp trưởng đều hành hát theo tổ, nhóm, cặp đôi, cá nhân
- GV cho HS tập trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tốp ca, đồng ca.
- GV nhận xét tuyên dương.
 2. Nghe nhạc: Tìm bạn thân(10’)
- GV cho HS nghe nhạc kết hợp với gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu. HS vừa nghe nhạc vừa hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV đàn và hát lại một câu 2 đến 3 lần câu : Tìm đến đây ta cầm tay, múa vui nào 
- GV yêu cầu HS nhận biết và để hát câu hát đó.GV có thể thực hiện các câu hát khác . 
- Cuối tiết học, GV chốt lại mục tiêu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức tập luyện và chú ý lắng nghe.
 _______________________________________________
Khối 1: Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ “THẦY CÔ CỦA EM”
TIẾT HĐGD THEO CHỦ ĐỀ
THẦY CÔ CỦA EM
 I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Kính trọng, yêu mến thầy cô giáo.
- Thực hiện được các hành vi, việc làm cụ thể để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
- Loa máy
- Không gian học tập trong lớp học và ngoài lớp học để HS thực hành, trải nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
1. Khởi động: Xếp lớp thành hình vòng tròn GV mở nhạc bài hát Mẹ của em ở trường.
2. Giới thiệu:	
- Trong Sinh hoạt dưới cờ lớp mình đã được thầy (cô) Tổng phụ trách phát động phong trào làm nghìn việc tốt, phong trào văn nghệ, phong trào dành nhiều bông hoa điểm tốt dâng lên thầy cô nhân ngày 20/11 Ngày Nhà giáo Việt Nam chủ đề của Hoạt động trải nghiệm hôm nay lớp mình cùng thể hiện tình cảm với các thầy cô các em nhé
Hoạt động 1: Chào hỏi thầy cô
a. Mục tiêu
HS biết cách chào hỏi lễ phép khi gặp thầy cô giáo
b. Cách tiến hành
- GV nêu tình huống “Khi tới trường hoặc trên đường đi, em gặp thầy cô giáo trường em, em sẽ ứng xử như thế nào?”
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để xử lý tình huống qua trò chơi đóng vai.
- GV yêu cầu 1 đến 3 nhóm Hslên sắm vai thầy (cô) HS thể hiện cách xử lí tình huống trước lớp.
Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cách xử lý tình huống của các nhóm và rút ra bài học: Khi gặp thầy cô giáo, các bạn HS cần lễ phép chào hỏi vì thầy cô là người có công lao dạy các em thành người tốt.
c. Kết luận
Khi gặp thầy cô giáo, em cần chào hỏi lễ phép.
Hoạt động 2: Kể về thầy cô
a. Mục tiêu
HS yêu mến, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
b. Cách tiến hành
GV tổ chức cho HS kể về thầy giáo, cô giáo mà em nhớ nhất, yêu quý nhất theo các gợi ý sau:
Trong những năm học ở mầm non các em đã học với các cô giáo, thầy giáo và năm nay các em đang học lớp 1 em hãy kể về thầy giáo cô giáo mà em nhớ nhất, yêu quý 
- Tên của thầy giáo, cô giáo?
- Thầy, cô dạy ở đâu?
- Đặc điểm cảu thầy, cô?
- Một kỉ niệm mà em nhớ nhất về thầy cô
GV cho các em lên kể và có thể cho các em tự kể với nhau theo cặp đôi
c. Kết luận
Thầy cô giáo có công lao dạy dỗ HS trở thành người tốt, có ích cho xã hội. Vì thế các em cần kính trọng, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo
Hoạt động 3: Hát về thầy cô giáo
GV: Để thể hiện sự biết ơn người đã dạy dỗ mình hoạt động tiếp theo của chúng ta sẽ dùng những lời ca tiếng hát của mình dâng lên thầy cô các em nhé
a. Mục tiêu:
HS thể hiện tình cảm yêu mến, kính trọng, biết ơn thầy cô qua các bài hát
b. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát một số bài hát mà em đã được học về thầy cô giáo theo nhiều hình thức: cả lớp, tốp ca, đơn ca có múa phụ họa (GV mở loa máy cho thêm phần sinh động)
- Sau bài hát, GV tổ chức cho HS chia sẻ về ý nghĩa của bài hát, cảm xúc của em khi hát về thầy cô
c. Kết luận
GV: Để ca ngợi công ơn của thầy cô giáo, đã có nhiều bài hát được sáng tác về thầy cô, mái trường. các em học thuộc các bài hát và biểu diễn những bài hát này trong những dịp phù hợp để tỏ lòng biết ơn thầy cô, như ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 nhất là hội diễn văn nghệ sắp tới các em nhé.
3. Củng cố: Giáo viên cho học sinh nhắc lại chủ điểm và nội dung tiết học.
- GV nêu ý nghĩa giáo dục
 Chiều : Thứ ba, ngày 3 tháng 11 năm 2019
 Khối 4 Âm nhạc 
 Tiết 7
 - ÔN BÀI 2 HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH
 BẠN ƠI LẮNG NGHE 
 - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 
I. Mục tiêu :
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Tập biểu diễn bài hát.	
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1.
II. GV Chuẩn bị:
1. Gv chuẩn bị đồ dùng
- Đàn, nhạc cụ gõ.
- Bảng phụ TĐN số 1
2. Hs chuẩn bị.
- Nhạc cụ gõ , Tập bài hát 4.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động: 3’ .
- Cả lớp hát bài tập thể.
- Luyện âm: Hs luyện âm theo đàn
- Gv giới thiệu nội dung bài học mới
2. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Ôn bài hát - Em yêu hoà bình. 10’
Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Tập biểu diễn bài hát.	
Cách tiến hành: 
- Gv đàn giai điệu và bắt nhịp - Hs hát ôn theo đàn
- Gv sửa sai cho Hs trong khi ôn về phách nhịp sắc thái của bài hát, các chỗ luyến và các chỗ đảo phách
- Hs thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp 2.
- Gv gọi 1 số Hs thực hiện
? Nội dung bài hát muốn nói lên điều gì?
- Hs hát kết hợp vận động theo nhạc
- Luyện hát: Phụ trách văn nghệ của lớp điều khiền phần luyện tập theo hình thức: Tổ - nhóm 4 - cặp đôi - cá nhân 
- HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
* Lưu ý: Động tác phải mềm mại duyên dáng đúng với từng câu hát 
 - Hs lên biểu diễn trước lớp theo tinh thần xung phong, 
 - Một số Hs nhận xét phong cách biểu diễn của các bạn
* Gv cho học sinh hát và gõ tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể
- HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
b. Hoạt động 2: Ôn bài hát - Bạn ơi lắng nghe. 
Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Cách tiến hành:
- Gv đàn giai điệu và bắt nhịp - Hs hát ôn theo đàn
- Gv gọi 2 Hs hát bài hát
- Gv sửa sai cho Hs về cao độ và sắc thái 
- Hs thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp 2
- Luyện tập: Tương tự như Hoạt động 1 nhưng theo nhóm 4
 c. Hoạt động 3 : Ôn tập đọc nhạc số 1. 
 Mục tiêu: - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1.
 Cách tiến hành: 
 - Gv gợi ý để Hs nhớ lại các ký hiệu trong bài TĐN số 1
 - Gv gọi 2 hs : Một em đọc cao độ và 1 em đọc tiết tấu - Gv nhận xét
 - Gv đàn giai điệu và bắt nhịp - Hs đọc nhạc
 - Gv lưu ý Hs độ dài của các hình nốt trắng
 - Hs thực hiện toàn bài kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
 - Luyện tập: GV yêu cầu một em đọc nhạc tốt lên điều khiển luyện đọc nhạc ghép lời theo hình thức Nhóm- cặp đôi- cá nhân
 - HS và Gv nhận xét biểu dương
 3. Củng cố : 
 - Hs hát lại bài : Em yêu hoà bình kết hợp vận động theo nhịp
 - Một Hs nêu nội dung bài hát
 - Dặn HS về nhà ôn bài . Nhận xét giờ học
 ___________________________________________________
 Chiều : Thứ tư ngày 54 tháng `11 năm 2020
 HĐNGLSHCLB DÂN CA Lớp 5A + 5B
 Học bài: Cô giáo
 Theo điệu ví – Dân ca Nghệ Tĩnh
I.MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết đây là một làn điệu dân ca Nghệ Tĩnh lời mới.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV:
-Nhạc cụ, bảng phụ chép lời bài hát
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động 1 : (5p)
- HS khởi động: HS hát kết hợp vỗ tay một bài tập thể
- GV giới thiệu nội dung tiết học
Hoạt động 1:(15p) Học hát
Hát dặm: Cô giáo của con
Con chào cha,chào ơ mẹ,vui tới lớp ,tới trường
Nơi mái ấm tình thương, cho con vui ca hát,được học hành ca hát.
Lời cô sao dịu ơ ngọt,dạy con học con chơi.
Biết kính trọng mọi ơ người,biết vâng lời cha ơ mẹ,biết trọng đời trọng ơ nghĩa.
- GV hát mẫu. HS lắng nghe
- GV đọc mẫu lời ca, cho HS đọc từng câu, sau đó đọc cả bài . HS chú ý lắng nghe đọc bài tập thể.
 Tập hát:
- GV dùng nhạc cụ tập cho HS từng câu theo lối móc xích. HS nghe thực hiện từng câu theo lối móc xích. 
-GV nhận xét – sửa sai. HS thưc hiện lại
- Tập xong, HS nghe đàn hát bài hoàn chỉnh tập thể. HS thực hiện. GV nhận xét – sửa sai. HS thực hiện lại.
-HS hát lại bài hát tập thể vài lượt.
Hoạt động 2:(15p) Luyện tập
- HS luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân
- HS hát lại bài
- GV hướng dẫn nhắc nhở HS hát đúng
- HS hát lại bài tập thể.
 GV mời HS hát cá nhân.
-Hs thực hiện. 
-GV nghe và sửa lỗi cho HS, giúp các em hát đúng giai điệu của bài hát.
-GV nhận xét, dặn dò.
_________________________________________
 HĐNGLSHCLB DÂN CA Lớp 4A + 4B
 Học bài: Cô giáo
 Theo điệu ví – Dân ca Nghệ Tĩnh
I.MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết đây là một làn điệu dân ca Nghệ Tĩnh lời mới.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV:
-Nhạc cụ, bảng phụ chép lời bài hát
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động 1 : (5p)
- HS khởi động: HS hát kết hợp vỗ tay một bài tập thể
- GV giới thiệu nội dung tiết học
Hoạt động 1:(15p) Học hát
Hát dặm: Cô giáo của con
Con chào cha,chào ơ mẹ,vui tới lớp ,tới trường
Nơi mái ấm tình thương, cho con vui ca hát,được học hành ca hát.
Lời cô sao dịu ơ ngọt,dạy con học con chơi.
Biết kính trọng mọi ơ người,biết vâng lời cha ơ mẹ,biết trọng đời trọng ơ nghĩa.
- GV hát mẫu. HS lắng nghe
- GV đọc mẫu lời ca, cho HS đọc từng câu, sau đó đọc cả bài . HS chú ý lắng nghe đọc bài tập thể.
 Tập hát:
- GV dùng nhạc cụ tập cho HS từng câu theo lối móc xích. HS nghe thực hiện từng câu theo lối móc xích. 
-GV nhận xét – sửa sai. HS thưc hiện lại
- Tập xong, HS nghe đàn hát bài hoàn chỉnh tập thể. HS thực hiện. GV nhận xét – sửa sai. HS thực hiện lại.
-HS hát lại bài hát tập thể vài lượt.
Hoạt động 2:(15p) Luyện tập
- HS luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân
- HS hát lại bài
- GV hướng dẫn nhắc nhở HS hát đúng
- HS hát lại bài tập thể.
 GV mời HS hát cá nhân.
-Hs thực hiện. 
-GV nghe và sửa lỗi cho HS, giúp các em hát đúng giai điệu của bài hát.
-GV nhận xét, dặn dò.
_________________________________________
 Chiều : Thứ năm ngày 5 tháng `11 năm 2020
 HĐNGL LỚP 5A + 5B
 CHỦ ĐỀ “THẦY CÔ CỦA EM”
 I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Kính trọng, yêu mến thầy cô giáo.
- Thực hiện được các hành vi, việc làm cụ thể để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
- Loa máy
- Không gian học tập trong lớp học và ngoài lớp học để HS thực hành, trải nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
1. Khởi động: Xếp lớp thành hình vòng tròn GV mở nhạc bài hát Mẹ của em ở trường.
2. Giới thiệu:	
- Trong Sinh hoạt dưới cờ lớp mình đã được thầy (cô) Tổng phụ trách phát động phong trào làm nghìn việc tốt, phong trào văn nghệ, phong trào dành nhiều bông hoa điểm tốt dâng lên thầy cô nhân ngày 20/11 Ngày Nhà giáo Việt Nam chủ đề của Hoạt động trải nghiệm hôm nay lớp mình cùng thể hiện tình cảm với các thầy cô các em nhé
Hoạt động 1: Chào hỏi thầy cô
a. Mục tiêu
HS biết cách chào hỏi lễ phép khi gặp thầy cô giáo
b. Cách tiến hành
- GV nêu tình huống “Khi tới trường hoặc trên đường đi, em gặp thầy cô giáo trường em, em sẽ ứng xử như thế nào?”
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để xử lý tình huống qua trò chơi đóng vai.
- GV yêu cầu 1 đến 3 nhóm Hslên sắm vai thầy (cô) HS thể hiện cách xử lí tình huống trước lớp.
Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cách xử lý tình huống của các nhóm và rút ra bài học: Khi gặp thầy cô giáo, các bạn HS cần lễ phép chào hỏi vì thầy cô là người có công lao dạy các em thành người tốt.
c. Kết luận
Khi gặp thầy cô giáo, em cần chào hỏi lễ phép.
Hoạt động 2: Kể về thầy cô
a. Mục tiêu
HS yêu mến, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
b. Cách tiến hành
GV tổ chức cho HS kể về thầy giáo, cô giáo mà em nhớ nhất, yêu quý nhất theo các gợi ý sau:
Trong những năm học ở mầm non các em đã học với các cô giáo, thầy giáo và năm nay các em đang học lớp 1 em hãy kể về thầy giáo cô giáo mà em nhớ nhất, yêu quý 
- Tên của thầy giáo, cô giáo?
- Thầy, cô dạy ở đâu?
- Đặc điểm cảu thầy, cô?
- Một kỉ niệm mà em nhớ nhất về thầy cô
GV cho các em lên kể và có thể cho các em tự kể với nhau theo cặp đôi
c. Kết luận
Thầy cô giáo có công lao dạy dỗ HS trở thành người tốt, có ích cho xã hội. Vì thế các em cần kính trọng, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo
Hoạt động 3: Hát về thầy cô giáo
GV: Để thể hiện sự biết ơn người đã dạy dỗ mình hoạt động tiếp theo của chúng ta sẽ dùng những lời ca tiếng hát của mình dâng lên thầy cô các em nhé
a. Mục tiêu:
HS thể hiện tình cảm yêu mến, kính trọng, biết ơn thầy cô qua các bài hát
b. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát một số bài hát mà em đã được học về thầy cô giáo theo nhiều hình thức: cả lớp, tốp ca, đơn ca có múa phụ họa (GV mở loa máy cho thêm phần sinh động)
- Sau bài hát, GV tổ chức cho HS chia sẻ về ý nghĩa của bài hát, cảm xúc của em khi hát về thầy cô
c. Kết luận
GV: Để ca ngợi công ơn của thầy cô giáo, đã có nhiều bài hát được sáng tác về thầy cô, mái trường. các em học thuộc các bài hát và biểu diễn những bài hát này trong những dịp phù hợp để tỏ lòng biết ơn thầy cô, như ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 nhất là hội diễn văn nghệ sắp tới các em nhé.
3. Củng cố: Giáo viên cho học sinh nhắc lại chủ điểm và nội dung tiết học.
- GV nêu ý nghĩa giáo dục
______________________________________________________
	 Chiều : Thứ sáu, ngày 6 tháng `11 năm 2020
 HĐNGL LỚP 4A + 4B
 CHỦ ĐỀ “THẦY CÔ CỦA EM”
 I. MỤC TIÊU:
- Kính trọng, yêu mến thầy cô giáo.
- Thực hiện được các hành vi, việc làm cụ thể để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
- Loa máy
- Không gian học tập trong lớp học và ngoài lớp học để HS thực hành, trải nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
1. Khởi động: Xếp lớp thành hình vòng tròn GV mở nhạc bài hát Mẹ của em ở trường.
2. Giới thiệu:	
- Trong Sinh hoạt dưới cờ lớp mình đã được thầy (cô) Tổng phụ trách phát động phong trào làm nghìn việc tốt, phong trào văn nghệ, phong trào dành nhiều bông hoa điểm tốt dâng lên thầy cô nhân ngày 20/11 Ngày Nhà giáo Việt Nam chủ đề hôm nay lớp mình cùng thể hiện tình cảm với các thầy cô các em nhé
Hoạt động 1: Chào hỏi thầy cô
a. Mục tiêu
HS biết cách chào hỏi lễ phép khi gặp thầy cô giáo
b. Cách tiến hành
- GV nêu tình huống “Khi tới trường hoặc trên đường đi, em gặp thầy cô giáo trường em, em sẽ ứng xử như thế nào?”
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để xử lý tình huống qua trò chơi đóng vai.
- GV yêu cầu 1 đến 3 nhóm Hslên sắm vai thầy (cô) HS thể hiện cách xử lí tình huống trước lớp.
Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cách xử lý tình huống của các nhóm và rút ra bài học: Khi gặp thầy cô giáo, các bạn HS cần lễ phép chào hỏi vì thầy cô là người có công lao dạy các em thành người tốt.
c. Kết luận
Khi gặp thầy cô giáo, em cần chào hỏi lễ phép.
Hoạt động 2: Kể về thầy cô
a. Mục tiêu
HS yêu mến, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
b. Cách tiến hành
GV tổ chức cho HS kể về thầy giáo, cô giáo mà em nhớ nhất, yêu quý nhất theo các gợi ý sau:
Trong những năm học ở mầm non các em đã học với các cô giáo, thầy giáo và năm nay các em đang học lớp 1 em hãy kể về thầy giáo cô giáo mà em nhớ nhất, yêu quý 
- Tên của thầy giáo, cô giáo?
- Thầy, cô dạy ở đâu?
- Đặc điểm cảu thầy, cô?
- Một kỉ niệm mà em nhớ nhất về thầy cô
GV cho các em lên kể và có thể cho các em tự kể với nhau theo cặp đôi
c. Kết luận
Thầy cô giáo có công lao dạy dỗ HS trở thành người tốt, có ích cho xã hội. Vì thế các em cần kính trọng, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo
Hoạt động 3: Hát về thầy cô giáo
GV: Để thể hiện sự

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_khoi_1_tuan_8_nam_hoc_2020_202.doc