Giáo án Hoá học lớp 9 - Tuần học 6

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

 Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất.

Câu:1 Chất tác dụng với H2¬SO2 loãng là:

A. CO2 B. HCl C. Cu D. Fe

Câu 2: Chất tác dụng với nước không làm cho dung dịch làm cho quy tính chuyển sang màu đỏ là:

A. SO3¬ B. K2O C. P2O5 D. SO2

Câu 3: Na2O tác dụng được với dãy chất:

A. H2O, KOH, SO2, HCl. C. H2O, SO3, P¬2¬O5, H2SO4.

B. H2O, CaO, P¬2O5, HCl. D. H2O, NaOH, CO2, H2SO4.

Câu 4: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dụng dịch sau: H2SO4, KOH, KCL, K2SO4. Để nhận biết lọ mất nhãn trên người ta sử dụng hóa chất:

A. H2O, Qùy tín. C. Qùy tín, dd BaCl2

B. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch NaOH.

Câu 5: Để điều chế khí SO2 trong phòng nghiệm người ta sử dụng hóa chất:

A. H2SO4, HCl. B. Na2SO3, H2SO4. C. NaCl, HCl. D. Na2CO3, H2SO4.

Câu 6: N2O5 tác dụng được với dãy chất:

A. H2O, KOH, CaO, Na2¬O. C. H2O,SO3, P2O5, H2SO4.

B. H2O, CaO, P2O5, HCl. D. H2O, NaOH, CO2, H2¬SO4.

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoá học lớp 9 - Tuần học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/09/2015 tuần 6
Tiết thứ 11	 
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Hs cũng cố kiến thức về oxit, axit, các oxi, axit tiêu biểu.
- Nắm vững mối quan hệ giữa oxit bazơ, oxit axit và axit.
2. Kĩ năng.
 Luyện kỷ năng viết PTPƯ, Tính toán theo PTPƯ.
3. Thái độ.
GD ý thức tự ngiác học tập, trung thực trong kiểm tra thi cử.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 a.Ma trận đề:
Tên chủ đề
Mức độ kiến thức
Tổng số
Biết
Hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
(TN)
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
TCHH của oxit
TCHH
Của oxit axit, oxit bazơ
TCHH
Của oxit axit
TCHH
Của oxit axit
Số câu:5
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu 2
Số điểm 1
Số câu 1
Số điểm 2
Số câu: 5
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Chủ đề: 2
TCHH của axit
TCHH 
Của axit
TCHH của axit sun furic đặc
SX axit sun furic
Bài tập định lượng
Số câu:65
Số điểm: 64
Tỉ lệ: 60%
Số câu 2
Số điểm 1
Số câu 2
Số điểm 1
Số câu 2
Số điểm 1
Số câu 1
Số điểm 3
Số câu:65
Số điểm: 64
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ: 100%
Số câu 4
Số điểm 2
Số câu 4
Số điểm 2
Số câu 1
Số điểm 1
Số câu 1
Số điểm 3
Số câu 1
Số điểm 2
Số câu:11
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
 b. Đề kiểm tra:
2. Học sinh:
 	Ôn lại các kiến thức từ bài 1 đến 6.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Nội dung đề kiểm tra.
 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
 Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất.
Câu:1 Chất tác dụng với H2SO2 loãng là:
A. CO2 B. HCl C. Cu D. Fe
Câu 2: Chất tác dụng với nước không làm cho dung dịch làm cho quy tính chuyển sang màu đỏ là:
A. SO3 B. K2O C. P2O5 D. SO2
Câu 3: Na2O tác dụng được với dãy chất:
A. H2O, KOH, SO2, HCl. C. H2O, SO3, P2O5, H2SO4.
B. H2O, CaO, P2O5, HCl. D. H2O, NaOH, CO2, H2SO4.
Câu 4: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dụng dịch sau: H2SO4, KOH, KCL, K2SO4. Để nhận biết lọ mất nhãn trên người ta sử dụng hóa chất:
A. H2O, Qùy tín. C. Qùy tín, dd BaCl2
B. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch NaOH.
Câu 5: Để điều chế khí SO2 trong phòng nghiệm người ta sử dụng hóa chất:
A. H2SO4, HCl. B. Na2SO3, H2SO4. C. NaCl, HCl. D. Na2CO3, H2SO4.
Câu 6: N2O5 tác dụng được với dãy chất:
A. H2O, KOH, CaO, Na2O. C. H2O,SO3, P2O5, H2SO4. 
B. H2O, CaO, P2O5, HCl. D. H2O, NaOH, CO2, H2SO4.
Câu 7: Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại nhưng không giải phóng khí:
A. H2 . B. O2. C. CO2. D. SO2.
Câu 8: Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học khác với Axit sufuric loãng:
A. Tính khử. B. Tính oxi hóa. C. Tính háo nước. D. Tính hấp phụ.
 B. PHẬN TỰ LUẬN:
 Câu 1: Trình các công đoạn sản xuất Axit sunfuric trong công nghiệp.
 Câu 2: Hòa thành các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có) theo chuổi biến hóa sau:
 	Na Na2O NaOH Na2SO3 SO2.
 Câu: 3 Hòa tan 8g CuO vào 200ml dung dịch axit clohiđric.
Viết phương trình phản ứng.
Tính khối lượng dụng dịch CuCl thu được sau phản ứng.
Tính nồng độ mol của dd HCL tham gia phản ứng.
 C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
 A. Phần trắc nghiệm(Mỗi ý đúng = 0,5 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
D
B
C
C
B
A
A
C
 A. Phần tự luận.
Câu 1: (1 điểm).
Các công đoạn sản xuất Axit sufuric trong công nghiệp là:
- Đối lưu huỳnh trong không khí tạo ra khí SO2.
 S + O2 SO2
 - Oxi hóa SO2 thành SO3 với nhiệt độ và chất xúc tác V2O5.
 SO2 + O2 SO3
 - Cho SO3 tác dụng với nước tạo thành Axít sunfuric.
 SO3 + H2O H2SO4
Câu 2: (Mỗi phương trình đúng 0.5điểm).
	(1) Na + O2 Na2O.
	(2) Na2O + H2O 2NaOH.
	(3) 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O.
	(4) Na2SO3 + HCl NaCl + H2O.
Câu 3: 
	nCUO = 8 : 80 = 0.1 mol (0.5 điểm).
 Phương trình phản ứng:
 CuO + HCl CuCl2 + H2O (0,5điểm)
- khối lượng của CuCl2 thu được sau phản ứng là:
theo phường trình phản ứng số mol của CuCl2 = số mol của CuO = 0.1 mol (0.5 điểm).
=> mCuCl = 0.1 x 135 = 1305g (0.5 điểm).
- Nồng độ mol của dd HCl tham gia phản ứng là:
Theo phường trình phản ứng nMHCl = 0.1 x 2 = 0.2 mol (0.5 điểm).
=> CMHCl = 0.2 : 0.2 = 1M (0.5 điểm).
3. Nhận xét: 
	GV nhận xét ý thức học tập của HS trong tiết kiểm tra.
4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài và chuẩn bị bài mới ở nhà.
 - Về nhà học bài.
 - xem bài trước bài mới.
5. Điểm.
ĐI ỂM
SỐ BÀI
TỈ LỆ
SO VỚI LẦN KIỂM TRA TRƯỚC
GIỎI
KHÁ 
TB
YẾU
KÉM
T ĂNG
GI ẢM
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 13/09/2015 Tuần 6
Tiết thứ 12	 
Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 HS nắm vững được những TCHH chung của bazơ và viết dược phản ứng hóc học tương ứng cho mỗi tính chất.
2. Kỹ năng : 
 - HS vận dụng được những hiểu biết cua mình về TCHH của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gawpjtrong đời sống sản xuất.
 - HS vận dụng được những TCHH của bazơ để làm các bài tập định tính và điịnh lượng.
3. Thái độ:
 GD thái độ chăm chỉ, ý thức tự giác học tập, ham học hỏi tìm tòi nghiên cứu.
II. Chuẩn bị:
 1.Giáo viên : 
 + Dụng cụ:
 Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thủy tinh.
 + Hóa chất:
 Dung dịch Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4 loãng, CuSO4,CaCO3, phenolphtalein, giấy quỳ tím.
 2. Học sinh:
 Ôn lại phần phân loại bazơ ở lớp 8.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài củ.
 3. Nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu 
- Giới thiệu: dd bazơ tan trong nước còn được gọi là kiềm.
* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
+ Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẫu giấy quì ® quan sát.
+ Nhỏ 1 giọt dd P.P (không màu) vào ống nghiệm chứa 1 – 2 ml dd NaOH ® quan sát sự thay đổi màu sắc.
- Yêu cầu đại diện nhóm HS nêu nhận xét.
Þ Dựa vào tính chất này, ta có thể phân biệt dd ba zơ với dd của các loại hợp chất khác.
Bài tập 1: Hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dd không màu: NaCl, H2SO4, NaOH.
HD: yêu cầu HS nhớ lại tính chất hóa học của axit kết hợp với tính chất hóa học của bazơ vừa tím hiểu để giải bài tập.
* Làm thí nghiệm theo nhóm nhận xét:
- Dd bazơ đổi màu chất chỉ thị:
à Qùi tím thành màu xanh.
à P.P không màu thành màu đỏ.
* Vận dụng: Trao đổi nhóm để giải bài tập 1:
+ Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và lấy mẫu thử.
+ Dùng qùi tím để nhận biết 3 dd không màu.
1. Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu
Dd bazơ (kiềm) làm:
+ Đổi màu qùi tím thành xanh.
+ Dd P.P không màu thành đỏ.
 Hoạt động 2:Tac dụng của dd bazơ với oxit axit 
- Gợi cho HS nhớ lại tính chất này ở bài oxit ® yêu cầu HS chọn chất để viết phương trình phản ứng minh họa.
- HS viết PTPƯ minh họa.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
2.Dung dịch bazơ với oxit axit.
dd bazơ + oxit axit ® muối + nước
Ca(OH)2 (dd) +CO2(k)àCaCO3(r) +H2O (l)
2NaOH(dd) +SO2 (k)àNa2SO3(dd) +H2O (l)
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụngcủa bazơ với axit
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của axit ® liên hệ nhắc đến tính chất hóa học của bazơ.
® Yêu cầu HS chọn chất để viết PTPU minh họa: trong đó có 1 bazơ tan và bazơ không tan.
Phản ứng giữa axit và bazơ được gọi là phản ứng gì?
- HS nhắc lại và viết PTPƯ minh họa.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
3.Bazơ Tác dụng với axit
Bazơ + axit ® muối + nước
Fe(OH)3(r) + 3HCl(dd) ® FeCl3(dd) + H2O(l)
NaOH(dd) + HNO3(dd) ® NaNO3(dd) + H2O(l)
- Phản ứng giữa axit và bazơ ® phản ứng trung hòa.
Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
* HD HS làm thí nghiệm:
- b1: Cu(OH)2 : cho dd CuSO4 tác dụng với NaOH.
- b2: thu Cu(OH)2 vào ống nghiệm ® đun ® nhận xét hiện tượng.
® Chất rắn màu đen chính là đồng (II) oxit ® CuO.
àHãy viết PTHH xảy ra ?
- Em có nhận xét gì về phương trình hóa học trên? 
Bài tập:hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Fe(OH)3 (r) ?
b. Zn(OH)2 (r) ?
- Giới thiệu tính chất của dd bazơ tác dụng với dd muối.
* Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- b1: chất rắn (Cu(OH)2) có màu xanh lam.
- b2: sau khi đun:
Cu(OH)2 chuyển thành màu đen và có nước.
Phương trình hóa học:
Nhận xét :
Bazơ không tan oxit bazơ + nước
Bài tập:
a.2Fe(OH)3(r)Fe2O3 +3H2O
b. Zn(OH)2 (r) ZnO + H2O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
Bazơ oxit bazơ + nước
Vd:
Cu(OH)2 CuO + H2O
4.Cũng cố:
 GV yêu cầu HS làm bài tập 2,5(SGK trang 25).
5. Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài và chuẩn bị bài mới ở nhà.
 - Về nhà học bài.
 - Làm các bài tập còn lại SGK.
 - Xem trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm.
Duyệt tuần 6
Ngày 14/09/2015

File đính kèm:

  • docTuần 6.doc
Giáo án liên quan