Giáo án Hoá học lớp 9 - Tiết 21: Tính chất vật lý của kim loại
* Hoạt động 1: Tính dẻo.
Phương pháp: Trực quan, thí nghiệm.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
+ Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm.
+ Dùng búa đập vào mẫu than.
HS: Làm thí nghiệm và quan sát, nhận xét.
Đại diện nhóm báo cáo
GV: Yêu cầu HS giải thích hiện tượng trên
HS: Giải thích: Nhôm có tính dẻo, than không có tính dẻo.
GV: Cho HS quan sát các mẫu vật:
+ Giấy gói kẹo làm bằng nhôm.
+ Vỏ các đồ hộp làm bằng sắt tây.
+ Vật liệu: Sắt tròn, sắt vuông.
+ Đồ trang sức: Bạc, đồng, vàng.
GV: Từ các vật mẫu trên, HS cho biết kim loại có tính gì?
HS: Tất cả các kim loại có tính dẻo.
GV: Các kim loại khác nhau tính dẻo có giống nhau không?
HS: Có tính dẻo khác nhau.
* Hoạt động 2: Dẫn điện
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
GV: Ở môn vật lí, các em đ biết được kim loại có tính dẫn điện.
CHƯƠNG II: KIM LOẠI * MỤC TIÊU CHƯƠNG: a. Kiến thức : - Học sinh hiểu và biết được tính chất của kim loại nói chung, tính chất của Al, Fe nói riêng và viết được PTHH minh họa cho các tính chất đó. - Học sinh nắm được thế nào là gang, là thép, quy trình sản xuất gang và thép. - Hiểu được một số ứng dụng của kim loại: Al, Fe, gang, thép trong đời sống và sản xuất. b. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính theo CTHH, PTHH. - Rèn học sinh kĩ năng viết phương trình hóa học của Al, Fe. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết được một số ứng dụng của kim loại: Al, Fe, gang, thép. Bài: 15 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI ************************************ Tuần 11 NS: . Tiết PPCT: 21 Ngày dạy: 1. MỤC TIÊU : a. Kiến thức : - Học sinh nắm được một số tính chất vật lý của kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. - Học sinh hiểu được một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất. b. Kĩ năng: - Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả, nêu hiện tượng. - Rèn luyện kỹ năng thử tính chất vật lý của kim loại. c. Thái độ: - Giáo dục HS biết cách sử dụng đúng các loại kim loại khác nhau. 2. TRỌNG TÂM: Tính chất vật lí của kim loại. 3. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Dây nhôm, mẫu than, búa, giấy gói bánh kẹo, bóng đèn điện, dụng cụ thử tính dẫn điện của kim loại, đèn cồn, kẹp gỗ, diêm, dây chuyền vàng. b. Học sinh: VBT, dây đồng, dây sắt. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định, kiểm diện: Kiểm tra sĩ số HS 4.2. Kiểm tra miệng: Không kiểm tra. 4.3. Bài mới: Xung quanh chúng ta có nhiều đồ vật, máy móc làm bằng kim loại.Chúng có những tính chất vật lí và ứng dụng gì ? Và trong đời sống cũng như sản xuất áp dụng ra sao? HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Tính dẻo. Phương pháp: Trực quan, thí nghiệm. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: + Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm. + Dùng búa đập vào mẫu than. HS: Làm thí nghiệm và quan sát, nhận xét. Đại diện nhóm báo cáo GV: Yêu cầu HS giải thích hiện tượng trên HS: Giải thích: Nhôm có tính dẻo, than không có tính dẻo. GV: Cho HS quan sát các mẫu vật: + Giấy gói kẹo làm bằng nhôm. + Vỏ các đồ hộp làm bằng sắt tây. + Vật liệu: Sắt tròn, sắt vuông. + Đồ trang sức: Bạc, đồng, vàng. GV: Từ các vật mẫu trên, HS cho biết kim loại có tính gì? HS: Tất cả các kim loại có tính dẻo. GV: Các kim loại khác nhau tính dẻo có giống nhau không? HS: Có tính dẻo khác nhau. * Hoạt động 2: Dẫn điện Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình GV: Ở mơn vật lí, các em đã biết được kim loại cĩ tính dẫn điện. GV: Em hãy cho biết kim loại nào cĩ tính dẫn điện tốt nhất ? HS: Trả lời. HS: Kim loại dẫn điện: Bạc, chì.... GV: Từ các vấn đề nêu trên rút ra kết luận gì? HS: Kim loại có tính dẫn điện. GV: Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện giống nhau hay khác nhau ? HS: Khả năng dẫn điện khác nhau. GV: Kim loại dẫn điện tốt nhất là kim loại nào? HS: Kim loại : Au > Ag > Cu > Al GV: Liên hệ thực tế giáo dục HS khi sử dụng dây điện tránh bị điện giật; dây điện trần, bị hỏng không nên sử dụng. * Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt. Phương pháp: Thảo luận nhóm. GV: Ở mơn vật lí, chúng ta đã biết kim loại cĩ tính dẫn nhiệt. GV: Kim loại nào cĩ tính dẫn nhiệt tốt ? HS: Trả lời. GV: Từ vấn đề trên rút ra kết luận? HS: Kết luận: Kim loại có tính dẫn nhiệt. GV: Bổ sung thêm thông tin: Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau, kim loại dẫn điện tốt thì sẽ dẫn nhiệt tốt. GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế cho thêm ví dụ. HS: Ví dụ: Nhôm , thép, * Hoạt động 4: Aùnh kim Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. GV: Cho HS quan sát đồ trang sức như: Dây chuyền vàng. GV: Trên bề mặt kim loại như thế nào? HS: Có vẻ sáng lấp lánh, rất đẹp. GV: Yêu cầu HS cho thêm ví dụ khác là kim loại có ánh kim? HS: VD: Al, Fe, Cu, Sn, GV: Yêu cầu HS nhận xét HS: Kim loại có tính ánh kim. GV bổ sung: Nhờ tính chất này kim loại dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí. I. Tính dẻo: - Hiện tượng: Than vỡ ra, dây nhôm dát mỏng. - Nhận xét: Kim loại có tính dẻo, kim loại có thể rèn, dát mỏng và kéo sợi. II. Tính dẫn điện: - Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện, dùng làm dây dẫn điện III. Tính dẫn nhiệt: - Nhận xét: Kim loại có tính dẫn nhiệt, dùng làm dụng cụ nấu ăn. IV. Aùnh kim: - Nhận xét: Kim loại có ánh kim, làm đồ trang sức. 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: GV: Gọi HS đọc thông tin “ Em có biết” Bài tập 2 / 48 SGK Nhiệt độ nóng chảy. Đồ trang sức. Nhẹ, bền. Dây điện. Nhôm. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Với bài học này: - Học bài. - Làm bài tập 3, 4, 5/48 SGK + Hướng dẫn bài tập 4/48 SGK: Tính khối lượng 1 mol của mỗi kim loại: n = m*M Tính thể tích 1 mol của mỗi kim loại từ công thức: D = ® V = * Với bài học sau: - Xem bài “ Tính chất hoá học của kim loại” Chú ý: Các tính chất hóa học của kim loại, các PTPƯ minh họa cho từng tính chất hóa học đó 5. RÚT KINH NGHIỆM: * Thời gian tồn bài: * Nội dung: * Phương pháp: : * Sử dụng ĐDDH:
File đính kèm:
- H9-21.doc