Giáo án Hóa học Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Cường

A. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : HS biết Gang là gì ? Thép là gì ? Tính chất và ứng dụng của gang thép. Nguyên tắc, nguyên liệu, quá trình sản xuất gang trong lò cao.

 Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép.

 2. Kỹ năng : Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ sgk.

 - Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang thép để rút ra những ứng dụng của gang thép.Biết khai thác những thông tin về sản xuất gang, thép từ sơ đồ luyện gang, ø luyện thép.

3. Thái độ :

B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

 1. Giáo viên : Một số mẫu vật gang, thép.Tranh sơ đồ lò cao, tranh sơ đồ lò luyện thép.

 2. Học sinh : Nhớ lại tính chất hóa học, tính chất vật lý của kim loại

C Tiến trình dạy học :

I.Ổn định tổ chức: Điểm danh

II.Kiểm tra bài cũ . (5’)

GV. Nêu tính chất hóa học của sắt ? viết PTPƯ. HS1 trả lời  Viết PT.BT2,4 sgk/60. HS2 BT2sgk/60.HS3 BT4 sgk/60=> HS khác n/xét.GV bổ sung hoàn chỉnh => cho điểm.

III. Dạy học bài mới:

 1.Đặt vấn đề: GV giới thiệu : Trong đời sống và trong kĩ thuật, hợp kim của sắt là gang, thép được sử dụng rất rộng rãi. Thế là gang, thép ? Gang, thép được sản xuất như thế nào ?

 

doc32 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Cường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2AlCl3 + 3Cu
*Nhôm PƯđược với nhiều dd muối của những KL hoạt động yếu hơn tạo ra muối nhôm và KLmới.
Vậy:Nhômcó nhữngTCHH của KL.
KL : Saét taùc duïng vôùi dd muoái cuûa KL keùm hoaït ñoäng hôn taïo thaønh dd muoái saét vaø giaûi phoùng kim loaïi trong muoái.
Fe+ CuSO4à FeSO4+ Cu
Với dd kiềm
*Nhôm PƯđược với dd kiềm 
* Sắt không 
Ứng dụng
Nhôm và hợp kim của nhôm có nhiều ứng dụng rất quan trọng trong đời sống và sản xuất.
Hợp kim của sắt : gang , thép cũng có rất nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất.
Sản xuất 
Ng/liệu để SX Al là quặng bòxít (T/phần chủ yếu là Al2O3). Điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và Criotit. 
2Al2O34Al+ 3O2
ND19/11/15
NS:15 /11 / 15
Tiết 26 : HỢP KIM SẮT : GANG, THÉP 
A. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức : HS biết Gang là gì ? Thép là gì ? Tính chất và ứng dụng của gang thép. Nguyên tắc, nguyên liệu, quá trình sản xuất gang trong lò cao.
	Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép.
	2. Kỹ năng : Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ sgk.
	- Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang thép  để rút ra những ứng dụng của gang thép.Biết khai thác những thông tin về sản xuất gang, thép từ sơ đồ luyện gang, ø luyện thép.
3. Thái độ :
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 
 1. Giáo viên : Một số mẫu vật gang, thép.Tranh sơ đồ lò cao, tranh sơ đồ lò luyện thép.
 2. Học sinh : Nhớ lại tính chất hóa học, tính chất vật lý của kim loại 
C Tiến trình dạy học :
I.Ổn định tổ chức: Điểm danh
II.Kiểm tra bài cũ . (5’)
GV. Nêu tính chất hóa học của sắt ? viết PTPƯ. HS1 trả lời à Viết PT.BT2,4 sgk/60. HS2 BT2sgk/60.HS3 BT4 sgk/60=> HS khác n/xét.GV bổ sung hoàn chỉnh => cho điểm.
III. Dạy học bài mới:
 	1.Đặt vấn đề: GV giới thiệu : Trong đời sống và trong kĩ thuật, hợp kim của sắt là gang, thép được sử dụng rất rộng rãi. Thế là gang, thép ? Gang, thép được sản xuất như thế nào ?
2.Dạy bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoaït ñoäng 1 : Hôïp kim cuûa saét(10’)
GV cho HS quan saùt maãu vaät (1 soá ñoà duøng baèng gang), yeâu caàu HS lieân heä thöïc teá ñeå cho bieát 1 soá ñaëc ñieåm cuûa gang ? öùng duïng ? HS quan saùt maãu vaät, ñoïc T2 sgk.
=> GV nhaän xeùt => Keát luaän.
I. Hôïp kim cuûa saét
1. Gang laø gì ? 
Gang cöùng vaø gioøn hôn saét.
+Gang traéng : Duøng ñeå luyeän theùp.
+Gang xaùm : Cheá taïo maùy moùc thieát bò
KL : Gang laø hôïp kim cuûa saét vôùi caùcbon vaø 1 soá nguyeân toá khaùc nhö : Mn, Si, S  trong ñoù C (2-5%). Gang gioøn vaø cöùng hôn saét.: 
+ G/xaùm:Duøng ñeå ñuùc beä maùy,oáng daãn nöôùc.
+ Gang traéng : Duøng ñeå luyeän theùp.
GV cho HS quan saùt (1 soá maãu vaät baèng theùp), yeâu caàu HS lieân heä thöïc teá vaø nhöõng T2 sgk cho bieát ñaëc ñieåm cuûa theùp, öùng duïng ? HS thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV. HS khaùc boå sung.
GV boå sung => Keát luaän.
2. Theùp laø gì ? 
KL : Theùp laø hôïp kim cuûa saét vôùi caùcbon vaø 1 soá nguyeân toá khaùc nhö : Mn, Si, S ... trong ñoù C (<2%). Theùp cöùng, coù tính ñaøn hoài, ít bò aên moøn. Theùp duøng cheá taïo caùc chi tieát maùy, duïng cuï lao ñoäng, vaät duïng ... 
Hoaït ñoäng 2 : Saûn xuaát Gang, Theùp(25’)
GV giôùi thieäu luyeän gang ? 
Nguyeân lieäu gang. Nguyeân taéc vaø caùc phaûn öùng xaûy ra trong quaù trình luyeän gang. HS taäp trung nghe. Ñoïc T2 sgk/61,62. HS phaùt bieåu => HS khaùc boå sung.
GV boå dung hoaøn chænh.
=> Ruùt ra keát luaän.
II. Saûn xuaát Gang, Theùp
1. Saûn xuaát Gang nhö theá naøo ? 
a. Nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát gang.
b. Nguyeân taéc saûn xuaát gang.
Keát luaän : 
*Nguyeân lieäu :Quaëng saét trong töï nhieân nhö : quaëng maheâtít:Fe3O4, quaëng heâmatít :Fe2O3.
Than coác, k2 giaøu oâxi, 1 soá phuï gia khaùc nhö CaCO3.
*Nguyeân taéc : Duøng CO khöû oâxít saét ôû t0 cao trong loø luyeän kim.
GV giôùi thieäu quaù trình saûn xuaát theùp qua caùc giai ñoaïn.
Nguyeân lieäu, nguyeân taéc, quaù trình.
Yeâu caàu HS taäp trung naém baét T2 sgk/62, 63. HS thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV phaùt bieåu => HS khaùc boå sung.
GV boå sung => Khaéc saâu töøng giai ñoaïn => Keát luaän.
2. Saûn xuaát Theùp nhö theá naøo ? 
a. Nguyeân lieäu saûn xuaát theùp laø gang.
b. Nguyeân taéc saûn xuaát theùp.
Keát luaän : 
Nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát theùp laø gang, saét pheá lieäu vaø oâxi.
.Nguyeân taéc saûn xuaát theùp : oxi hoùa 1 soá kim loaïi, phi kim ñeå loaïi ra khoûi gang, phaàn lôùn laø caùc nguyeân toá C, Si, Mn 
	IV. Cuûng coá - Khắc sâu kiến thức : (4’)
GV yêu cầu HS nhắc lại các KN Gang, Thép.Ngtắc sản xuất Gang, thép. 
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.=> HS bổ sung.
GV hoàn chỉnh. Yêu cầu HS làm BT 5 sgk/63
=> GV bổ sung => khắc sâu KT 
V. Dặn dò : (1’)
Học bài và làm BT 1, 2, 3, 4, 5,6 sgk/63
D.Điều chỉnh :Lớp 98 làm thêm các bt 20.4,20.5,20.6/sbt/23
E. Rút kinh nghiệm:
ND: 23 /11/15
NS: 20 /11 /15
Tiết 27 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
 BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
A. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức : HS biết ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường tự nhiên.
	- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn : Do có tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường tự nhiên (nước, không khí )
	- Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại : Thành phần các chất trong môi trường, ảnh hưởng của nhiệt độ.
	-Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống cho phù hợp. Có các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn. Nguyên tắc không cho kim loại tiếp xúc với môi trường, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
	2. Kỹ năng : Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
	- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.
3. Thái độ :
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 
	1. Giáo viên : Một số đồ dùng bị gỉ
2. Học sinh : Chuẩn bị trước các thí nghiệm sgk/65
C Tiến trình dạy học :
I.Ổn định tổ chức: Điểm danh
II.Kiểm tra bài cũ . (5’)
GV : Thế nào là hợp kim ? so sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép.
HS1 trả lời.
Nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang? Viết PTPƯHH. 
HS2 thực hiện theo yêu cầu của GV. HS khác nhận xét.
=> GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh cho điểm.
III. Dạy học bài mới:
 	1.Đặt vấn đề: GV giới thiệu : Hàng năm trên thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được, do kim loại bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Tại sao kim loại bị ăn mòn và có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
2.Dạy bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoaït ñoäng 1 : Theá naøo laø söï aên moøn kim loaïi(8’)
GV cho HS quan saùt tranh vaø 1 soá ñoà duøng bò gæ (mieáng Fe, con dao )
Yeâu caàu HS ruùt ra nhaän xeùt. HS thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV 
=> GV nhaän xeùt => keát luaän.
I/ Theá naøo laø söï aên moøn kim loaïi
=> Nhaän xeùt.
.Söï : maøu gæ saét, aùnh kim, deûo 
Khoâng coù tính chaát cuûa KL.
Keát luaän : Söï phaù huûy cuûa kim loaïi, hôïp kim do taùc duïng hoá hoïc cuûa moâi tröôøng ñöôïc goïi laø söï aên moøn kim loaïi.
Hoaït ñoäng 2 : Nhöõng yeáu toá aûnh höôûng ñeán söï aên moøn kim loaïi. (15’)
GV yeâu caàu HS quan saùt caùc TN ñaõ ñöôïc höôùng daãn tröôùc, vaø quan saùt hình 2.19/sgk. HS quan saùt hieän töôïng (töøng oáng nghieäm (1-4). Nhaän xeùt.
=> HS khaùc boå sung.
=> GV nhaän xeùt boå sung => Keát luaän.
II/ Nhöõng yeáu toá aûnh höôûng ñeán söï aên moøn kim loaïi.
1. AÛnh höôûng cuûa caùc chaát trong moâi tröôøng :
Keát luaän : Söï aên moøn kim loaïi khoâng xaûy ra hoaëc xaûy ra nhanh hay chaäm phuï thuoäc vaøo thaønh phaàn cuûa moâi tröôøng maø noù tieáp xuùc.
GV thuyeát trình veà söï aên moøn cuûa kim loaïi khi thay ñoåi nhieät ñoä. HS taäp trung theo doõi laéng nghe.
=> Nhaän xeùt => HS khaùc boå sung.
=> GV hoaøn chænh => Keát luaän.
2. AÛnh höôûng cuûa nhieät ñoä :
Keát luaän : ÔÛ nhieät ñoä cao seõ laøm cho söï aên moøn cuûa kim loaïi xaûy ra nhanh hôn.
Hoaït ñoäng 3 : Laøm theá naøo ñeå baûo veä ñoà vaät baèng KLkhoâng bò aên moøn.(12’)
GV : Vì sao phaûi baûo veä kim loaïi ñeå caùc ñoà vaät baèng kim loaïi khoâng bò aên moøn. HS taäp trung theo doõi, laéng nghe, lieân heä thöïc teá.=> Nhaän xeùt
GV Yeâu caàu HS lieân heä thöïc teá caùc bieän phaùp baûo veä kim loaïi. Neâu caùc bieän phaùp baûo veä kim loaïi khoâng bò aên moøn.=> HS khaùc boå sung.
GV nhaän xeùt => Keát luaän.
III/: Laøm theá naøo ñeå baûo veä ñoà vaät baèng kim loaiïkhoâng bò aên moøn.
Keát luaän : 
1. Ngaên khoâng cho kim loaïi tieáp xuùc vôùi moâi tröôøng.
 +Sôn, maï, boâi daàu môõ  leân beà maët kim loaïi.
 +Ñeå ñoà vaät nôi khoâ raùo, thöôøng xuyeân lau chuøi.
 +Röûa saïch seõ ñoà duøng, duïng cuï lao ñoäng vaø boâi daàu môõ.
2. Cheá taïo hôïp kim ít bò aên moøn.
 +Cho theâm vaøo theùp moät soá kim loaïi nhö Crom, Niken 
IV. Cuûng coá - Khắc sâu kiến thức : (4’)
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài và hướng dẫn HS làm BT 1, 2 sgk/67.
=> GV bổ sung => khắc sâu KT 
V. Dặn dò : (1’)
Học bài và làm BT 3, 4, 5 sgk/67
	Đọc mục “Em có biết”.
D.Điều chỉnh :
E. Rút kinh nghiệm:
ND:26/11/15
NS: 22/11/ 15
Tiết 28 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2
A. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức :
-Học sinh ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh được tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại.
-Phát triển năng lực tính toán theo định lượng cho học sinh.
2. Kỹ năng : 
-Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết PTHH. Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ :
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 
 1.Giáoviên:Chuẩn bị những tấm bìa (giấy)vềT/chất, T/phần, ứ/ dụng của gang, thép.
 2. Học sinh : Ôn tập lại các kiến thức có trong chương.
C Tiến trình dạy học :
I.Ổn định tổ chức: Điểm danh
II.Kiểm tra bài cũ . 
III. Dạy học bài mới:
 	1.Đặt vấn đề: GV Củng cố tính chất (kiến thức) đã học về kim loại để vận dụng giải một số bài tập.
2.Dạy bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ(20’)
GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hóa học của kim loại ? HS :Thực hiện theo yêu cầu GV
GV yêu cầu HS viết dãy hoạt động hóa học của một số kim loại. HS :Thực hiện theo yêu cầu GV
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. HS Thực hiện theo yêu cầu GV
Vận dụng vào tính chất trên
GV yêu cầu HS viết các PTPƯ sau : HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
 Clo 
KL + Oxi
 Lưu huỳnh
KL + Nước 
KL + dd Axít à 
KL + dd Muối 
GV yêu cầu HS thảo luận để so sánh sự giống và khác nhau giữa Al và Fe
GV yêu cầu HS thực hiện dãy biến hóa. HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV dùng bảng yêu cầu HS điền vào (các tấm bìa).
GV bổ sung hoàn chỉnh.
GV yêu cầu HS nhắc lại các KN ? Cho ví dụ. HS thực hiện theo yêu cầu GV.
HS khác nhận xét. 
=> GV nhận xét – Bổ sung hoàn chỉnh.
I/ Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của kim loại :
 +Tác dụng với phi kim.
 +Tác dụng với dd Axít 
 +Tác dụng với dd Muối.
 K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, pb, H, Cu, Ag, Au.
-Mức độ h/ đ của KLgiảmdần(từ tráià phải)
-KL đứng trước Mg (K, Na, Ba, Ca ) + H2O) ddBazo + H2
-KL đứng trước H pứ với 1số dd Axít (HCl, H2SO4l)
-KL đứng trước (trừ Na, Ba, Ca, K ) đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối.
3Fe + 2O2 Fe3O4
Cu + Cl2 CuCl2
2Na + S Na2S
2K + 2H2O à 2KOH + H2 ­
Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2Ag
2. Tính chất hóa học của kim loại Al và Fe có gì giống và khác nhau : 
*Tính chất hóa học giống nhau :
-Al, Fe có những tính chất HH của KL.
-Al, Fe đều khôngtác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
*Tính chất hóa học khác nhau : 
-Al có pứ với kiềm, còn Fe thì không.
-Trong các H/cAl chỉcóH/TIII, còn Fe:II, III.
Alà Al2O3àAlCl3 à Al(OH)3à Al2O3
Fe à FeSO4 à Fe(OH)2 à FeCl2
Fe à FeCl3 à Fe(OH)3 à Fe2O3
3. Hợp kim của sắt : Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn : 
Hoạt động 2 : Bài tập(20’)
GV yêu cầu HS tóm tắt BT 5/92.
=>HS khác nhận xét
GV hoàn chỉnh (HS sửa vào)
HS1 : (Tóm tắt)
Cho 9,2g KL A + Cl2 đủ à 23,4g muối 
=> Xác định tên KL A. Biết A có hóa trị I.
GV yêu cầu HS lên bảng tóm tắt BT7/69
HS tóm tắt đề bài :
0,83g {Al, Fe} + dd H2SO4l dư => 0,56l
Khi (ĐKC)
a. Viết các PT.
b. %mAl ,%mFe trong hỗn hợp đầu.
=> HS khác giải.
GV hoàn chỉnh (HS sửa vào vở)
II/ Bài tập
HS2 : Giải 
Gọi khối lượng mol của KL A là M (g)
PT : 2A + Cl2 à 2ACl
 2Mg 2(M+35,5)g
 9,2g 23,4
Vậy A là nguyên tố Natri ; KH : Na.
a. 2Al + 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2 ­
 x 1,5x
 Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2 
(0,025-1,5x) (0,025-1,5x)
b. (mol)
Gọi x là số mol của Al
Ta có PT: 27x + (0,025-1,5x)56 = 0,83g
Giải PT:x = 0,01mol .mAl = 0,01 x 27 = 0,27g => 
=> 
IV. Cuûng coá - Khắc sâu kiến thức : (4’)
Tính chất của kim loại phân biệt đặc điểm giống và khác giữa Al, Fe 
	Các kỹ năng để vận dụng viết PTHH và giải các BT định lý.
V. Dặn dò : (1’)
	Học bài và làm các BT 1, 2, 3, 4/sgk/69
D.Điều chỉnh :Lớp 98làm thêm các bt 22.4,22.5,22.6,22.7sbt/25.
E. Rút kinh nghiệm:
ND:30/11/15
NS:28/ 11/ 15
Tiết 29 : THỰC HÀNH 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT 
A. Mục tiêu : 
	Khắc sâu tính chất, kiến thức hóa học của nhôm và sắt. 
	Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành HH, khả năng làm BT thực hành HH.
	Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì trong học tập và thực hành hóa học.
 	Phát triển năng lực thực hành hóa học : Sử dụng hóa chất , quan sát , mô tả giải thích và viết PTHH
B. Nội dung thí nghiệm : 
	Rèn luyện các kỹ năng thao tác TN, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất hóa học của nhôm và sắt.
C. Chuẩn bị : 
	Giáo viên chia nhóm và chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ TN.
	Dụng cụ : 	Mảnh giấy cứng (1/2 tờ giấy khổ A4)
	Đèn cồn, ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, giấy lọc.
	Hóa chất : Bột nhôm, bột lưu huỳnh, bột sắt, dd NaOH 
I. Tiến hành thí nghiệm : 
	- Tổ chức lớp : Ổn định, chia nhóm, phân nhóm trưởng.
	- Hướng dẫn HS viết bảng tường trình (kẻ sẵn)
Số TT
Tên thí nghiệm
Dụng dụ hóa chất
Tiến hành thí nghiệm
Quan sát hiện tượng
Giải thích và viết PTPƯ
1
2
3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra lý thuyết có liên quan
GV : Kiểm tra lại dụng cụ, hóa chất (đủ cho các nhóm).
Kiểm tra lý thuyết (tính chất hóa học)
HS kiểm tra lại dụng cụ. 
HS nhắc lại các tính chất.
Hoạt động 2 : Tiến hành TN
TN1 : Tác dụng của Nhôm với oxi
GVHDHS lấy hóa chất sử dụng các dụng cụ TN hợp lý. 
HS thực hiện theo sự HD của GV.
=> Tập trung quan sát => HT.
Kết luận : Có những hạt lóe sáng do bột nhôm tác dụng với oxi phản ứng tỏa nhiệt. PT : 4Al + 3O2 FeS 
TN2 : Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
GVHDHS lấy hợp chất bột sắt và bột lưu huỳnh (7:4) 
=> Cho vào ống nghiệm => Sdụng kẹp ống nghiệm, nung trên đèn cồn.
HS thực hiện theo sự chỉ dẫn của GV.
=> Tập trung quan sát.
Kết luận : Sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh, hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều nhiệt. PT : Fe + S FeS 
TN3 : Nhận biết KL Nhôm và Sắt
GVHDHS lấy hợp chất : Cho vào ống nghiệm 1 ít bột Al, Fe à Cho vào khoảng 2 -3 giọt dd NaOH => Quan sát
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
=> Cả nhóm quan sát à Nhận xét.
Kết luận : 
-Ống nghiệm có sủi bọt khí à ống nghiệm đựng Al.
-Ống nghiệm không có hiện tượng gì à ống nghiệm đựng Fe.
PT : Fe + NaOH --/à 
 2Al + 2NaOH + 2H2O à 2NaAlO2 + 3H2 ­
II. Kết luận : 
	Nhận xét ưu khuyết điểm ở các nhóm thu bảng tường trình.
	Rút kinh nghiệm thu hồi hóa chất, dụng cụ, vệ sinh.
	Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I.
D.Điều chỉnh :
E. Rút kinh nghiệm:
ND:03/12/15
NS:01/12/ 15
CHƯƠNG 3 : SƠ LƯỢC PHI KIM 
Tiết 30 : TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
A. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức :Biết một số tính chất của phi kim (tính chất vật lý, hóa học)
	Biết được các phi kim tồn tại ở các trạng thái rắn, lỏng, khí. Phân loại các nguyên tố phi kim không dẫn điện, nhiệt độ, nhiệt độ nóng chảy thấp.
	2. Kỹ năng : Biết sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra các tính chất hóa học của phi kim.
3. Thái độ :
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 
1. Giáo viên : Dụng cụ điều chế và thu khí Clo trong phòng TN, lọ đựng khí Clo. 
	Dụng cụ điều chế khí Hyđrô và có ống dẫn khí như hình 3.1 sgk hóa 9
	2.Học sinh : Xem bài trước.
C Tiến trình dạy học :
I.Ổn định tổ chức: Điểm danh
II.Kiểm tra bài cũ . 
III. Dạy học bài mới:
 	1.Đặt vấn đề: GV phi kim có những tính chất vật lí và hóa học nào?
2.Dạy bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : phi kim có những tính chất vật lí nào? (5’)
GV yêu cầu HS đọc kĩ thông tin sgk 
=> Tóm tắt tính chất vật lý của phi kim. HS thực hiện theo yêu cầu của GV
=> HS khác nhận xét.=> GV hoàn chỉnh.
I/ phi kim có những tính chất vật lí nào?
Kết luận : Ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở 3 trạng thái.
 .Trạng thái rắn : C, P, S 
 .Trạng thái lỏng : Br2 
 .Trạng thái khí : O2, N2, Cl2 
Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Một số phi kim độc như : Cl2, Br2, I2 
Hoạt động 2: : phi kim có những tính chất hóa học nào? (35’)
GV yeâu caàu HS thaûo luaän. HS suy nghó 
=> Nhôù laïi kieán thöùc ñaõ hoïc. Vieát taát caû caùc PTPÖ ñaõ bieát trong ñoù coù chaát tham gia phaûn öùng laø phi kim.
HS nhôù laïi pö cuûa oâxi vôùi KL taïo thaønh oâxít Bazô. PK taùc duïng vôùi KL à Muoái
II/ phi kim coù những tính chất hóa học nào?
Laàn löôïc vieát taát caû caùc PTPÖ (chaát tham gia laø phi kim leân baûng).
1. Taùc duïng vôùi KL : 
PK + KL à Muoái 
VD: 2Na + Cl2 2NaCl
OÂxi + KL à Oxít 
VD : 3Fe + 2O2 Fe3O4
Keát luaän : 
OÂxi taùc duïng vôùi KL taïo thaønh oâxít Bazô.
.Phi kim khaùc taùc duïng vôùi KL taïo thaønh muoái.
GV : Các em đã biết pứ của phi kim nào với H2? HS thực hiện theo yêu cầu của GV.Nhớ lại pư của H2 vớiO2(lớp 8)
Tập trung quan sát GV biểu diễn TN.
=> Nhận xét.Làm TN biểu diễn H2 cháy trong Clo.
2. Tác dụng với Hyđrô :
KL : Khí Clo phản ứng mạnh với Hyđrô tạo thành khí Hyđrôclorua không màu, khí này tan trong nước tạo thành axít Clohyđríc (làm quỳ tím hóa đỏ).
PT : H2 + Cl2 à 2HCl
Nhiều phi kim khác như : C, S, Br2  tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí.
GV yêu cầu HS nhớ lại các TN lớp 8 : S, P cháy trong O2.
HS nhớ lại => Thảo luận.Viết PTPƯ.
=> HS khác nhận xét. => GV hoàn chỉnh.
3. Tác dụng với oxi : 
KL : Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxít axít.
S + O2 SO2
4P + 5O2 2P2O5
GV thông báo : Mức độ hoạt động của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với KL và H2. HS tập trung theo dõi.
=> Ghi vào vở.
4. Mức độ hoạt động : 
*Phi kim hoạt động mạnh như : F, O2, Cl2, Br2 
 Phi kim hoạt động yếu như : S, P, C, Si 
IV. Củng cố - Khắc sâu kiến thức : (4’)
GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của PK.
	BT : 	H2S
	S	SO2 à SO3 à H2SO4 à K2SO4 à BaSO4.
	FeS à H2S
V. Dặn dò : (1’)
	Học bài – Làm các BT 1, 2, 3, 4, 5, 6/76/sgk.
D.Điều chỉnh :Lớp 98 làm thêm các bt 25.4,25.5,25.7/sbt/27
E. Rút kinh nghiệm:
ND:17/12/15
NS:03/12 / 15
Tiết 31 : ClO
KHHH : Cl ; NTK : 35,5
CTPT : Cl2 ; PTK : 71 
A. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức : Học sinh biết được tính chất vật lý của Clo, biết được tính chất hóa học của Clo.Biết được một số ứng dụng của Clo, phương pháp điều chế khí Clo trong PTN, trong công nghiệp.
	2. Kỹ năng : Biết dự đoán tính chất hóa học của Clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan về TN hóa học.Biết các thao tác tiến hành TN. Viết được các PTPƯ hóa học minh họa cho tính chất hóa học của Clo.
3. Thái độ :
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 
1. Giáo viên : 
Dụng cụ : Bình thủy tinh có nút, đèn cồn, đũa thủy tinh, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí, cốc thủy tinh, sơ đồ điện phân, dd muối ăn để điều chế Clo.
	Hóa chất : MnO2, dd HCl đặc, bình khí Clo (thu sẳn), dd NaOH, H2O.
2.Học sinh : Xem bài trước.
C Tiến trình dạy học :
I.Ổn định tổ chức: Điểm danh
II.Kiểm tra bài cũ . (8’)
GV yêu cầu HS nêu T/c hóa học của PK ? Viết PTPƯ. Làm BT 2,4 sgk/76.
HS1 nêu tính chất hóa học. Viết PT.HS2 làm BT 2, 4 sgk/7

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12805109.doc