Giáo án Hóa học tự chọn 9 tuần 32, 33

GLUOCOZƠ VÀ SACCAROZƠ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp hs nắm lại các kiến thức

- Phân biệt các dung dịch thuộc dẫn xuất của hiđrocacbon.

- Rèn luyện cách giải toán theo PTPƯ lên men glucozơ tạo ancol etylic có hiệu suất; tính khối lượng saccarozơ và KL sản phẩm thủy phân saccarozơ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập.

3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Một số bài tập về glucozơ và saccarozơ

 2. Học sinh: Kiến thức về glucozơ và saccarozơ

III. TIẾN TRÌNH:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Công thức phân tử của chất béo?

- Tính chất vật lí, hóa học của chất béo?

- Tính chất đặc trưng để nhận biết chất béo?

- Ứng dụng của chất béo?

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học tự chọn 9 tuần 32, 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 32	Ngày soạn: 02/4/2014
Tiết 63, 64	
CHẤT BÉO
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Giúp hs nắm lại các kiến thức 
- Phân biệt chất béo với hiđrocacbon.
- Rèn luyện cách giải toán tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Một số bài tập về chất béo.
 2. Học sinh: Kiến thức về chất béo.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính chất hóa học của axit axetic ?
- Phương pháp điều chế axit axetic?
2. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
TIẾT 1:
Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản:
- Công thức phân tử của chất béo?
- Tính chất vật lí, hóa học của chất béo?
- Tính chất đặc trưng để nhận biết chất béo?
- Ứng dụng của chất béo?
- Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi và nhận xét, bổ sung.
I. Kiến thức cần nhớ:
- Công thức phân tử.
- Tính chất vật lí.
- Tính chất hóa học.
- Gọi học sinh giải thích bài tập.
- Nhận xét và bổ sung.
- Hướng dẫn và gọi học sinh lên bảng hoàn thành bài tập.
+ Dựa vào khối lượng dd và C% của HCl tính khối lượng NaOH tham gia phản ứng xà phòng hóa.
+ Tính KL NaOH cần dùng để tham gia phản ứng xà phòng hóa 1 tấn chất béo.
+ Đựa vào phản ứng xà phòng hóa và KL NaOH vừa tìm được tính KL glixerol.
+ Theo ĐLBTKL tìm KL muối natri.
+ Tính khối lượng xà phòng. 
- Nhận xét và bổ sung
TIẾT 2:
- Gọi học sinh hoàn thành bài tập nhận biết.
- Nhận xét và bổ sung
- Gọi học sinh lên bảng hoàn thành bài tập theo hướng dẫn:
+ Tính số mol chất béo.
+ Viết PTPƯ.
+ Tính KL glixerol.
+ Tính KL muối natri panminat và tính KL xà phòng
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh hoàn thành bài tập 1
- Một số học sinh nhận xét
- Ghi nội dung đúng vào tập
- HS sửa bài tập theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS sửa bài tập.
- Nhận xét và bổ sung.
- Ghi nội dung đúng vào tập
- HS lên bảng hoàn thành bài tập 4
- Một số học sinh nhận xét
- Ghi nội dung đúng vào tập
II. Bài tập:
1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dd sau: Rượu etylic, axit axetic, chất béo. Viết PƯHH xảy ra (nếu có).
2. Đun nóng 20g chất béo với dd chứa 10g NaOH. Sau khi phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn, phải dùng hết 100g dd HCl 6,57% để trung hòa lượng NaOH dư.
a. Tính khối lượng NaOH cần dùng để tham gia phản ứng xà phòng hóa 1 tấn chất béo nói trên.
b. Tính khối lượng glixerol và khối lượng xà phòng chứa 72% muối natri của axit béo từ 1 tấn chất béo nói trên.
Đáp án:
3. Có 2 loại chất lỏng là dầu bôi trơn máy và dầu thực vật. Hãy cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào và bằng PPHH nào có thể phân biệt chúng?
Đáp án: 
- Dầu bôi trơn máy thuộc loại Hiđrocacbon, dầu thực vật là hợp chất thuộc loại este của axit béo và glixegol.
- Dùng dd kiềm (đun nóng) để phân biệt.
4. Một loại chất béo là glixerol panmitat ((C15H31COO)3C3H5.
a. Đun nóng 4,03 kg chất béo nói trên với lượng dd NaOH dư. Tính khối lượng glixerol tạo thành?
b. Tính khối lượng xà phòng 72% muối natri panminat điều chế được.
Đáp án:
3. Củng cố - Luyện tập:
- Công thức phân tử của chất béo?
- Tính chất vật lí, hóa học của chất béo?
- Tính chất đặc trưng để nhận biết chất béo?
- Ứng dụng của chất béo?
4. Dặn dò:
- Xem lại bài tập.
- Ôn lại kiến thức về glucozơ và saccarozơ .
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 33	Ngày soạn: 09/4/2014
Tiết 65, 66	 
GLUOCOZƠ VÀ SACCAROZƠ
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Giúp hs nắm lại các kiến thức 
- Phân biệt các dung dịch thuộc dẫn xuất của hiđrocacbon.
- Rèn luyện cách giải toán theo PTPƯ lên men glucozơ tạo ancol etylic có hiệu suất; tính khối lượng saccarozơ và KL sản phẩm thủy phân saccarozơ. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Một số bài tập về glucozơ và saccarozơ
 2. Học sinh: Kiến thức về glucozơ và saccarozơ
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Công thức phân tử của chất béo?
- Tính chất vật lí, hóa học của chất béo?
- Tính chất đặc trưng để nhận biết chất béo?
- Ứng dụng của chất béo?
2. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
TIẾT 1:
Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản về glucozơ và saccarozơ
- Nêu trạng thái thiên nhiên?
- Tính chất vật lí ?
- Tính chất hóa học?
- Ứng dụng.
- Tính chất đặc trưng của mỗi chất.
- Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi và nhận xét, bổ sung.
I. Kiến thức cần nhớ:
 Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ và saccarozơ
- Gọi học sinh nhận biết các hợp chất.
- Nhận xét và bổ sung.
- Gọi HS viết PTHH.
- Nhận xét và bổ sung.
- Gọi học sinh lên bảng hoàn thành bài tập.
+ Viết PTPƯ.
+ Tính KL khí CO2.
+ Dựa theo PTPƯ tìm KL của rượu và glucozơ.
+ Dựa vào hiệu suất tính khối lượng rượu thu được và KL glucozơ đã lên men. 
- Nhận xét và bổ sung
TIẾT 2:
- Gọi học sinh lên bảng hoàn thành bài tập.
+ Viết PTHH.
+ Dựa vào PTHH tính toán
- Nhận xét và bổ sung
- Gọi học sinh hoàn thành bài tập nhận biết.
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh hoàn thành bài tập 1
- Một số học sinh nhận xét
- Ghi nội dung đúng vào tập
- HS sửa bài tập.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS sửa bài tập.
- Nhận xét và bổ sung.
- Ghi nội dung đúng vào tập
- HS lên bảng hoàn thành bài tập 4
- Một số học sinh nhận xét
- Ghi nội dung đúng vào tập
II. Bài tập:
1. Có 4 chất lỏng: benzen, axit axetic, rượu etylic và axit axetic. Hãy phân biệt những chất đã cho bằng PPHH. Viết PTHH của các phản ứng (nếu có)
Đáp án: 
- Dùng quì tím nhận axit axetic.
- Nhận biết glucozơ bằng phản ứng tráng gương.
- Nhận biết rượu etylic bằng natri.
- Còn lại benzen.
( Có thể nhận biết bằng cách khác)
2. Cho glucozơ lên men thành rượu etylic. Dẫn toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra đi vào dd Ca(OH)2 dư. Thu được 50g chất kết tủa. Tính khối lượng rượu thu được và KL glucozơ đã lên men. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%.
Đáp án:
3. a. Tính KL các sản phẩm sinh ra khi thủy phân hoàn toàn 1kg saccarozơ.
b. Tính KL saccarozơ cần thủy phân để thu được 2631,5g glucozơ?
Đáp án:
a. 0,526kg glucozơ và 0,526kg fuctozơ
b. 4486,85g saccarozơ
4. Có chất lỏng: benzen, axit axetic, rượu etylic, axit axetic và saccarozơ. Hãy phân biệt những chất đã cho bằng PPHH. Viết PTHH của các phản ứng (nếu có)
Đáp án:
- Nhận ra benzen.
- Nhận ra axit.
- Nhận ra glucozơ
- Nhận ra saccarozơ.
- Còn lại rượu etylic.
3. Củng cố - Luyện tập:
 - Nêu trạng thái thiên nhiên?
- Tính chất vật lí ?
- Tính chất hóa học?
- Ứng dụng.
- Tính chất đặc trưng của mỗi chất.
4. Dặn dò:
- Làm bài tập: Cho một dd có hòa tan 22,5g glucozơ len men rượu, thu được 4,48l khí CO2 (đktc) và dd A.
a. Tính hiệu suất của quá tình lên men.
b. Tính khối lượng các chất có trong dd A.
- Xem lại bài tập.
- Ôn lại kiến thức về rượu etylic.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA TCM
TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docTC 9.doc