Giáo án Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Huế
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
-Những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối liện hệ giữa oxit bazơ và oxit axit.
- Viết phơng trình hóa học của các phản ứng minh tính chất điều chế axit và mối quan hệ giữ oxit và axit.
- Nhứng tính chất hóa học của axit.
- Dẫn ra những PTHH minh họa cho tính chất của nhứng hợp chất trên.
1.2. Kỹ năng
- Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để giải bài tập.
- Rốn luyện kỹ năng làm cỏc bài tập định tớnh và định lượng.
1.3. Thái độ
Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích môn học, nhớ kĩ tính chất hóa học của các chất để viết đúng PHTH.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên
-Viết trớc trên bảng hoặc trên giấy:
+Sơ đồ tính chát hóa học của oxit bazơ và oxit axit.
+Sơ đồ tính chất hóa học của axit.
-Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh.
2.2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định tổ chức
3.2. Kiểm tra miệng
3.3. Tiến trình dạy học
NO3, HCl BaCl2 AgNO3 ↓trắng ko hiện tượng ↓trắng ko hiện tượng Na2SO4 NaCl HCl HNO3 Phương trỡnh phản ứng: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 3 a. nCuO= 0.1 mol, nHCl = 0.3 mol CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 0.3 So sỏnh 0.1/1 < 0.3/2 → HCl dư nHCldu = 0.3 – 0.2 = 0.1 mol nCuCl2 = 0.1 mol mCuCl2 = 0.1* 135 = 13.5 g CM CuCl2 = 0.1/0.1 = 1M CM HCl = 0.1/0.1 = 1M b. nCuCl2= 0.1 mol, nHCldu= 0.1 mol nNaOH= 0.2 + 0.1=0.3mol V NaOH= 100ml 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết - Nhắc học sinh đọc dũ bài. 4.2. Hướng dẫn tự học -Học sinh xem trước bài mới DUYỆT CỦA CHUYấN MễN NGƯỜI RA ĐỀ Phạm Thị Huế THỐNG Kấ ĐIỂM KIỂM TRA Lớp Giỏi Khỏ TB Yếu Kộm 9A 9B Tiết PPCT: 20 Ngày soạn: 17/10/2017 Tuần dạy: 10 Lớp dạy: 9A, B ễN TẬP: CHỮA BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT 1. MỤC TIấU 1.1.Kiến thức: Củng cố kiến thức trọng tõm trong chương, trong bài kiểm tra 1.2.Kỹ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn theo phương trỡnh phản ứng. kĩ năng làm bài trắc nghiệm 1.3.Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm bài kiểm tra. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giỏo viờn 2.2. Học sinh 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức 3.2. Kiểm tra miệng 3.3. Tiến trỡnh dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động1: Nhận xột Gv nhận xột bài kiểm tra của cả lớp Hs lắng nghe và đưa ra cõu hỏi để gv giải quyết thắc mắc Hoạt động2: Chữa bài kiểm tra I. Trắc nghiệm II. Tự luận Gv yờu cầu Hs lờn bảng chữa bài kiểm tra : Cõu 1(3đ) . Thực hiện dóy chuyển húa sau: Ca→CaO→Ca(OH)2→CaSO4 →CaCl2 Fe(OH)2 → FeO Cõu 2 (2đ). Bằng phương phỏp húa học nhận biết cỏc lọ mất nhón sau: NaCl, Na2SO4, HNO3, HCl, Ba(OH)2. Cõu 3 (3đ). Hũa tan 8g CuO vào 100ml dung dịch HCl 3M được dung dịch A a, Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra b, Tớnh khối lượng muối thu được c, Tớnh nồng độ mol cỏc chất trong dung dịch A. 1. Nhận xột 2. Chữa bài kiểm tra I. Trắc nghiệm 1:D; 2: A ; 3: B ; 4: C ; 5: B ; 6: C; 7 : A ; 8:B II. Tự luận Cõu 1: (1) 2Ca+ O2 → 2CaO (2) CaO +H2O → Ca(OH)2 (3)Ca(OH)2 + H2SO4→ CaSO4 + 2H2O (4)CaSO4 + BaCl2 → CaCl2 + BaSO4 (5)Ca(OH)2 + FeCl2→ CaCl2 + Fe(OH)2 (6)Fe(OH)2 → FeO+ H2O Cõu 2: Sơ đồ nhận biết: NaCl, Na2SO4, HNO3, HCl, Ba(OH)2. ↓ Quỳ tớm húa đỏ Húa xanh ko đổi màu HNO3, HCl Ba(OH)2 NaCl, Na2SO4 AgNO3 BaCl2 ↓trg ko htg ↓trắng ko htg HCl HNO3 Na2SO4 NaCl Phương trỡnh phản ứng: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Cõu 3: nCuO= 0.1 mol, nHCl = 0.3 mol CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 0,1 0.3 So sỏnh 0.1/1 < 0.3/2 → HCl dư nHCldu = 0.3 – 0.2 = 0.1 mol nCuCl2 = 0.1 mol mCuCl2 = 0.1* 135 = 13.5 g CM CuCl2 = 0.1/0.1 = 1M CM HCl = 0.1/0.1 = 1M V/ Hướng dẫn học ở nhà - Hs xem lại cỏch làm cỏc bài tập - Xem trước bài mới Tiết PPCT: 21 Ngày soạn: 10/11/2019 Tuần dạy: 11 Lớp dạy: 9A,B Chương II Kim loại Bài 15: Tính chất vật lí của kim loại 1. MỤC TIấU 1.1. Kiến thức - HS biết một số tính chất vật lí của kim loại như : tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện và ánh kim. - Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lí như chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình ,vật liệu xây dựng . 1.2. Kĩ năng - Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản ,quan sát,mô tả hiện tượng nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí . - Biết liên hệ tính chất vật lí với một số ứng dụng của kim loại. 1.3. Thỏi độ Giỏo dục Hs yờu khoa học 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giỏo viờn: dây nhôm, một mẩu than 2.2. Học sinh: - Mỗi nhóm HS chuẩn bị một đoạn dây thép dài 20cm - Một đoạn dây nhôm, một mẩu than - Giấy gói kẹo bằng nhôm 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức 3.2. Kiểm tra miệng 3.3. Tiến trỡnh dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tính dẻo (10p) GV yêu cầu HS dùng búa đập đoạn dây nhôm và đập một mẩu than, các thành viên khác trong nhóm quan sát nhận xét và giải thích hiện tượng. - HS : Dùng búa đập đoạn dây nhôm và đập một mẩu than, các thành viên khác trong nhóm quan sát nhận xét và giải thích hiện tượng. H :Tại sao người ta lại dát mỏng được lá vàng, sản xuất ra lá nhôm, lá tôn, lá đồng rất mỏng ? - HS trả lời và rút ra được ứng dụng của tính dẻo - GV hoàn thiện và đưa ra kết luận cuối cùng . - ĐH : - Do có tính dẻo nên kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau I/Tính dẻo Kim loại có tính dẻo. - Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau. - Do có tính dẻo nên kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau Hoạt động 2 : Tính dẫn điện (10p) - GV yêu cầu HS nhăcs lại TN thử tính dẫn điện của kim loại trong môn vật lí. H : Trong thực tế dây dẫn thường được làm bằng kim loại nào ? - Tính dẫn điện trong đời sống, sản xuất đước sử dụng như thế nào ? - Các kim loại khác có dẫn điện không ? - Tính dẫn điện trong đời sống, sản xuất được sử dụng như thế nào ? - Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì để tránh đện giật ? - GV: hoàn thiện nêu ra kết luận cuối cùng II/Tính dẫn điện - Kim loại có tính dẫn điện - Các kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau . Kim loai dẫn điện tốt nhất là Ag, Cu, Al, Fe - Do có tính dẫn điện một số kim loại được dùng làm dây dẫn điện. Hoạt động 3 : Tính dẫn nhiệt (10p) - GV yêu cầu HS nhăc lại TN thử tính dẫn nhiệt của kim loại trong môn vật lí. - Nêu hiện tượng trong thực tế đời sống chứng tỏ kim loại có tính dẫn nhiệt. - HS: Do có tính dẫn nhiệt và một số tính khác, nhôm, thép không gỉ được dùng làm đồ nấu ăn. GV: Lưu ý HS khi sử dụng các dụng cụ đun nấu ở gia đình tránh bị bỏng . GV : Hoàn thiện và nêu ra kết luận cuối cùng . III/ Tính dẫn nhiệt - Kim loại có tính dẫn nhiệt. - Kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại nào dẫn diện tốt thường dẫn nhiệt tốt . - Do có tính dẫn nhiệt và một số tính khác, nhôm, thép không gỉ được dùng làm đồ nấu ăn. Hoạt động 4 : ánh kim (10p) GV: yêu cầu HS quan sát của một số đồ trang sức rút ra nhận xét về vẻ sáng bề mặt kim loại - Nêu ứng dụng của tính chất này ? - HS: Nhờ tính chất này kim loại được dùng làm đồ trang sức và vật dụng trang trí khác. - GV: Hoàn thiện kiến thức. IV/ ánh kim - Kim loại có ánh kim . - Nhờ tính chất này kim loại được dùng làm đồ trang sức và vật dụng trang trí khác . 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết - Nêu tính chất vật lí và kể một số ứng dụng của kim loại ? 4.2. Hướng dẫn tự học - Học bài và làm bài trong SGK - Nghiên cứu bài : Tính chất hoá học của kim loại . ............................................................................................................................................ Tiết PPCT: 22 Ngày soạn: 10/11/2019 Tuần dạy: 11 Lớp dạy: 9A,B Bài 16: Tính chất hoá học của kim loại 1. MỤC TIấU 1.1. Kiến thức - HS biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung :tác dụng của kim loại, với phi kim , với dung dịch axít ,với dung dịch muối . 1.2. Kĩ năng : - Biết rút ra tính chất hoá học bằng cách : - Nhớ lại kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương 2 lớp 9. - Tiến hành thí nghiệm , quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét. - Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hoá để rút ra tính chất của kim loại. - Viết các PTHHđể biểu diễn tính chất hoá học của kim loại. 1.3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ kim loại 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giỏo viờn: - Dụng cụ đều chế khí Clo - Hoá chất : dd CuSO4 , đinh sắt, Na, dd HCl, MnO2 2.2. Học sinh: đinh sắt, đọc trước bài mới 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức 3.2. Kiểm tra miệng (5p) Cõu 1. Hãy nêu tính chất vật lí và ứng dụng tương ứng của kim loại 3.3. Tiến trỡnh dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Phản ứng của kim loại với phi kim.(10p) H :Các em đã biết phản ứng của kim loại nào với ôxi? Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng. - HS : Vởn dụng kiến thức ở lớp 8 trả lời câu hỏi và viết PTHH. - Nêu một số phản ứng của kim loại khác với ôxi mà em biết? - Hãy rút ra nhận xét về tác dụng của kim loại với ôxi. GV nêu vấn đề : Kim loại tác dụng với phi kim khác như thế nào . GV làm thí nghiệm biểu diễn Na với clo HS quan sát trạng thái màu sắc của Na và clo trước và sau phản ứng. HS thảo luận nhóm báo cáo kết quả và giải thích bằng PTHH HS viết PTHH của kim loại với phi kim khác . HS rút ra kết luận . I/ Phản ứng của kim loại với phi kim. 1/ Tác dụng với Oxi 3Fe +2O2 Fe3O4 2/ Tác dụng với phi kim khác 2Na + Cl2 2NaCl Hầu hết kim loại (trừ Ag ,Au , Pt ..) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit (thường là o xit ba zơ), ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối . Hoạt động 2: Phản ứng của kim loại với axit (10p) H : Nhớ lại hiện tượng kim loại Zn tác dụng với dd HCl với d d H2SO4 loãng . - Rút ra nhận xét về tác dụng của kim loại dd axit . II/ Phản ứng của kim loại với axit . Một số kim loại tác dụng với d d axit( HCl, H2SO4 tạo thành muối và giải phóng hidro Zn + 2 HCl đ ZnCl2( + H2 Hoạt động 3 : Phản ứng của kim loại với dung dịch muối .(15p) GV yêu cầu HS nhớ lại thí nghiệm Cu với dd AgNO3 thí nghiệm Fe với CuSO4 HS làm thí nghiệm Zn với d d CuSO4. HS thảo luận về phản ứng của kim loại với muối. GV chốt lại kiến thức cần nhớ III/ Phản ứng của kim loại với dung dịch muối . 1/ Phản ứng của đồng với d d AgNO3 Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag 2/Phản ứng của kẽm với d d đồng (II) sun fat Zn + Cu SO4 đ ZnSO4 + Cu Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn(trừ Na , K ,Ca) thì đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành muối mới và kim loại mơí 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết 1. Hãy viết phương trình hoá học theo các sơ đồ sau : A/ ........+ HCl đ MgCl2 + H2 B/ ..........+AgNO3 đ Cu(NO3)2 + Ag C/ .......... + ........ đ ZnO D/ ......... + Cl2 đ CuCL2 E/ ...... + S đ K2S 2. Ngâm một chiếc đinh sắt nặng 20 gam vào 50 ml dung dịch AgNO3 0.5M cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau thí nghiệm.( giả thiết rằng toàn bộ lượng Ag tạo thành đều bám vào chiếc đinh sắt) GV: Định hướng HS làm BT - Viết PTHH - Tính số mol AgNO3 - Tìm số mol Fe, Ag - Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng, mAg - Khối lượng đinh sắt sau phản ứng m = 20 – mFe + mAg 4.2. Hướng dẫn tự học - Làm bài tập 3,4.5,6 SGK. - Nghiên cứu bài 17 .............................................................................................................................................. Tuần :11 Ngày soạn: 30/10/2014 Tiết :24 Ngày giảng 31/10/2014 ễN TẬP: Bài tập về tính chất hoá học của kim koại I / Mục tiêu : 1. Kiến thức - HS củng cố tính chất hoá học của kim loại nói chung :tác dụng của kim loại, với phi kim , với dung dịch axít ,với dung dịch muối . 2. Kĩ năng : - Viết các PTHH để biểu diễn tính chất hoá học của kim loại. - Làm bài tập về tớnh chất húa học của kim loại 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ kim loại II/ Chuẩn bị Bảng phụ III/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn đinh : 2/Bài mới : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1 : Gv: yờu cầu Hs nờu tớnh chất húa học của kim loại Bài tập 1: Cho m gam bột sắt dư vào 20ml dung dịch CuSO4 1M. Phản ứng kết thúc, lọc được dung dịch A và 4,08 gam chất rắn B. a. Tính m? b. Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch A. - GV: Hướng dẫn HS làm BT: - HS: Làm BT từng phần theo hướng dẫn. Bài tập 2: Hãy viết phương trình hoá học theo các sơ đồ sau : A/ ........+ HCl đ CaCl2 + H2 B/ ..........+AgNO3 đ Cu(NO3)2 + Ag C/ .......... + ........ đ CuO I. Lý thuyết Tính chất hoá học của kim loại : + Tác dụng với phi kim + Tác dụng với dung dịch axít , + Tác dụng với dung dịch muối . II. Bài tập Bài tập 1: a. m = m Fe phản ứng + mFe dư Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu n= CM x V = 1x 0.02 = 0.02 mol vì sắt dư nên CuSO4 phản ứng hết Theo PT ta có nFe phản ứng = n = n Cu = n= 0.02 mol mFe phản ứng = 0.02 x56 = 1.12g mCu = 0.02 x 64 = 1.28 g Trong 4.08 gam B có 1.28 gam đồng sắt dư mFe dư = 4.08 – 1.28 = 2.8 gam Khối lượng sắt ban đầu: m = mFe dư + mFe phản ứng = 2.8 = 1.12 = 3.92 gam b. CM= = = 1M Bài tập 2: A/ Ca+ 2HCl đ CaCl2 + H2 B/Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag C/ 2Cu + O2 đ 2CuO 3. Củng cố: Hs nhắc lại tớnh chất húa học của kim loại 4) Dặn dò: - Xem lại cỏc bài tập đó chữa - Nghiên cứu bài mới Tiết PPCT: 23 Ngày soạn: 17/11/2019 Tuần dạy: 12 Lớp dạy: 9A,B Bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại 1. MỤC TIấU 1.1. Kiến thức - Học sinh biết dãy hoạt động của kim loại . - Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại . 1.2. Kĩ năng - Biết cách tiến hành nghiên cứu một số tthí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp . Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy . - Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và các phản ứng đã biết . -Viết được các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học các kim loại . - Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học cùa kim loại với chất khác có xảy ra hay không . 1.3. Thỏi độ: Giỏo dục Hs yờu khoa học 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giỏo viờn: - Hoá chất : đinh sắt ,mảnh đồng ddHCl, CuSO4 , Na, AgNO3 , Ag , phenolphtanein - Dụng cụ : ống nghiệm , ống hút, máy chiếu. 2.2. Học sinh: xem trước bài mới 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức 3.2. Kiểm tra miệng 3.3. Tiến trỡnh dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động1 : Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào (25p) Thí nghiệm 1 : HS tiến hành thí nghiệm Cho Fe tác dụng với dd CuSO4 Cho Cu tác dụng với dd FeSO4 HS khác báo cáo hiện tượng , rút ra nhận xét. Thí nghiệm 2 :HS tiến hành thí nghiệm Cho mẩu dây đồng vào ddAgNO3 Cho mẩu Ag vào dd CuSO4 HS khác quan sát nêu hiện tượng , giải thích rút ra kết luận Thí nghiệm 3 : HS làm thí nghiệm cho đinh sắt và lá đồng vào 2 ống nghiệm riêng biệt đựng dd HCl HS khác quan sát hiện tượng , giải thích và rút ra kết luận . Thí nghiệm 4 : GV làm thí nghiệm biẻu diễn Lấy một mẩu Na bằng hạt đậu cho vào cốc nước đã nhỏ giọt phenolphtalein HS quan sát trạng thái, màu sắc của mẩu Na Cốc 2 : Cho đinh sắt vào HS quan sát rút ra nhận xét H : Qua thí nghiệm 1,2,3,4. Ta sắp xếp các kim loại như thế nào HS thảo luận rút ra cách sắp xếp GV thông báo cách sắp xếp như SGK I/ Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào 1/ Thí nghiệm 1 : Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd)+ Cu(r) Đồng không đẩy được sắt ra khỏi d d muối Kết luận :Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồ Ta xếp sắt đứng trước đồng Fe, Cu 2/ Thí nghiệm 2 : Đồng đẩy được bạc ra khỏi d d muối Cu(r) + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+ Ag(r) Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dd muối Kết luận : Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc. Thí nghiệm 3 : Sắt đẩy được hidro ra khỏi d d axit Fe(r) + HCl(d d) đ FeCl2(d d) + H2(k) Đồng không đâỷ được hidro ra khỏi dd axít Ta xếp sắt đứng trước hidro ,đồng đứng sau hidro Fe , H , Cu Thí nghiệm 4 : Nát ri phản ứng ngay với nước sinh ra d d bazơ Na(r) + 2H2O(l) đ 2NaOH(d d) + H2(k) Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt .Ta xếp nati đứng trước sắt Na, Fe . Kết luận :Căn cứ vào các thí nghiệm 1 ,2,3,4..Ta có thể xếp các kim loại thành dãy theo chiều mức độ giảm dần . K, Na, Mg, Al Zn ,Fe, Pb, (H) Cu, Ag ,Au Hoạt động 2 : Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào (15p) H :Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hoá học ? - Kim loai ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ? - Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dd axit giải phóng hidro ? - Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loạ đứng sau ra khỏi dd muối GV yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra kết luận về ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học III/ Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ? Dãy hoạt động hoá học cho biết : - Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải . - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm giải phóng hidro - kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit ( HCl, H2SO4loãng ) giải phóng hidro - Kim loại đứng trước (trừ Na, K..) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết 1/ Dãy kim loại nào sau đây đượcc sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần. A/ K, Mg,Cu, Al,Zn ,Fe B/ Fe,Cu, K, Mg, Al, Zn : C/ Cu, Fe, Zn, Al,Mg, K C/ Mg,K ,Cu, Al , Fe : 2/ Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dd ZnSO4 a/ Fe b/ Zn c/ Cu d/ Mg 4.2. Hướng dẫn tự học - Làm BT 3, 4, 5 (SGK) - Nghiên cứu nhôm có tính chất nào mà lại được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, và trong kĩ thuật . Tiết PPCT:24 Ngày soạn: 17/11/2019 Tuần dạy: 12 Lớp dạy: 9A,B Bài 18: NHÔM 1. MỤC TIấU 1.1. Kiến thức : - HS biết được tính chất vật lí của kim loại nhôm : nhẹ ,dẻo .dẫn điện , dẫn nhiệt tốt. -Tính chất hoá học của nhôm : Nhôm có tính chất hoá học của kim loại nói chung ( tác dụng với phi kim, với dung dịch a xit ,với dung dịch của kim loại kém hoạt động hơn) - Ngoài ra nhôm còn có phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng hidro. 1.2. Kĩ năng : - Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất hoá học của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết. Vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán: Đốt bột nhôm, tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, tác dụng với dung dịch CuCl2 - Biết dự đoán nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm không và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán . - Viết được các phương trình biểu diễn tính chất hoá học của nhôm (trừ phản ứng với kiềm ) 1.3. Thỏi độ: Giỏo dục Hs yờu khoa học 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giỏo viờn: - Bột nhôm, dây nhôm, NaOH, HCl, CuCl2 - ống nghiệm, đèn cồn 2.2. Học sinh: xem trước bài mới 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức 3.2. Kiểm tra miệng 3.3. Tiến trỡnh dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tính chất vật lí (5p) H : Nhôm có tính chất vật lí gì mà em biết ? Tại sao em biết được điều đó ? - GV thông báo thêm một số tính chất như : Khối lượng riêng, độ dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy thấp . - GV yêu cầu Hs tóm tắt lại tính chất vật lí của nhôm. I/ Tính chất vật lí - Nhôm là một kim loại màu trăng bạc có ánh kim .nhẹ (d =2,7 g/Cm3) - Dẫn nhiệt dẫn điện tốt, nóng chảy ở 6600C. - Dẻo dễ dát mỏng kéo sợi . Hoạt động 2 : Tính chất hoá học (27p) - Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán tính chất hoá học của nhôm. - HS làm thí nghiệm :Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn . - Cả lớp theo dõi quan sát hiện tượng giải thích viết PTHH. - H : nhôm có phản ứng với các phi kim khác không ? HS đọc thông tin SGK viết PTPƯ. HS thảo luận rút ra kết luận về phản ứng của nhôm với phi kim. HS làm thí nghiệm nhôm với dung dịch axit clohdric nêu hiện tượng và viết PTPƯ. Giáo viên thông báo nhôm không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội. HS làm thí nghiệm nhôm với dung dịch CuCl2 cả lớp quan sát nêu hiện tượng và viết PTPƯ. Qua những thí nghiệm trên hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của nhôm. -H : Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm ? HS làm thí nghiệm và nêu nhận xét II/ Tính chất hoá học 1/ Nhôm có tính chất hoá học cúa kim loại không ? a/ Phản ứng của nhôm với phi kim. + Phản ứng của nhôm với ôxi. 4Al(r) + 3O2(k)-t---> 2Al2O3 (r) + Phản ứng của nhôm với phi kim khác. 2Al(r) + 3Cl2(k) ---> 2AlCl3 (r) Nhôm phảm ứng với ôxi tạo thành ôxit và phản ứng với nhiều phi kim khác như S,Cl2...tạo thành muối b/ Phản ứng của nhôm với dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng giải phóng hiđrô 2Al(r) + 6HCl(dd) ---> 2AlCl3(dd) + 3H2(k) Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội. c/ Phản ứng của nhôm với dung dịch muối. 2Al(r) + 3CuCl2(d d)---> 2AlCl3(d d) + 3Cu(r) Kết luận : Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại. 2/ Nhôm có tính chất hoá học nào khác ? Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm. Hoạt động 3 : Ứng dụng (5p) - GV yêu cầu HS kể một số ứng dụng của nhôm trong cuộc sống s
File đính kèm:
- Giao an hoc ki 1_12768515.doc