Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn - Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương thi kể chuyện lịch sử
Hoạt động 1: Thi trả lời câu hỏi dứơi dạng thuyết trình.
- Mỗi nhóm sẽ chọn 1 thành viên trong Ban giám khảo nhận bộ đề cho nhóm mình Nhóm sẽ thảo luận trong vòng (2 phút) và cử đại diện lên thuyết trình trong (2 phút)
Câu 1: Vị vua nữ trong lịch sử Việt Nam là ai?Đáp án: Lý Chiêu Hoàng
Câu 2: Quang Trung tên thật là gì?Đáp án: Nguyễn Huệ
Câu hỏi thảo luận: Em hãy nêu ý nghĩa của việc học và tìm hiểu lịch sử dân tộc? Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc?
Ban giám khảo nhận xét cho điểm thư ký ghi điểm
Hoạt động 2 : Thi hát
- Tổ chức bốc thăm đội hát trước, mỗi lượt đội hát 1 bài
+ Hát đúng chủ đề : 10 điểm
+ Hát sai chủ đề – chưa hát, mất lượt : 0 điểm
+ lần lượt 2 vòng đến hết thời gian quy định đội nào điểm cao đội đó thắng
Ban giám Khảo nhận xét ghi điểm thư ký ghi điểm.
Tuần: 18-Tiết :7 Ngày dạy: Chủ điểm tháng 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động 2 TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc dựng tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương và thi kể chuyện lịch sử 2. Kĩ năng: - Học sinh biết hiểu được truyền thống cách mạng của địa phương và thi kể chuyện lịch sử 3. Thái độ: - Biết ơn tổ tiên cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tự mình dựng tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương và thi kể chuyện lịch sử - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về những ý tưởng của bản thân trong việc tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC -Thảo luận - Đóng vai - Làm việc theo nhóm nhỏ - Kể chuyện - Biểu đạt sáng tạo. IV. PHƯƠNG TIỆN Bản dự thảo nội dung, các câu chuyện về anh hùng dân tộc, về sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa giáo dục của nước ta thời Ngô – Đinh – Tiền lê ( Thế kỉ X ) đến thời Lê sơ ( đầu thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI ) Câu hỏi để thảo luận. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐÔNG: 1.Khám phá - Hát tập thể bài: “Hành quân xa” - Tuyên bố lí do: Đất nước VN có được cuộc sống tươi đẹp hôm nay là nhờ bao sự hy sinh thầm lặng của các anh hùng, của các bà mẹ VN. Để tỏ lòng biết ơn họ với tấm lòng của người “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đó cũng là một trang lịch sử truyền thống quý báo của dân tộc ta. “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đó là lời dạy của Bác Hồ đối với mỗi thế hệ người VN chúng ta. Học lịch sử và hiểu lịch sử để tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của tổ tiên và để nhớ ơn những thế hệ đi trước đã đổ bao máu xương đem lại cho chúng ta một tương lai tươi sáng! Đó chính là lí do của buổi sinh hoạt ngày hôm nay! a. Giới thiệu đại biểu : - Thầy (Cô).. - Đại biểu .(nếu có) - Dẫn chương trình.. - Ban giám khảo: - Thư ký : . b. Các nhóm tự giới thiệu về mình : 4 nhóm 2. Kết nối Hoạt động 1: Thi trả lời câu hỏi dứơi dạng thuyết trình. - Mỗi nhóm sẽ chọn 1 thành viên trong Ban giám khảo nhận bộ đề cho nhóm mình Ị Nhóm sẽ thảo luận trong vòng (2 phút) và cử đại diện lên thuyết trình trong (2 phút) Câu 1: Vị vua nữ trong lịch sử Việt Nam là ai?Đáp án: Lý Chiêu Hoàng Câu 2: Quang Trung tên thật là gì?Đáp án: Nguyễn Huệ Câu hỏi thảo luận: Em hãy nêu ý nghĩa của việc học và tìm hiểu lịch sử dân tộc? Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc? Ị Ban giám khảo nhận xét Ị cho điểm Ị thư ký ghi điểm Hoạt động 2 : Thi hát - Tổ chức bốc thăm đội hát trước, mỗi lượt đội hát 1 bài + Hát đúng chủ đề : 10 điểm + Hát sai chủ đề – chưa hát, mất lượt : 0 điểm + lần lượt 2 vòng Ị đến hết thời gian quy định Ị đội nào điểm cao đội đó thắng Ị Ban giám Khảo nhận xét Ị ghi điểm Ị thư ký ghi điểm. 3. Thực hành / luyện tập Hoạt động 3: Trị chơi giáo dục - Người điều khiển giới thiệu thí sinh của mỗi tổ. - Người điều khiển nêu đề thi: Cho một số từ, yêu cầu ghép mỗi từ đĩ với một từ khác để tạo thành một từ ghép cĩ nghĩa . - Hết thời gian quy định, tổ nào ghép được nhiều từ cĩ ý nghĩa về anh hùng dân tộc, về sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa giáo dục của nước ta 4. Vận dụng - Người điều khiển nhắc nhở các bạn phải vận dụng được trong các bài học có liên quan và trong cuộc sống. VI. TƯ LIỆU: - Bản dự thảo nội dung, kế hoạch hoạt động. - Câu hỏi để thảo luận. VII. RÚT KINH NGHIỆM : :. VIII. Đánh giá kết quả hoạt động (Hoạt động 2- tháng 12 ) STT Họ và tên Hoạt động 2 HĐ 1+2 KQ-T1- 2 (ĐTB) Ghi chú(Xếp loại) Hình thức Kết quả 1 Trần Thị Ngọc Ánh Phỏng vấn 2 Nguyễn Thị Chiểu Phỏng vấn 3 Lâm Ngọc Dàng Phỏng vấn 4 Hồng Tiến Dũng Phỏng vấn 5 Võ Minh Đạt Phỏng vấn 6 Lê Hải Đăng Phỏng vấn 7 Nguyễn Thị Ngọc Em Phỏng vấn 8 Dương Thị Bích Giàu Phỏng vấn 9 Nguyễn Thị Hồng Hạnh Phỏng vấn 10 Phạm Huỳnh Ngọc Hân Phỏng vấn 11 Nguyễn Văn Hậu Phỏng vấn 12 Nguyễn Thị Thu Hiền Phỏng vấn 13 Đinh Kim Huệ Phỏng vấn 14 Nguyễn Quốc Huy Phỏng vấn 15 Đỗ Anh Kha Phỏng vấn 16 Trần Lê Duy Khang Phỏng vấn 17 Nguyễn Văn Khải Phỏng vấn 18 Thân Viết Khương Phỏng vấn 19 Lâm Tuấn Lộc Phỏng vấn 20 Lê Thị Mỹ Lương Phỏng vấn 21 Cao Thị Ngọc Mai Phỏng vấn 22 Trần Thị Ngọc Mai Phỏng vấn 23 Nguyễn Nhật Minh Phỏng vấn 24 Đinh Thị Kim Ngân Phỏng vấn 25 Nguyễn Thị Mỹ Ngân Phỏng vấn 26 Lê Du Mỹ Nghi Phỏng vấn 27 Dương Thanh Nguyên Phỏng vấn 28 Nguyễn Thị Nguyệt Phỏng vấn 29 Lê Minh Nhân Phỏng vấn 30 Nguyễn Khắc Lê Phong Phỏng vấn 31 Hồng Thị Hậu Phúc Phỏng vấn 32 Trần Quang Phỏng vấn 33 Đồn Mạnh Sơn Phỏng vấn 34 Nguyễn Trường Thanh Phỏng vấn 35 Huỳnh Thị Thu Thảo Phỏng vấn 36 Liêu Thị Phương Thảo Phỏng vấn 37 Nguyễn Hữu Tiến Phỏng vấn 38 Trần Thị Bích Vân Phỏng vấn 39 Đặng Quang Vinh Phỏng vấn
File đính kèm:
- HOAT DONG 2 -T12.doc