Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 9
Câu 5/ Tại sao khi sờ tay vào kim loại lại thấy tay lạnh?
Trả lời: Kim loại dẫn nhiệt tốt, hơi nóng ở da tay truyền nhiệt sang kim loại, tạo ra cảm giác lạnh khi sờ vào.
Câu 6/ Taih sao 1 cái kim có thể nổi trên mặt nước?
Trả lời: Các phân tử nước hút nhau bằng 1 lực tĩnh điện, lực đó trên bề mặt nước còn mạnh hơn tạo ra 1 rào chắn vô hình gọi là sức căng bề mặt, do đó cái kim có thể nổi trên mặt nước.
Câu 7/ Tại sao con dơi bay trong đêm tối mà không đâm vào cây?
Trả lời: Dơi có khả năng định vị âm thanh dội lại nhờ vào tai chứ không phải mắt.
Câu 8/ Tại sao im loại Natri có thể cahý trong nước?
Trả lời: Do Natri tác dụng với nước thì toả nhiệt lớn.
Câu 9/ Toán học phát triển sớm nhất trên thế giới là nước nào?
Trả lời: Nước Trung Quốc.
* Thể lệ: Mỗi nhóm lần lượt chọn câu hỏi và trả lời: Đúng 10đ và một ô trống được mở ta: (Nếu trả lời sai 1 đội bổ sung được 5đ, sai ô vẫn được mở. Câu hỏi hình nền: Ông (Bà) là nhà khoa học nào? Môn nào?
nh và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy của Bác Hồ - Kính yêu Bác Hồ, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác Hồ dành cho các em. - Biết thực hiện lời dạy của Bác Hồ để học tập tốt, rèn luyện tốt. Nội Dung và Ý Thức Nội Dung - Những lời của Bác được thể hiện trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tháng 9/1945. - Các quyền trẻ em được Bác quan tâm trong nội dung thư Bác. Hình Thức - Thi hỏi đáp và thảo luận ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác Hồ. - Một số tiết mục văn nghệ. Chuẩn Bị Phương Tiện - Thư Bác gửi học sinh nhân ngày khai trường tháng 09/1945. - Những bài hát, bài thơ về Bác, mái trường. - Một số câu hỏi thảo luận. - Điều 28, 29 Công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em. Tổ Chức - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động. - Lớp trưởng, cán bộ lớp tìm tìm đọc thư Bác gửi, Điều 28, 29 công ước LHQ. - Xây dựng chương trình họat động. - Phân công dẫn chương trình, thư ký, ban giám khảo. - Thống nhất thang điểm. - Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ. - Dự kiến mời đại biểu. Tiến Hành Người TH NỘI DUNG THỰC HIỆN TG DCT - Hát bài hát tập thể về Bác - Tuyên bố lý do Cách mạng tháng 8 thành công đã đem lại cho nhân dân t, độc lập, tự do, trẻ em được đến trường…Ngay từ ngày khai trường đầu tiên, cho đến lúc trước khi đi xa, Bác Hồ luôn chăm lo, quan tâm đến việc học tập, tu dưỡng của học sinh. trong buổi họat động hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại lời dạy của Bác Hồ qua cuộc thi: "Thi tìm hiểu thư Bác" - Giới thiệu đại biểu – BGK – thư ký. - Giới thiệu chương trình Thi hỏi đáp và thảo luận - Đọc lại thư Bác - Nghe và trả lời câu hỏi Câu 1/ Trả lời: Câu 2/ Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của một nền giáo dục mới. Bạn hãy đọc lại lời thư đó của Bác? Trả lời: "............... từ phút này trở đi ..............hòan tòan Việt Nam ................... một nền giáo dục .................sẵn có của các em" Câu 3/ Trong thư Bác nói về vai trò của trách nhiệm của mỗi học sinh, bạn hãy chỉ ra câu nói của Bác? Trả lời: "Sau 80 năm nô lệ ................................học tập của các em" Câu 4/ Trong thư năm 1968, Bác căn dặn thầy trò các em về công tác chuyên môn và học tập như thế nào? Trả lời: "Dù khó khăn ........................KHKT" Câu 5/ Quyền được hưởng giáo dục của các em thể hiện trong thư Bác như thế nào? Trả lời: Quyền được hưởng giáo dục và quyền cơ bản trong sự hình thành, phát triển tài năng và nhân cách của trẻ em. Trong thư Bác viêtd tháng 9/1945 thể hiện ở đọan " 1 nền giáo dục sẽ tạo các em ......... năng lực sẵn có của các em". BGK công bbó điểm vòng 1. Thi văn nghệ - Mời các tổ lần lượt trình bày bài hát - BGK cho điểm sau mỗi lần tổ trình bày. * Mời BGK công bố điểm vòng 2. * Mời đại biểu phát thưởng. * Ý kiến của GVCN. Ngày soạn: Ngày hoạt động: Tuần 7 Tiết 7: Hoạt động 3: EM LÀ NHÀ KHOA HỌC Yêu Cầu Giáo Dục: Giúp Học sinh: - Nâng cao quyền được phát triển khả năng trí tuệ, vận dụng chung tri thức đã học để giải thích một số hiện tượng khoa học xãy ra trong tự nhiên, trong xã hội, trong đời sống. - Từ đó càng yêu thích các môn khoa học, hăng say học tập, có thái độ học tập đúng đắn. - Rèn luyện các kĩ năng tham gia vào hoạt động, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Nội Dung và Ý Thức Nội Dung - Kiến thức 1 số môn học: Tóan, Lý, Hóa, Sinh v.v... - Các toán vui, câu đố có nội dung khoa học. Hình Thức - Bắt thăm, hỏi, đáp - Một số tiết mục văn nghệ. Chuẩn Bị Phương Tiện - Một số câu hỏi xảy ra trong thiên nhiên, xã hội đời sống, một số bài tóan vui, câu đố có nội dung khoa học. - Phiếu ghi câu hỏi. - Đáp án và thang điểm cho BGK Tổ Chức - Lớp chia 4 nhóm " Các nhà khoa học trẻ" Toán, Lý, Hoá, Sinh - Mời giáo viên dạy các môn: Toán, Lý, Hoá, Sinh làm cố vấn BGK. - Đề nghị mỗi học sinh sưu tầm các tài liệu, câu đố có nội dung khoa học để tham gia hoạt động. - Phân công DCT, thư ký, BGK (Ban cán sự lớp). - Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. - Trang trí lớp, mời đại biểu. Tiến Hành Người TH NỘI DUNG THỰC HIỆN TG DCT - Hát bài hát tập thể về Bác - Tuyên bố lý do Chúng ta đã từng biết những tấm gương học sinh Việt Nam làm rạng rở tổ quốc tại các ký thi về toán học, tin học, vật lý ... Chúng ta cũng đã nghe nói đén những nhà khoa học trẻ Việt Nam có nhiều tìm tòi khám phá để có những phát minh nổi tiếng. Họ đã từng làm cho chúng ta cảm phục, luôn xứng đáng để chúng ta noi theo. Hôm nay chúng ta đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta hãy cố gắng học tập để trở thành nhũng nhà khoa học. Buổi hoạt động hôm nay của lớp ta là một dịp để các bạn trong lớp thể hiện tài năng khoa học của mình. - Giới thiệu đại biểu – Thư ký - BGK - Giới thiệu chưowng trình hoạt động. Thi hiểu biết - Bốc thăm - Trả lời câu hỏi – giải hình nền. Câu 1/ Hăng ngày ta vẫn nhìn thấy kiến bò khắp nơi. Hễ gặp nhau là kiến lại chụm đầu vào nhau rồi mới đi tiếp. Bạn hãy giải thích vì sao? Trả lời: Đó là tín hiện phát hiện ra mồi và chúng muốn thông báo cho nhau cùng đi tha mồi. Câu 2/ Khi bị ong đánh, bạn sẽ thấy đau và nhứt. Tại sao? Trả lời: Đó là do nọc độc của con ong. Câu 3/ Số 0 sao lại gọi là số chẵn? Trả lời: Trong số nguyên, số 0 không có bội số, mọi số tự nhiên đều là ước số của số 0. Số 0 có thể chia hết cho 2, do đó số 0 là số chẵn. Câu 4/ Tại sao tàu thuyền lại nổi được? Trả lời: Tàu thuyền nổi được là do lực đẩy Acsimet và cấu tạo của nguyên liệu là cõ tàu. Câu 5/ Tại sao khi sờ tay vào kim loại lại thấy tay lạnh? Trả lời: Kim loại dẫn nhiệt tốt, hơi nóng ở da tay truyền nhiệt sang kim loại, tạo ra cảm giác lạnh khi sờ vào. Câu 6/ Taih sao 1 cái kim có thể nổi trên mặt nước? Trả lời: Các phân tử nước hút nhau bằng 1 lực tĩnh điện, lực đó trên bề mặt nước còn mạnh hơn tạo ra 1 rào chắn vô hình gọi là sức căng bề mặt, do đó cái kim có thể nổi trên mặt nước. Câu 7/ Tại sao con dơi bay trong đêm tối mà không đâm vào cây? Trả lời: Dơi có khả năng định vị âm thanh dội lại nhờ vào tai chứ không phải mắt. Câu 8/ Tại sao im loại Natri có thể cahý trong nước? Trả lời: Do Natri tác dụng với nước thì toả nhiệt lớn. Câu 9/ Toán học phát triển sớm nhất trên thế giới là nước nào? Trả lời: Nước Trung Quốc. * Thể lệ: Mỗi nhóm lần lượt chọn câu hỏi và trả lời: Đúng 10đ và một ô trống được mở ta: (Nếu trả lời sai 1 đội bổ sung được 5đ, sai ô vẫn được mở. Câu hỏi hình nền: Ông (Bà) là nhà khoa học nào? Môn nào? * Mời BGK công bố điểm vòng 1. Thi văn nghệ - Mời các tổ lần lượt trình bày bài hát - Mổi tổ lần lượt trình bày tác phẩm (cá nhân, hoặc tập thể) - BGK chấm điểm sau khi tổ trình bay. * Thể lệ: - Phong cách 10đ, Trọn vẹn bài hát: 10đ - Mời ý kiến BGK và công bố điểm - Mời ý kiến đại biểu – phát quà * Ý kiến của GVCN. Ngày sọan: Ngày họat động: Tuần 4. Tiết 8: Họat động 4: THI TÀI NĂNG VĂN NGHỆ I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh - Thể hiện tài năng văn nghệ trước lớp với các thể lọai: hát, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm … - Tạo không khí sôi nỗi, vui tươi, yêu cuộc sống, yêu trường, yêu lớp. - Sẵn sàng tham gia các hội diễn, các họat động văn nghệ do nhà trường tổ chức. II/ Nội dung và hình thức: 1/ Nội dung: Các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm … phù hợp với lứa tuổi thanh thiếu niên, học sinh. 2/ Hình thức: Thi trình diễn văn nghệ với các thể lọai: đơn ca, song ca, tốp ca, đọc thơ, ngâm thơ, kể truyện, diễn tiểu phẩm... 3/ Chuẩn bị: Phương tiện: - Vỗ tay đệm. - Phần thửơng. b. Tổ chức: - GVCN nêu yêu cầu nội dung của họat động. - Đội viên tổ cá nhân dự thi. - Phân công nguời dẫn chương trình, trang trí, thư kí và BGK. - Xây dựng thang điểm chấm. - Mời đại biểu, phần thưởng. 4/ Tiến trình: N.T.Hiện Nội dung thực hiện TG DCT - Hát bài hát tập thể (cả lớp cùng hát). - Tuyên bố lí do: Mái trường là nơi học sinh chúng ta học tập, rèn luyện. Quê hương là nơi con người sinh ra, lớn lên, trưởng thành. Trong tiết họat động hôm nay, lớp ta sẽ tổ chức cuộc thi văn nghệ với những bài hát, bài thơ, câu chuyện … về học tập và rèn luyện của mình về mái trường thân yêu, về quâ hương .. Hi vọng qua cuộc thi này, các bạn trong lớp thể hiện được tài năng văn nghệ của mình. Những tiết mục văn nghệ đó là tình cảm gắn bó và thắm thiết của chúng ta đối với trường lớp, với quê hương. - Giới thiệu khách mời. - Giới thiệu cương trình: + Thi giải ô chữ âm nhạc. + Văn nghệ (biểu diễn – ngâm - đọc thơ diễn cảm). - Giới thiệu BGK. 1/ Thi giải ô chữ âm nhạc. - Mời các đội vào chơi (giới thiệu). - BGK nêu thể lệ: Đúng thì 10 điểm, còn bổ sung thì 5 điểm. a. Trả lời câu hỏi đóan hình nền (6 câu). Câu 1: Cho biết tên bài hát có lời sau “Vai chú mang súng mũ cài ngôi sao đẹp xinh, đi trong hàng ngũ chú hành quân trông thật nhanh”. Đáp án: Chú bộ đội. Nhạc và lời: Hòang Hà. Câu 2: Bài hát “Đếm sao” nhạc và lời của ai? Đáp án: Nhạc và lời: Văn chung. Câu 3: Nhạc sĩ Phong Nhã đã sáng tác bài hát nào kỉ niệm về một em bé liên lạc? Đáp án: Kim Đồng. Câu 4: Cho biết tên bài hát có lời sau “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh, ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng thiếu niên nhi đồng”? Đáp án: Nhớ ơn Bác. Nhạc và lời: Phan Hùynh Điểu. Câu 5: Bài hát “Cánh én tuổi thơ” nhạc và lời của ai? Đáp án: Nhạc và lời: Phạm Tuyên. Câu 6: Bài hát “cho con” nhạc và lời của ai? Đáp án: Phạm Trọng Cầu, Tuấn Dũng. * Câu hỏi gợi ý hình nền: Đây là một nam ca sĩ đã cùng ca sĩ Hiền Thục cùng quê Hà Nội, cùng sinh họat ca khúc thiếu nhi (lúc còn nhỏ) à Đáp án: Ca sĩ Quang Vinh. b. Giải ô chữ tìm bài hát gốc: Mỗi đội một dãy ô chữ. - Mỗi ô là 10 điểm. - Một dãy ô là 60 điểm. 2/ Thi văn nghệ: (biểu diễn). - Mỗi đội trình diễn một tiết mục. - Sinh họat thể lệ: + Phong cách: 10 điểm. + Trọn vẹn bài hát: 10 điểm. - Cho lớp chơi trò trong khi chờ đợi BGK tổng kết điểm. - Mời BGK công bố điểm của mỗi đội. - Mời GVCN phát quà cho đội thắng cuộc. * Mời ý kiến nhận xét. 5’ 15’ 10’ 15’ Ngày soạn: Ngày hoạt động: Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO * Mục tiêu giáo dục: Giúp Học sinh: - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa "Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11" và truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. - Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần phát huy truyền thống "Tôn sư trọng đạo" Tuần 9 Tiết 9: Hoạt động 1: ĐĂNG KÍ TUẦN HỌC TỐT, THÁNG HỌC TỐT Yêu Cầu Giáo Dục Giúp học sinh: - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa "Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11" và truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. - Tích cực hưởng ứng tham gia lễ đăng ký thi đua. - Đoàn kết, giúp đỡ nhau thực hiện tốt kế hoạch thi đua. Nội Dung và Ý Thức Nội Dung - Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của các cá nhân, tổ, lớp. - Kế hoạch thi đua. - Biện pháp thực hiện. Hình Thức - Trao đổi, thảo luận. Chuẩn Bị Phương Tiện - Chương trình hoạt động của cá nhân, tổ, lớp. Tổ Chức - Giáo viên chủ nhiệm định hướng xây dựng kế hoạch của 1 tuần, 1 tháng. - Học sinh: Họp cán bộ lớp, xây dựng kế hoạch thi đua của lớp Tổ xây dựng kế hoạch thi đua dựa trên kế hoạch của lớp. Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. Đề cử, thư kí, trang trí lớp Tiến Hành Người TH NỘI DUNG THỰC HIỆN TG DCT - Cùng lớp hát bài hát tập thể và những bài hát về thầy cô giáo. - Tuyên bố lý do. Đất nước chúng ta đang phát triển, nền giáo dục Việt Nam nói chung, các thầy cô nói riêng đã có công lao rất lớn nhưng không thể thiiếu việc học tập tích cực của mổi học sinh chúng ta. Trong tiết hoạt động hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau thảo luận về tuần học tốt, tháng học tốt, đăng ký thi đua, của mỗi cá nhân, chỉ tiêu phấn đấu giữa các tổ và giao ước thi đua vói nhau. - Giới thiệu khách mời. - Giới thiệu chương trình hoạt động. A. Thảo luận về tuần lễ học tập tốt. Nêu câu hỏi thảo luận chung cho cả lớp và mời ý kiến đóng góp cho từng câu hỏi. Thế nào là tuần học tốt, thánh học tốt? - Chấp hành nội quy lớp, trường (Đi học đúng giờ, thuộc bài, trang phục gọn gàng, huy hiệu đầy đủ) - Vào lớp: thuộc bài củ, làm bài tập về nhà, nghiêm túc học tập, chăm chú nghe giảng bài, tích cực xây dựng bài mới, không nói chuyện trong lớp. - Phải đạt tiết học tốt: tiết A Tác dụng của tuần học tốt, tiết học tốt - Học sinh ý thức tốt về vai trò người học, tự tìm hiểu để có kiến thức cho bản thân. - Lớp tiến bộ, nề nếp, trường được phát triển. Để đạt được học sinh cần phải làm gì? - Ý thức nhiệm vụ học là của chính bản thân (nề nếp, trang phục đúng, vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài). - Vâng lời, nghe thầy cô giảng bài: tích cực học, tích cực ở các phong trào. * Thư ký tổng kết. * Văn nghệ B. Đăng ký chỉ tiêu của tổ, ở tuần, ở tháng, chỉ tiêu của lớp. Tổ 1:...................................... Tổ 2: ......................................................... Tổ 3: ..................................... Tổ 4: ......................................................... Tổ 5: ..................................... Tổ 6: ......................................................... - Thu nhận chỉ tiêu cùng lớp trưởng. * Mời ý kiến nhận xét 5' 25' 5' 10' 5' Ngày soạn: Ngày hoạt động: Tuần 10 Tiết 10 Hoạt động 2: THẢO LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG "TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO" Yêu Cầu Giáo Dục: Giúp học sinh: - Hiểu biết về truyền thống" Tôn sư trọng đạo" của dân tộc Việt Nam, trân trọng tự hào với truyền thống " Tôn sư trọng đạo". - Kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo. Phát huy truyền thống "Tôn sư trọng đạo" của dân tộc. Nội Dung và Ý Thức Nội Dung -Những dẫn chứng minh họa về truyền thống "Tôn sư trọng đạo" xưa và nay. Hình Thức - Trao đổi, thảo luận - Một số tiết mục biểu diễn văn nghệ. Chuẩn Bị Phương Tiện - Những tư liệu sưu tầm: sách, báo, tư liệu lịch sử về truyền thống " Tôn sư trọng đạo" - Câu hỏi gợi ý trao đổi, thảo luận - Báo cáo học sinh theo đơn vị tổ, cá nhân - Trang trí. Tổ Chức - GVCN: Định hướng nội dung hoạt động, học sinh tích cực tham gia. - Học sinh: Họp tổ chia nhóm, phân công sưu tầm Viết báo cáo thu hoạch Tập hợp báo cáo tạo tập san Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ Phân công điều khiển chương trình, trang trí Tiến Hành Người TH NỘI DUNG THỰC HIỆN TG DCT - Cùng lớp hát bài hát tập thể. - Tuyên bố lý do Ông cha ta có câu "không thầy đố mày làm nên" để ca ngợi công lao to lớn của thầy cô giáo.Những gì thầy cô giáo dạy cho chúng ta hôm nay mãi là hành trang cho mỗi học sinh bước vào đời một cách tự tin. Trong buổi hoạt động nay, chúng ta cùng nhau ôn lại những kỉ niệm và bày tỏ tình cảm của mình đối với thầy cô giáo. - Giới thiệu khách mời - Giới thiệu chương trình của tiết. I. Thảo luận thêm chủ đề "Tôn sư trọng đạo" - Lần lượt nêu câu hỏi cho các bạn tự do phát niểu ý kiến hoặc 2 nhóm. 1/. Hãy cho biết những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ ... về người thầy. 2/. Bạn hãy kể về một người thầy, cô giáo cũ của mình. 3/ Bạn nghĩ như thế nào trước sự so sánh " Học sinh thiếu thầy giáo như cây xanh thiếu ánh mặt trời" ? 4/ Có một nhà thơ đã ví thầy cô giáo như là cha mẹ của học sinh ở trường. Bạn có nghĩ như vậy không? 5/. Bạn hãy đọc một bài thơ về thầy cô giáo. 6/ Bạn hãy hát một bài hát về thầy cô giáo. ( Mời các bạn phát biểu theo từng nội dung của câu hỏi) II. Liên hoan Văn nghệ Lần lượt giới thiệu những tiết mục đã chuẩn bị. Kết thúc hoạt động. Mời ý kiến của thầy cô giáo phát biểu. * Ý kiến của GVCN. 5' 20' 15' 5' Ngày soạn: Ngày hoạt động: Tuần 11 Tiết 11 Hoạt động 3: TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 Yêu Cầu Giáo Dục: Giúp học sinh: - Nâng cao nhận thức về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. - Trân trọng biết ơn các thầy cô giáo. - Biết ứng xử có văn hoá với thầy giáo, cô giáo. Nội Dung và Ý Thức Nội Dung Vai trò và công ơn của thầy cô giáo. Những ý nghĩa sâu sắc của giáo viên và học sinh qua 4 năm học cấp THCS. Hình Thức - Chúc mừng thầy giáo, cô giáo. - Lớp tổ chức liên quan văn nghệ. Chuẩn Bị a. Phương Tiện - Lời chúc mừng tập thể đế thầy, cô giáo. - Một số kỉ niệm sâu săc của những năm qua với thầy cô. - Vật liệu trang trí làm báo tường. b. Tổ Chức - GVCN: Thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động.. - Gợi ý học sinh nội dung chính. - Học sinh: + Phân công chia nhóm thi đua. + Người dẫn chương trình, trang trí lớp. + Mời BGH, các thầy cô và người đại diện cha mẹ học sinh. + Một số tiết mục văn nghệ 4. Tiến Hành Người TH NỘI DUNG THỰC HIỆN TG DCT - Cùng lớp hát bài hát tập thể về thầy cô giáo - Tuyên bố lí do Hằng năm cứ đến ngày 20-11, toàn xã hội lại cố dịp nhìn lại , ghi nhận lại vai trò, công lao to lớn của các thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dụcvà đào tạo, những người ngày đêm chăm lo cho việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng của mỗi học sinh. Ở trường ta, toàn thể học sinh đang ngày đêm chăm lo học tập rèn luyện tu dưỡng để càng xứng đáng hơn với sự tin cậy, mong muốn của thầy cô giáo. Ở những buổi hoạt dộng trước, lớp ta tổ chức kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt nam 20-11 để bài tỏ tình cảm kính mong, biết ơn đối với các thầy cô giáo của mình. Giới thiệu khách mời. 1. Chúc mừng thầy cô giáo - Dẫn chương trình đọc tóm tắt ngày Nhà giáo Việt nam - Đại diện học sinh tặng hoa. 2. Văn nghệ - Trò chơi văn nghệ - Học sinh biểu diễn văn nghệ * Kết thúc hoạt động. * Ý kiến của GVCN. 5' 10' 25' 5' Ngày soạn: Ngày hoạt động: Tuần 12 Tiết 12 Hoạt động 4: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 Yêu Cầu Giáo Dục: Giúp học sinh: - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa về giá trị của truyền thống "Tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt nam" - Tích cực tham gia và phát huy sáng tạo trong hoạt động văn hoá – nghệ thuật. - Rèn luyện kỷ năng hoạt động tập thể. Nội Dung và Ý Thức Nội Dung Một số tác phẩm viết về người giáo viên. Sáng tác tự biên, tự diễn của học sinh. Hình Thức - Liên hoan văn nghệ - Triển lãm. Chuẩn Bị a. Phương Tiện - Một số bài hát, tác phẩm, bài thơ hoặc tiểu phẩm. - Các tư liệu học sinh sưu tầm được về chủ đề người thầy. - Tập san của lớp. - Làm thiệp của lớp chuẩn bị thi ngày 20-11. b. Tổ Chức - GVCN: Gợi ý các nội dung chính trong hoạt động (văn nghệ và triển lãm), giúp học sinh phân bố thời gian phù hợp. - Học sinh: + Đăng ký tiết mục văn nghệ biểu diễn. + Trình bày các thiệp đẹp của lớp chuẩn bị dự thi. + Phân công dẫn chương trình, trang trí lớp và mời đại biểu. Tiến Hành Người TH NỘI DUNG THỰC HIỆN TG DCT - Hát tập thể một bài hát. - Tuyên bố lý do Tình cảm thầy trò là rất cao quí, ai cũng muốn thể hiện và có rất nhiều cách, điều đó phụ thuộc vào điều kiện, khả năng, sở thích của mỗi người- như viết văn, làm thơ, vẽ tranh, chụp ảnh, ca hát, đọc thơ ...Hôm nay, trong tiết hoạt động này, chúng ta sẽ tạo điều kiện cho mọi người biểu lộ tình cảm đó. - Giới thiệu khách mời - Giới thiệu chương trình của tiết. 1. Triển lãm (Treo các thiệp lên bảng) Mời đại diện tổ giới thiệu ý nghĩa của tấm thiệp mà các bạn trong tổ đã trình bày ở nhà. Trình bày sáng tác cá nhân( nếu có) 2. Biểu diễn văn nghệ: Mời lần lượt cá nhân biểu diễn văn nghệ hoặc trò chơi. * Kết thúc hoạt động: + Ban tổ chức nhận xét chung về kết quả, tham gia của các tổ. + Ban giám khảo công bố kết quả và trao phần thưởng. + Ban cán sự lớp cảm ơn sự giúp đở, tham gia của các thầy cô giáo. * Ý kiến của GVCN. 5' 15' 20' 5' Ngày soạn: Ngày hoạt động: Tuần 13 Tiết 13 Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN * Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh - Nhận thức được truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc, của quân đội ta. - Biết tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống đó. - Kính trọng biết ơn bộ đội cụ Hồ và các gia đình có công với cách mạng. Hoạt động 1: THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC I/ Yêu Cầu Giáo Dục: Giúp học sinh: - Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc. - Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó. II/ Nội Dung và hình Thức 1/ Nội Dung - Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập, tự do. - Các gương chiến đấu tiêu biểu - Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc. 2/ Hình Thức - Giới thiệu truy
File đính kèm:
- GIAO AN CHU NHIEM 9 HDNGLL lop9 (FULL) (M).doc