Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Thanh Mai
Tiết 12:XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN XÂY DỰNG TRƯỜNG:
“ XANH- SẠCH - ĐẸP ”
1. Yêu cầu giáo dục:
- Học sinh hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trường nhà trường xanh – sạch – đẹp đối với sức khoẻ mỗi người, đối với chất lượng giáo dục của nhà trường.
- Học sinh biết bảo vệ cây cối, thực hiện vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Học sinh tích cực tham gia xây dựng và thực hiện phong trào “Xây dựng nhà trường Xanh - sạch - đẹp”.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Vệ sinh lớp học, sân trường.
- Nhặt cỏ bồn hoa cây cảnh.
- Chăm sóc vườn sinh vật, cây cối trong sân trường.
b. Hình thức hoạt động:
- Thảo luận, xây dựng nội dung, kế hoạch hoạt động.
: - Hiểu được sự hi sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nước của những người con thân yêu của quê hương - Tự hào và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể quân đội ta - Tự giác học tập và rèn luyện tốt, tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa 2. Chuẩn bị a/ Phương tiện - Các tư liệu về các anh hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước - Các bài hát, bài thơ, mẩu chuyện kể về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội anh hùng b/ Tổ chức - GVCN nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn HS chuẩn bị các phương tiện nói trên - Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động - Cử người điều khiển chương trình: Lớp trưởng: Nguyễn Thu Hương - Cử ban giám khảo: đại diện 3 tổ: - Cử nhóm trang trí lớp: Tổ trực nhật và Bạn Nghị - Cử người mời đại biểu: Lớp Phó học tập – Khách mời: Thầy Lã Thế Bình – Phó HT nhà trường. 3. Tiến hành hoạt động Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời gian - Tập thể lớp - Người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình - Đại diện tổ lên trình bày - Ban giám khảo - Người dẫn chương trình - Các tổ lên trình bày - Ban giám khảo - Người dẫn chương trình - Khách mời của CT - Ban giám khảo - Lớp trưởng - Lớp trưởng Hoạt động 1 : Mở đầu - Hát tập thể bài hát có liên quan đến chủ điểm - Tuyên bố lí do: Để có được độc lập, tự do, hoà bình như ngày hôm nay, dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Trong các cuộc kháng chiến đó, đã có biết bao anh hùng, liệt sĩ ngã xuống, hi sinh tuổi thanh xuân của mình, có bết bao bà mẹ âm thầm, lặng lẽ tiễn con ra trận mà không trở về với mẹ, có biết bao người thương binh đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường Những người con ưu tú đó có mặt khắp nơi trên mọi miền tổ quốc. Hôm nay, trong buổi sinh hoạt này, chúng ta sẽ kể cho nhau nghe về những con người cao cả đó qua cuộc thi tìm hiểu về các anh hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước - Giới thiệu khách mời: + Về dự với tiết SH NGLL hôm nay có Thầy giáo Lã Thế Bình – Hiệu trưởng nhà trường, người từng tham gia bộ đội về tham gia và kể chuyện truyền thống. + Về dự với tiết SH NGLL hôm nay có cô Lê Thị Tuyến – GVCN lớp, cố vấn chương trình. - Giới thiệu ban giám khảo: Thành phần BGK là Đại diện các tổ: Hoạt động 2 :Báo cáo kết quả tìm hiểu về những người con anh hùng của quê hương, đất nước - Mời đại diện tổ lên trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu của tổ mình. * Lưu ý: trong khi trình bày, nếu có tranh ảnh, tư liệu kèm theo thì càng tốt và được cộng điểm - Các tổ trình bày các nội dung: + Anh hùng liệt sĩ + Bà mẹ Việt Nam anh hùng + Tấm gương thương binh, cựu chiến binh ở địa phương - Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi kết quả lên bảng Hoạt động 3 : Vui văn nghệ với chủ đề “Hát để ngợi ca những người con của quê hương, đất nước”: - Sau đây xin mời các tổ lên trình bày tiết mục văn nghệ theo chủ đề - Các đội lên bắt thăm thứ tự. Mỗi lượt, mỗi đội hát một bài (có thể hát cá nhân hoặc hát cả đội). Hát đúng được 10 điểm, hát sai hoặc hết thời gian quy định thì bị điểm 0 và đến lượt đội khác. Đội nào điểm cao thì đội đó thắng - Các tổ lần lượt thực hiện các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị - Ban giám khảo công khai chấm điểm lên bảng Hoạt động 4 : Phát biểu của đại diện cựu chiến binh địa phương - Mời thầy Lã Thế Bình – Hiệu trưởng nhà trường, người từng bộ đội trước khi dạy học lên kể chuyện truyền thống. - Thầy Nguyễn Văn Luyến phát biểu - Cán bộ lớp lên tặng hoa cho Thầy giáo Lã Thế Bình Hoạt động 5 : Kết thúc hoạt động - Ban giám khảo công bố kết quả của từng hoạt động - Nhận xét chung về tinh thần, ý thức tham gia và kết quả hoạt động của các tổ, cá nhân, biểu dương và rút kinh nghiệm - Nói lời cám ơn và chúc sức khoẻ tới các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn 5 phút 18 phút 8 phút 7 phút 5 phút 4. Nhận xét : ( 3 phút ) - GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút) - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau: - Chủ điểm tuần sau : Văn nghệ chủ đề : “Hát về chú bộ đội” - Mỗi tổ và cá nhân chuẩm bị một tiết mục văn nghệ (Bài hát, thơ chuyện kể, kịch ) về chủ đề : quê hương, quân đội, các anh hùng, liệt sĩ, thương binh, về Đảng và Bác Hồ Ngày soạn:17/12/2014 TIEÁT 8 : THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ- VAÊN NGHEÄ CHUÛ ÑEÀ VEÀ CHUÙ BOÄ ÑOÄI 1. Yêu cầu giáo dục Giúp HS : - Biết một số bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng - Tự hào và yêu quê hương, yêu quý và biết ơn bộ đội cụ Hồ - Mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu: hát, ngâm thơ 2. Chuẩn bị hoạt động a/ Phương tiện - Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về quê hương, về quân đội, về các anh hùng, liệt sĩ, về Đảng và Bác Hồ - Nhạc cụ (nếu có) - Trang phục, hoá trang (nếu có) b/ Tổ chức - GV nêu nội dung, yêu cầu, kế hoạch hoạt động và chuẩn bị phương tiện hoạt động - Lớp thảo luận để thống nhất chương trình, hình thức hoạt động và phân công : +Người điều khiển chương trình: Nguyễn Thu Hương – LP văn nghệ + Mỗi tổ một tiết mục tập thể + Mỗi cá nhân một tiết mục văn nghệ + Tổ, nhóm trang trí lớp: tổ trực nhật, Ban cán sự lớp - Các tổ tập luyện 3. Tiến hành hoạt động Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời gian - Tập thể lớp - Người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình - Đại diện các tổ - Ban giám khảo - Cá nhân - Người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình Hoạt động 1 : Mở đầu - Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ điểm - Tuyên bố lí do : Những chiến công thầm lặng, những hi sinh cao cả của các anh hùng liệt sĩ, những đóng góp to lớn của các bà mẹ Việt Nam anh hùng để đất nước ta được hoà bình, độc lập như ngày hôm nay điều đó thật đáng ngợi ca và trân trọng. Đã cóp rất nhiều bài hát, bài thơ, truyện kể được viết ra để ca ngợi và tỏ lòng biết ơn, ngưỡng mộ những con người vĩ đại đó. Trong tiết sinh hoạt lớp của chúng ta hôm nay, chúng ta sẽ cùng cất cao lời ca, tiếng hát, cùng kể cho nhau nghe những câu chuyện về những con người vĩ đại đó của đất nước - Giới thiệu khách mời: Về dự với tiết SH NGLL hôm nay có cô Lê Thị Tuyêns – GVCN lớp - Giới thiệu ban giám khảo: Ban giám khảo là đại diện cho 3 tổ, gồm các bạn: Hương, Thảo, Nguyệt Hoạt động 2 : Biểu diễn các tiết mục văn nghệ - Nêu thể lệ cuộc thi, tiêu chuẩn đánh giá các tiết mục dự thi (về nội dung, chất lượng thực hiện, phong cách thể hiện, trang phục ) - Các tổ lần lượt thể hiện các tiết mục của mình - Nhận xét và cho điểm công khai * Biểu diễn các tiết mục văn nghệ của cá nhân - Mời cá nhân xung phong thể hiện - Lớp bình chọn các tiết mục văn nghệ theo thứ hạng : nhất, nhì, ba Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động - Công bố các tiết mục văn nghệ của tập thể và cá nhân theo thứ hạng - Mời GVCN phát biểu ý kiến - Tuyên bố kết thúc hoạt động 5 phút 30 phút 7 phút 4. Nhận xét ( 2 phút) - GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà ( 3 phút ) - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau: - Chủ điểm tuần sau : Tìm hiểu những nét thay đổi của quê hương - Mỗi HS tự tìm những nét phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương - Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá quê hương - Những bài thơ, bài hát, câu chuyện ngợi ca về quê hương - Những nét đổi mới của quê hương ta hiện nay Ngày soạn: 4/01/2015 CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 & 2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN Tiết 9 THÌ TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ CỦA QUÊ HƯƠNG 1. Yêu cầu giáo dục a.Về kiến thức : -HS có những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, đất nước trong không khí mừng đón tết cổ truyền của dân tộc. Hiểu được những nét đổi thay trong đời sống văn hoá ở quê hương và địa phương em. b. Về kĩ năng : - HS biết tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam. c. Về thái độ : - Tự hào và yêu mến quê hương đất nước. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Những phong tục tập quán truyền thống đẹp mang nét văn hoá đón tết, mừng xuân của quê hương đất nước. - Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá quê hương. - Những bài thơ bài hát, câu chuyện .về truyền thống văn hoá tốt đẹp đó. b. Hình thức hoạt động -Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng đón tết của quê hương đất nước. 3. Chuẩn bị hoạt động : a. Về phương tiện: - Các tư liệu, bài thơ bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề b. Về tổ chức : -Gv: Hình thức, nội dung của chủ đề hoạt động HS: Sưu tầm tìm hiểu các tư liệu có liên quan . 4. Tiến hành hoạt động a. Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức b. Tiến hành hoạt động Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời gian Tập thể lớp . Người dẫn CT - Người dẫn CT - Các tổ - BGK Người dẫn CT *Hoạt động 1 : Khởi động - Cả lớp hát tập thể bài Mùa xuân của nhạc sĩ Hoàng Vân -Tuyên bố lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động và thể lệ hình thức cuộc thi, giới thiệu ban giám khảo. + Dẫn chương trình: Thu Hương + Ban giám khảo: Thảo, Nguyệt, Thị Hương + Thư kí: Mai Hương + Đại biểu: cô Lê Thị Tuyến – GVCN lớp, cố vấn của chương trình. * Hoạt động 2 : Hoạt động thi giữa các tổ - Người dẫn chương trình nêu nội dung thi và cách thức thi cho các đội - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi + Câu hỏi 1 : Hãy kể về phong tục đón tết của dân tộc em và dân tộc khác mà em biết + Câu hỏi 2 : Hãy trình bày một bài hát hoặc một bài thơ hay về mùa xuân. - Các tổ thảo luận suy nghĩ trả lời câu hỏi - Tổ nào chuẩn bị xong trước sẽ giơ tay và cử đại diện lên trả lời câu hỏi -Ban giám khảo chấm điểm và ghi lên bảng để cả lớp cùng theo dõi - Tổ nào trả lời trước chưa đúng tổ khác sẽ trình bày đáp án của mình và cũng được điểm - Trong quá trình thi các tổ trình bày, người điều khiển cho xen kẽ các tiết mục văn nghệ. *Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động - Công bố kết quả thi - Nhận xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp. - Chuẩn bị tiết sau: +Gv: Các tư liệu tranh ảnh bài viết, thơ ca truyền thống cách mạng, tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng. Hệ thống câu hỏi + HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan đến chủ đề 8’ 31’ 5’ 4. Củng cố: GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị, tiến hành hoạt động của học sinh trong tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau: - Chủ điểm tuần sau: Tìm hiểu về truyền thống văn hoá của quê hương( tiếp) - Mỗi tổ và cá nhân chuẩn bị một tiết mục văn nghệ đặc sắc với chủ đề : Tìm hiểu truyền thống văn hoá của quê hương ( tiếp) Ngày soạn: 18/1/2015 Tiết 10 THÌ TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ CỦA QUÊ HƯƠNG ( tiếp) 1. Yêu cầu giáo dục a.Về kiến thức : -HS có những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, đất nước trong không khí mừng đón tết cổ truyền của dân tộc. Hiểu được những nét đổi thay trong đời sống văn hoá ở quê hương và địa phương em. b. Về kĩ năng : - HS biết tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam. c. Về thái độ : - Tự hào và yêu mến quê hương đất nước. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Những phong tục tập quán truyền thống đẹp mang nét văn hoá đón tết, mừng xuân của quê hương đất nước. - Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá quê hương. - Những bài thơ bài hát, câu chuyện .về truyền thống văn hoá tốt đẹp đó. b. Hình thức hoạt động -Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng đón tết của quê hương đất nước. 3. Chuẩn bị hoạt động : a. Về phương tiện: - Các tư liệu, bài thơ bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề b. Về tổ chức : -Gv: Hình thức, nội dung của chủ đề hoạt động HS: Sưu tầm tìm hiểu các tư liệu có liên quan . 4. Tiến hành hoạt động a. Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức b. Tiến hành hoạt động Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời gian Tập thể lớp . Người dẫn CT - Người dẫn CT - Các tổ - BGK Người dẫn CT *Hoạt động 1 : Khởi động - Cả lớp hát tập thể bài Mùa xuân của nhạc sĩ Hoàng Vân -Tuyên bố lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động và thể lệ hình thức cuộc thi, giới thiệu ban giám khảo. + Dẫn chương trình: Thu Hương + Ban giám khảo: Thảo, Nguyệt, Thị Hương + Thư kí: Mai Hương + Đại biểu: cô Lê Thị Tuyến – GVCN lớp, cố vấn của chương trình. * Hoạt động 2 : Hoạt động thi giữa các tổ - Người dẫn chương trình nêu nội dung thi và cách thức thi cho các đội - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi + Câu hỏi 1 : Hãy kể về phong tục đón tết của dân tộc em và dân tộc khác mà em biết + Câu hỏi 2 : Hãy trình bày một bài hát hoặc một bài thơ hay về mùa xuân. - Các tổ thảo luận suy nghĩ trả lời câu hỏi - Tổ nào chuẩn bị xong trước sẽ giơ tay và cử đại diện lên trả lời câu hỏi -Ban giám khảo chấm điểm và ghi lên bảng để cả lớp cùng theo dõi - Tổ nào trả lời trước chưa đúng tổ khác sẽ trình bày đáp án của mình và cũng được điểm - Trong quá trình thi các tổ trình bày, người điều khiển cho xen kẽ các tiết mục văn nghệ. *Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động - Công bố kết quả thi - Nhận xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp. - Chuẩn bị tiết sau: +Gv: Các tư liệu tranh ảnh bài viết, thơ ca truyền thống cách mạng, tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng. Hệ thống câu hỏi + HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan đến chủ đề 8’ 31’ 5’ 4. Củng cố: GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị, tiến hành hoạt động của học sinh trong tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau: - Chủ điểm tuần sau: Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân - Mỗi tổ và cá nhân chuẩn bị một tiết mục văn nghệ đặc sắc với chủ đề : Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân Ngày soạn: 4 / 2 / 2015 Tiết 11: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN 1. Yêu cầu giáo dục - Giáo dục HS lòng yêu mến, biết ơn Đảng tình yêu quê hương đất nước. - Động viên tinh thần học tập tạo điều kiện để HS hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp, trường. - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp. 2. Chuẩn bị hoạt đông a. Phương tiện hoạt động: - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ sưu tầm sáng tác của HS (như bài thơ, bài hát, câu chuyện về mùa xuân, về Đảng, quê hương, đất nước, ). - Đặt hệ thống câu hỏi, câu đố và các đáp án kèm theo. - Bản quy định thang điểm dùng cho giám khảo. b.Về tổ chức: - Nêu chủ đề hoạt động, nội dung hình thức tiến hành, mỗi HS cùng chuẩn bị và tham gia. - Thành lập hai đội, mỗi đội gồm 8 HS để giao lưu thi đấu, đặt tên cho hai đội, HS còn lại là cổ động viên cho từng đội. - Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình: Thu Hương - Yêu cầu đội trưởng chuẩn bị nội dung để giao lưu (một câu hát, câu thơ, hỏi tên bài, tên tác giả đề nghị đội bạn hát nối tiếp hoặc đọc nối tiếp câu thơ, tên tác giả mà đội mình đề nghị). - Cử ban giám khảo: Trang, Lam, An - Phân công trang trí: Tổ trực nhật và Ban cán sự lớp - Dự kiến mời đại biểu: GVCN lớp 3. Tiến hành hoạt động a. Kiểm tra sĩ số: 1’ b. Tiến hành hoạt động : Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời gian - Tập thể lớp - Người dẫn chương trình - Các đội chơi và cổ động viên - BGK - Người dẫn chương trình và một số cá nhân tham gia trả lời câu hỏi - GVCN - BGK - Người dẫn chương trình * Hoạt động 1 : Mở đầu - Hát một bài tập thể. “Đảng đã cho ta một mùa xuân” * Hoạt động 2: Phần sinh hoạt văn nghệ và giao lưu: + Văn nghệ: - Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lưu chủ đề ca ngợi Đảng, mừng xuân, quê hương - Các đội lần lượt hát một câu hoặc một đoạn có các từ: quê hương, đất nước, Đảng, mùa xuân, Bác Hồ bắt đầu từ đội 1 hát trước. - Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình. Đội nào đến lượt mà bị bế tắc coi như thua. Lúc này người dẫn chương trình hỏi sang cổ động viên. - Điểm được công bố trên bảng. + Giao lưu: Mỗi đội được quyền ra 02 câu đố, câu hỏi cho đội bạn: - Quá trình tiến hành giao lưu người dẫn chương trình cần dành thời gian cho 2 đội ra câu đố, câu hỏi để được giao lưu người giám khảo chấm điểm và công bố điểm sau khi các đội trả lời xong. * Hoạt động 3: Kết thúc - Phát biểu ý kiến của GVCN lớp - Công bố kết quả của các đội và cá nhân. - Nhận xét chung biểu dương tinh thần ý thức tham gia của 2 đội và cả lớp. Cảm ơn các đại biểu đã tham gia hoạt động. 5 phút 30 phút 5 phút 4. Nhận xét : (2 phút ) - GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị, tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau: - Chủ điểm tuần sau: Xây dựng kế hoạch thực hiện xây dựng trường “ Xanh- Sạch -Đẹp”. ************************************** Ngày soạn: 18/2/2015 Tiết 12:XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN XÂY DỰNG TRƯỜNG: “ XANH- SẠCH - ĐẸP ” Yêu cầu giáo dục: Học sinh hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trường nhà trường xanh – sạch – đẹp đối với sức khoẻ mỗi người, đối với chất lượng giáo dục của nhà trường. Học sinh biết bảo vệ cây cối, thực hiện vệ sinh trường lớp sạch đẹp. Học sinh tích cực tham gia xây dựng và thực hiện phong trào “Xây dựng nhà trường Xanh - sạch - đẹp”. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Vệ sinh lớp học, sân trường. Nhặt cỏ bồn hoa cây cảnh. Chăm sóc vườn sinh vật, cây cối trong sân trường. Hình thức hoạt động: Thảo luận, xây dựng nội dung, kế hoạch hoạt động. Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: Bản dự thảo nội dung, kế hoạch hoạt động. Câu hổi để thảo luận. Về tổ chức: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Nêu nội dung, yêu cầu của vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường trong nhà trường và trong lớp học. Hội ý cùng cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể như sau: + Dự thảo nội dung kế hoạch thực hiện “Trường xanh - sạch - đẹp”. + Các câu hỏi thảo luận: Bạn hiểu thế nào là môi trường Xanh - sạch - đẹp? Ý nghĩa và tác dụng của việc xây dựng “Trường xanh - sạch - đẹp”? Nhiệm vụ của học sinh: Phân công người điều khiển chương trình: bạn Chóc; Thư ký: bạn Nga. Phân công tổ 4 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế. Chuẩn bị hoa Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ Tiến hành hoạt động: Khởi động: Bạn Thu Hương nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp. Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Mái trường mến yêu” Thảo luận: Bạn Trang lần lượt nêu các câu hỏi để cả lớp cùng tham gia bàn luận. Một số cá nhân nêu ý kiến của mình. Lớp trưởng tổng kết chung. Thư ký ghi biên bản. Lớp biểu quyết lấy ý kiến chung cho dự thảo của lớp. Văn nghệ: Học sinh hát các bài hát ca ngợi mái trường, các bài hát về môi trường... Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả. Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập . Chuẩn bị cho chủ điểm tuần sau:”Tìm hiểu về truyền thống của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Ngày soạn 4/3/2015 CHỦ ĐIỂM THÁNG 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN TIẾT 13:TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN TNCS HCM SINH HOẠTVĂN NGHỆ MỪNG 26/3 1. Yêu cầu giáo dục - Giúp HS nhận thức, hiểu được ý nghĩa ngày thành lập đoàn TNCS HCM 26/3, vai trò của Đoàn Thanh niên, sự đóng góp của tổ chức Đoàn trong đấu tranh dựng nước, giữ nước; - Giúp học sinh biết thêm truyền thống Đoàn Thanh niên, các bài hát truyền thống về Đoàn. - Tự hào về truyền thống Đoàn, biết ơn các Đoàn viên đã anh dũng hi sinh trong đấu tranh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước. - Khơi dậy cho các em lý tưởng sống cao đẹp, noi gương các đoàn viên ưu tú, gương mẫu. - Rèn luyện kĩ năng ca hát, tư duy sáng tạo trong hoạt động văn nghệ. 2. Chuẩn bị
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_7_20150725_102647.doc