Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

 - Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3, 4, 5).

- Biết đọc, viết số các số đó.

*BT cần làm: 1, 2, 3.

II. Các hoạt động:

1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: 11, 12 là số có mấy chữ số? Nêu cấu tạo số 11,12.

2. Hoạt động cơ bản:

 

docx22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (mắc áo, quả gấc).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Ruộng bậc thang.
 - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Hãy chỉ ruộng bậc thang trong tranh?
+ Ruộng bậc thang là nơi như thế nào?
+ Ruộng bậc thang thường có ở đâu?
+ Người ta để làm gì?
+ Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? 
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa ăc, âc.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
màu sắc giấc ngủ 
 ăn mặc nhấc chân 
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
 Những đàn chim ngói 
 Mặc áo màu nâu
 Đeo cờm ở cổ
Chân đất hồng hồng 
Như nung qua lửa.
 - Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
-Lắng nghe.
..................................................................
Toán
Tiết 73: MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai. Biết đọc, viết số 11,12 
- Bước đầu nhận biết số có hai chữ số;11 (12) gồm 1 chục và 1(2) đơn vị.
*BT cần làm: 1, 2, 3.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: 10 là số có mấy chữ số? Nêu cấu tạo số 10. ( gồm 1 chục và 0 đơn vị).
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu số 11:
- Yêu cầu hs lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời.
- Gv hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Gv ghi bảng: 11
- Gọi hs đọc: Mười một
- Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 11 là số có mấy chữ số? Là những chữ số nào? 
- Gọi hs nêu cách viết số 11.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu số 12:
Tương tự HĐ 1
3.Hoạt động thực hành: (VBT- )
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Số? ( Đếm SL)
 Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn 
Bài 3: Tô màu số hình theo yêu cầu
- GV chia sẻ:
4. Hoạt động ứng dụng:
- Số 11 ( 12) là số có mấy chữ số? Gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Về nhà ôn bài.
- Hs thực hiện.
- 2 hs nêu.
- Đọc ( cá nhân, ĐT).
- Hs nêu: 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Là số có 2 chữ số 1
- Hs nêu.
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
-HS nêu
-Lắng nghe
Mĩ thuật
GVC dạy
.
	Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2020
Toán
Tiết 74: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3, 4, 5). 
- Biết đọc, viết số các số đó. 
*BT cần làm: 1, 2, 3.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: 11, 12 là số có mấy chữ số? Nêu cấu tạo số 11,12. 
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu số 11:
- Yêu cầu hs lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời.
- Gv hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Gv ghi bảng: 13
- Gọi hs đọc: Mười ba
- Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 13 là số có mấy chữ số? Là những chữ số nào? 
- Gọi hs nêu cách viết số 13.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu số 14:
Tương tự HĐ 1
c. Hoạt động 3: Giới thiệu số 15:
Tương tự HĐ 1
3.Hoạt động thực hành: (VBT- )
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Đọc, viết số
 Bài 2: Số? ( Đếm SL) 
Bài 3: Nối tranh với số.
- GV chia sẻ:
4. Hoạt động ứng dụng:
- Số 13 ( 14, 15) là số có mấy chữ số? Gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Về nhà ôn bài.
- Hs thực hiện.
- 2 hs nêu.
- Đọc ( cá nhân, ĐT).
- Hs nêu: 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Là số có 2 chữ số: chữ số 1 và chữ số 3.
- Hs nêu.
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
-HS nêu
-Lắng nghe
Thể dục
Tiết 19: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI.
Mục tiêu: 
- Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.
 - Làm quen với 2 động tác:Vươn thở và tay của bài thể dục.
 II. Các hoạt động:
Khởi động: Khởi động các khớp.
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Học động tác: Vươn thở .
- GV nêu tên động tác, làm mẫu + giải thích.
- Cho HS tập luyện
b. Hoạt động 2: Học động tác: Tay
Tương tự HĐ 1
c. Hoạt động 3: Ôn trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức”.
- GV cho HS nêu lại tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi
3.Hoạt động thực hành:.
- GV tổ chức cho HS tập 2 động tác: Vươn thở, tay 
+ Theo tổ.
+ Cả lớp
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn 2 động tác: Vươn thở và tay.
-Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ 
-Tập luyện cả lớp.
-HS nêu
-Chơi trò chơi
-Tập luyện 
+ Theo tổ.
+ Cả lớp
-Lắng nghe
..
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 78: UC, ƯC
I. Mục tiêu:
- Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. 
 - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất?
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 77.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: uc
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: uc
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: trục
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: cần trục
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: ưc
(Tương tự uc)
*So sánh uc, ưc.
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng (uc, ưc)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (cần trục, lực sĩ).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất?
 - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+Tranh vẽ gì?
+Em hãy chỉ và giới thiệu người và vật trong tranh.
+Trong tranh bác nông dân,đàn chim,con gà đang làm gì?
+Mặt trời như thế nào?
+Em có thích buổi sáng sớm không?Vì sao?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa uc, ưc.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
máy xúc lọ mực
cúc vạn thọ nóng nực
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy?
 - Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
-Lắng nghe.
Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2020
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 79: ÔC, UÔC
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. 
 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Tiêm chủng , uống thuốc.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 78.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: ôc
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ôc
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: mộc
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: thợ mộc
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: uôc
(Tương tự ôc)
*So sánh ôc, uôc.
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng (ôc, uôc)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (thợ mộc, ngọn đuốc).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Tiêm chủng , uống thuốc.
 - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+Tranh vẽ gì?
+Bạn trai trong tranh đang làm gì?Thái độ như thế nào?
+Em đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa?
+Khi nào ta phải uống thuốc ?
+Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì?
+Trường em tổ chức uống thuốc bao giờ chưa?
+Hãy kể cho bạn nghe em đã tiêm chủng, uống thuốc giỏi như thế nào?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa ôc, uôc.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
con ốc đôi guốc 
gốc cây thuộc bài 
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ.
 - Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 75: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6,7,8,9). 
- Biết đọc, viết số các số đó. Điền được các số trên tia số.
*BT cần làm: 1, 2, 3, 4.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: 13,14,15 là số có mấy chữ số? Nêu cấu tạo số 13,14,15. 
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu số 16:
- Yêu cầu hs lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời.
- Gv hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Gv ghi bảng: 16
- Gọi hs đọc: Mười sáu
- Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 16 là số có mấy chữ số? Là những chữ số nào? 
- Gọi hs nêu cách viết số 16.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu số 17, 18, 19:
Tương tự HĐ 1
3.Hoạt động thực hành: (VBT- )
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Đọc, viết số
 Bài 2: Số? ( Đếm SL) 
Bài 3: Nối tranh với số.
Bài 4: Điền số vào tia số.
- GV chia sẻ:
4. Hoạt động ứng dụng:
- Số 16 ( 17, 18, 19) là số có mấy chữ số? Gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Về nhà ôn bài.
- Hs thực hiện.
- 2 hs nêu.
- Đọc ( cá nhân, ĐT).
- Hs nêu: 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Là số có 2 chữ số: chữ số 1 và chữ số 6.
- Hs nêu.
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3,4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
-HS nêu
-Lắng nghe
.
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
.
Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2020
Toán
Tiết 76: HAI MƯƠI, HAI CHỤC
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết số 20 gồm 2 chục.
- Biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị.
*BT cần làm: 1,2,3,4.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: 10 là số có mấy chữ số? Gồm mấy chục. Nêu cấu tạo các số 16, 17, 18, 19.
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu: Hai mươi.
- Yêu cầu lấy 1 bó chục 
- Lấy thêm 1 bó chục nữa .
- Có tất cả mấy bó chục ?
- 2 bó chục có mấy que tính ? 
- GV nói : Hai mươi còn gọi là hai chục 
- GV viết : 20 . 
- GV đọc : hai mươi ( hai chục ) 
- Số hai chục có mấy chữ số ? 
3.Hoạt động thực hành: (VBT- )
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Đọc, viết các số
 Bài 2: Số? ( Cấu tạo số)
Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số: 
Bài 4: Số liền trước, số liền sau.
- GV chia sẻ:
4. Hoạt động ứng dụng:
- Số 20 hay còn gọi là mấy chục? Nêu cấu tạo số 20.
- Về nhà ôn bài.
- Thao tác với que tính.
- 2 bó chục
- Bằng 20 que tính
- Nhắc lại
-Đọc ( cá nhân, ĐT)
- 2 chữ số
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1, 2, 3, 4( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
-HS nêu
-Lắng nghe
	Đạo đức 
Tiết 19: Bài 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẤY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 1)
Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải biết lễ phép với thầy, cô giáo
-Thực hiện biết lễ phép với thầy, cô giáo.
*KNS: giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. Các hoạt động 
Khởi động: Nghe nhạc: Bụi phấn
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 1) 
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh Sắm vai tình huống bài tập 1.
+ Gặp thầy cô giáo trong trường .
Em cần làm gì khi gặp thầy cô giáo? 
 +Đưa sách vở cho thầy cô giáo . 
Em cần làm gì khi đưa hay nhận vở từ tay thầy cô giáo?
- Cho nhóm trình bày.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo em nhớ chào hỏi lễ phép . 
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy cô giáo, cần đưa, nhận bằng hai tay, và có những câu nói lễ phép.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Nêu 4 nội dung trong tranh sách giáo khoa bài tập 2 . 
- HĐN 2, nêu Tranh nào có việc làm thể hiện việc vâng lời thầy cô giáo ? 
- Cho HS tô màu vào 2 tranh đó.
- GV KL: Thầy cô giáo đã không quản khó nhọc , chăm sóc , dạy dỗ các em . 
 Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo, các em cần phải lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy cô giáo dạy bảo . 
3.Hoạt động thực hành
- Cho HS làm VBT
4. Hoạt động ứng dụng:
- Liên hệ: Thực hiện lễ phép, kính trọng và vâng lời thầy cô giáo.
- Hs chia nhóm, sắm vai
bài tập 1.
- Nhóm trình bày.
- Hs nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
- HĐN 2, nêu
Lắng nghe
-Làm bài
- Lắng nghe
.
Tiếng việt (2 tiết)
BÀI 80: IÊC, ƯƠC
I. Mục tiêu:
- Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iêc, ươc, xem xiếc ,rước đèn. 
 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : xiếc, múa rối, ca nhạc. 
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 79.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: iêc
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: iêc
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: xiếc
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: xem xiếc
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: ươc
(Tương tự iêc)
*So sánh iêc, ươc.
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng (iêc, ươc)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (xem xiếc ,rước đèn).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: xiếc, múa rối, ca nhạc.
 - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV HD HS luyện nói theo nhóm 2.
+Tranh vẽ gì?
+Em hãy chỉ và giới thiệu xem bức tranh nào là xiếc/ múa rối/ ca nhạc?
+Em đã xem loại hình nghệ thuật nào rồi?
+Em có thích loại hình nghệ thuật đó không?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa iêc, ươc.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, 
 cá diếc cái lược 
công việc thước kẻ
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
-Lắng nghe.
..
Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2020
Tập viết
Tiết 189: TUỐT LÚA, MÀU SẮC, HẠT THÓC, GIẤC NGỦ, MÁY XÚC
Mục tiêu: 
Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 2.
Các hoạt động
Khởi động: Hát
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Ôn tập.
-GV viết bảng:
 tuốt lúa giấc ngủ,
 hạt thóc máy xúc màu sắc 
- Gọi HS đọc – phân tích tiếng
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng.
- GV viết mẫu và nêu cách viết
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
3.Hoạt động thực hành.
- GV cho HS viết vở tập viết.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà rèn viết vào ô li.
- Đọc thầm.
- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT).
- Quan sát
- Viết bảng con.
-Viết vở
-Lắng nghe
............................................................................
Tập viết
Tiết 190: XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN, CHIM CÚT
Mục tiêu: 
Viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 2.
Các hoạt động
Khởi động: Hát
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Ôn tập.
-GV viết bảng:
con ốc vui thích xe đạp
đôi guốc rước đèn kênh rạch
 - Gọi HS đọc – phân tích tiếng
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng.
- GV viết mẫu và nêu cách viết
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
3.Hoạt động thực hành.
- GV cho HS viết vở tập viết.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà rèn viết vào ô li.
- Đọc thầm.
- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT).
- Quan sát
- Viết bảng con.
-Viết vở
-Lắng nghe
.
Thủ công
Tiết 19: GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp mũ ca lô.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
- Cho HĐN 2, quan sát bài mẫu gấp mũ ca lô và nêu nhận xét:
+ Mũ ca lô này được gấp bằng gì? 
+ Mũ ca lô thường được làm bằng gì?
+ Đội thử mũ ca lô bằng vải . 
+ Em thường đội mũ vào trường hợp nào ? 
- Gọi HS chia sẻ.
b. Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu.
- GV hướng dẫn mẫu và giải thích: 
3. Hoạt động thực hành:
- Cho HĐN 2, gấp mũ ca lô
GV quan sát, giúp đỡ HS
4. Hoạt động ứng dụng: 
- Về nhà hoàn thiện bài gấp mũ ca lô.
-HĐN 2, Quan sát và nêu nhận xét.
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Quan sát
-HĐN 2, gấp mũ ca lô
- Lắng nghe
Tự nhiên xã hội
Tiết 19: CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nêu một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
*KNS: Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm ,ra quyết định;KN hợp tác 
 II. Các hoạt động:
Khởi động: Nghe nhạc: Quê hương tươi đẹp .
 Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân
- HĐN 2, trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV:
+ Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?
+ Nhân dân sống bằng nghề gì?
- Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ:
b.Hoạt động 2: Liên hệ
- GV đưa câu hỏi gợi ý cho HS HĐN 4
+ Nói về cảnh vật nơi em đang sống?
- Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ: 
3. Hoạt động thực hành:
Cho HS làm VBT
4.Hoạt động ứng dụng:
-Liên hệ: GD tinh thần yêu quê hương, đất nước
- HĐN 2, quan sát và thảo luận
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
-HĐN 4, thảo luận
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
-Làm bài tập
-HS nêu.
..
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 19
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Biết phương hướng tuần 20.
II. Các hoạt động:
	1.Khởi động: Hát: Đi học.
	2.Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Nhận xét tuần 19:
*Tồn tại:............................................................................................................
........................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_19_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.docx