Giáo án Hóa học lớp 8 trọn bộ

Tiết 38

BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 2)

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

 - Học sinh nắm được một số TCHH của oxi.

 - Cách điều chế oxi trong phòng TN và trong CN.

 2. Kĩ năng

 - Rèn luyện kĩ năng lập PTPƯ của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất khác.

 - Tiếp tục rèn luyện cách giải các bài toán theo PTHH.

 3. Giáo dục: Tính hứng thú học tập bộ môn.

4. Phát triển năng lực

 + Năng lực chung:Tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác

 + Năng lực chuyên biệt: Thực hành, sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức hóa

 

doc197 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2532 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c 
- Giúp học sinh biết cách chuyển đổi qua lại các đại lượng như số mol, khối lượng hoặc số mol chất khí và thể tích.
- HS biết được ý nghĩa về tỷ khối chất khí, biết cách xác định được tỷ khối của khí này với khí khác (khí/không khí)
 2. Kỹ năng 
- Biết vận dụng những kỹ năng đã học, để giải các bài toán.
 3. Giáo dục: HS có ý thức tự giác, lòng đam mê 
 4. Phát triển năng lực
 + Năng lực chung:Tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác
 + Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức hóa
II. Chuẩn bị
1. GV: Giáo án , máy chiếu 
2. HS: - Làm bài tập
 - Ôn lại các khái niệm: n, m, v
III. Tiến trình lên lớp
 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới
Đặt vấn đề: Để củng cố những kiến thức đã học hôm nay chúng ta luyện tập.
 Triển khai bài
HĐ của Gv 
HĐ của HS 
1.Hoạt động1:
- GV cho HS thảo luận nhóm các nội dung : Về khối lượng, số mol, thể tích.
- HS nêu các công thức hoá học.
2. Hoạt động 2:
* Bài tập 4 (76).
 Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học.
- Tìm tỷ lệ số mol ở từng thời điểm nhiệt độ.
3. Hoạt động 3
- Viết công thức hoá học của hợp chất.
- Tính n của CH4.
4. Hoạt động 4
 *Bài tập 4(sgk- 79).
- Tính n của CaCO3.
- Suy ra n và V của CO2.
5. Hoạt động 5: Bài tập trắc nghiệm.
 Chọn đáp án đúng: 
1.Khí A có dA/H = 13. Vậy A là:
 a. CO2 c. C2H2
 b. CO. d. NO2
2.Chất khí nhẹ hơn không khí là:
 a.Cl2 c.CH4
 b.C2H6 d.NO2
- HS nhận xét đưa ra kết quả đúng.
3. Số nguyên tử O trong 3,2gam O2 .
 a.3.1023 c.9.1023
 b.6.1023 d.1,2.1023
1. Kiến thức cần nhớ: 
 (mol) ; m = n. M (g)
 Vk= n. 22,4 (l) ; (mol)
 S (Số nguyên tử hoặc phân tử ) = n. N (mol)
2. Luyện tập:
a. PTHH: 2CO + O2 2CO2
b. Hoàn chỉnh bảng:
to
CO
O
CO2
t0
20
10
0
t1
15
7,5
5
t2
3
1,5
17
t3
0
0
20
* Bài tập 5 
- HS đọc tóm tắt đề bài.
- Tính mc , mH .
- Tính nc, nH . Suy ra x,y.
- Viết công thức hoá học. 
a. Tính : MA = 29. 0,552 = 16gam
+ Công thức tổng quát: CxHy
® Công thức hoá học của hợp chất: CH4
b. Tính theo phương trình hoá học
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
* Bài tập 4 
- HS đọc đề và tóm tắt.
- Xác định điểm khác so với bài trên.
- Thể tích của khí CO2 ở điều kiện thường là: 24l/mol.
- Tính M của CaCl2 .
CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2+ H2O
a. Theo phương trình: 
b. 
* Đáp án đúng là: c.
* Đáp án đúng là: c.
* Đáp án đúng là: d
3. Củng cố: GV cho HS nhắc lại lý thuyết cơ bản.
4. Dặn dò: - Ôn tập lại lý thuyết.
 - Bài tập: 1,2,5 (Sgk- 79).
 - Ôn tập những kiến thức đã học để hôm sau ôn tập học kì I
*Rút kinh nghiệm
...........
Ngày soạn : 14/12 /2014
Ngày giảng : 18/12/2014
Tiết 35: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức 
-Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản, quan trọng trong học kỳ I.
-Củng cố cách lập công thức hoá học, phương trình hoá học, hoá trị, công thức chuyển đổi, tỷ khối.
 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng và biến đổi công thức. 
 3. Giáo dục: Ý thức tự học .
 4. Phát triển năng lực
 + Năng lực chung:Tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác
 + Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức hóa
II. chuẩn bị
1. GV: Giáo án, máy chiếu
2. HS: Học ôn tốt.
III. Tiến trình lên lớp 
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới
Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Ôn tập học kì I.
 Triển khai bài
HĐ của GV 
HĐ của HS 
*.Hoạt động 1
GV dùng bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu hỏi về nguyên tử, phân tử.
-HS trả lời, cho ví dụ.
-GV cho HS tham gia trò chơi ô chữ.
*Ô 1: Có 6 chữ cái. (Tỷ khối). H
Ô 2: Có 3 (Mol). O
Ô 3: Có 7 (Kim loại). A
Ô4: Có 6..(Phân tử). H.
Ô5 : Có 6.(Hoá trị). O.
Ô 6: Có 7.(Đơn chất)C.
*. Hoạt động 2: 
-GV yêu cầu học sinh nêu cách lập công thức hoá học.
-Nêu cách làm.
-Hoá trị các nguyên tố, nguyên tử, nhóm nguyên tử.
*. Hoạt động 3: 
- Gv yêu cầu học sinh nêu lại các bước lập PTHH
_ Vận dung lập một số pTHH mối em hoàn thành một pt
* .Hoạt động 4: 
*Bài tập1: Cho sơ đồ phản ứng:
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­
a.Tính mFe và mHCl đã phản ứng. Biết rằng:Khí thoát ra là 3,36l (đktc).
b.Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-GV cho HS đọc đề bài, tóm tắt.
-Nêu cách giải.
-Tính m của Fe, m của HCl.
-Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-HS nêu các bước giải.
* Bài tập 2: Tìm % khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất có CT sau : H3PO4
- Gv yêu cầu học sinh nêu tên dạng toán
_ Nêu cách giải 
- Gv cử một em lên bảng giải còn cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài của bạn 
Bài tập 3 : (NC) Tính % khối lượng các nguyên tố có trong 30 gam CaCO3 ?
? Bài toán này có gì khác so với bài tập 2
-Gv bài tập này cần tính khối lượng các nguyên tố trong một mol rồi từ đó tính khối lượng các nguyên tố trong 30g
- cần tính sao cho tổng khối lượng 3 nguyên tố = 30g
- % khối lượng tính như các bài trên 
1. Hệ thống hoá kiến thức:
*Hàng dọc: HOA HOC
2. Lập công thức hoá học- Hoá trị:
 I II III I
 K2SO4 Al(NO3)3 
 ? ? ? ?
 Fe(OH)2 Ba3(PO4)2
3. Lập PTHH
- Các bước lập PTHH
- Ví dụ : Lập PTHH cho các sơ đồ sau
a. P + O2 ® P2O5
b.Na2CO3 + HCl ® NaCl + H2CO3
c.BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4 + HCl
d. Fe + Cl2 ® FeCl3
4. Giải toán hoá học:
 a. 
 Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­
 1 2 1 1
*Theo phương trình hoá học:
mFepư = 0,15 . 56 = 8,4 g.
MHCl= 0,3 . 36,5 = 10,95 g
b.Khối lượng của hợp chất FeCl2:
+ MH3PO4 = 3+ 31+ 64 =98 g
+ mH = 3g
+mP = 31 g
+ mO = 64 g
%H = (3/98 ). 100 = 3%
% P = (31/98 ). 100= 31%
%O = 66%
+ MCaCO3 = 40+ 12+ 48 = 100 g
+ mCa = 40g mC = 12 g
 mO = 48 g
+ Trong 30 g có mCa = (30.40) : 100 =12g , mC = 30. 12): 100 = 3,6g, mO = 14,4g
%Ca = (12: 30 ). 100 = 40%
% C = (3,6 : 30 ). 100= 20%
%O = 40%
3. Củng cố
- HS nêu lại các kiến thức cơ bản.
- Cách giải các bài tập.
4. Dặn dò
- Học bài.
- Giải các bài tập còn lại (Trong bài luyện tập- Ôn tập).
- Chuẩn bị kiểm tra HKI 
- Gv phát cho học sinh đề cương ôn tập ở nhà thêm các dạng bài tập
Bài tập 1 : Lập PTHH
 a. KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2
 b. P + O2 ® P2O5
 c. Fe2O3 + HCl ® FeCl3 + H2O
d. Na + O2 ® Na2O
e . Fe(OH)3 ® Fe2O3 + H2O
k.Na2CO3 + HCl ® NaCl + H2CO3
l.BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4 + HCl
m. CH4 + O2 CO2 + H2O
 n. C4H8 + O2 CO2 + H2O
o. KClO3 ® KCl + O2
Bài tập 2: Tính 
Khối lượng của 0,15 mol CuSO4
Thể tích của 1,75 mol khí CH4 (đktc)
Thể tích của hỗn hợp khí gồm 2 mol H2 và 0,5 mol CO2 và o,25 mol N2
Khối lượng của 3,36 lít N2 (đktc)
thể tích của 35,5 gam khí Cl2
Bài tập 3: 
Tính % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất có công thức hóa học là KMnO4
Hợp chất A phân tử khối là 160 và % khối lượng các nguyên tố là Cu40% , S 20%, O 60% . Tìm CTHH của A
Hợp chất có công thức Na2CO3 tìm % khối lượng các ng/tố trong công thức đó?
Hợp chât khí B có tỷ khối so với khí oxi là 2 và 5 khối lượng gồm 50%S và 50% O .Tìm CTHH
Bài tập 4 : Hãy : 
So sánh xem trong các khí sau khí nào nặng hay nhẹ hơn ko khí : Cl2, N2, H2, CO2, O2
giải thích các hiện tương thực tế vie sao thả bóng bơm khí H2 bóng bay lên còn bơm khí CO2 bóng lại rơi xuống
Bài tập 5 : Giải bài toán theo PTHH
1. Nung nóng 50 gam canxicacbonat (CaCO3) tạo ra 28g canxioxit (CaO) và khí cacbonic. Em hãy tính khối lượng của khí cacsbonic và lập PTHH .
2. Cho Kẽm tác dụng với axitclohiđric(HCl) tạo ra muối kém clorua (ZnCl2) và giải phóng 3,36lit khí Hiđrô. Tính khối lượng của các chất tham gia ?
Bài tập 6 Hãy viết CTHH của các chất sau và tính phân tử khối:
 a. Cu(II0 và Cl(I) b. S (VI) và O(II) c. Al(III) và SO4(II)
 d. Zn(II) và OH(I) e. S(VI) và O(II)
Bài tập 7. hãy đọc thuộc và viết ra các định nghĩa, khái niệm sau
 a. Thế nào là vật thể cho ví dụ minh họa?
 b. Nguyên tử là gì ? tronh nguyên tử có mấy loại hạt kể tên?
 c. Phân tử là gì?
 d. thế nào là đơn chất, hợp chất cho ví dụ minh họa? 
 e.Thế nào là hiện tượng vật lí,hiện tượng hóa học cho ví dụ? phản ứng hóa học là gì? 
 k. Nêu định luật bảo toàn khối lượng và giải thích vì sao khối lượng được bảo toàn?
Bài tập 8. 
Thế nào là mol, khối lượng mol, thể tích mol
Viết các công thức tính mol, khối lượng thể tích
 *Rút kinh nghiệm
...........
Ngày soạn : 10/12/2014
Ngày dạy : 22/12/2014 
 Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I
I- Mục tiêu 
1- Kiến thức 
- Kiểm tra đánh giá kiến thức về bốn loại hợp chất vô cơ : Oxi, axit, bazơ, muối và chương kim loại
2- Kĩ năng 
- Rèn luyện kỹ năng tư duy lô gic làm bài kiểm tra
3- Thái độ 
	 Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, tôn trong mọi người trong kiểm tra 
4. Phát triển năng lực
 + Năng lực chung:Tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác
 + Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức hóa
II- Chuẩn bị
GV: 	- Đề kiểm tra
HS:	- Ôn lại kiến thức về kiến thức trong chương 1,2,3.
III: Ma trận, nội dung và đáp án 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 8
 Các mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
VD thấp
VD cao
Tổng
Chất- pư hóa học
Câu 1: 2,0đ
1 câu : 2đ
Phương trình hóa học
Câu 2 : 2,0đ
1 câu : 2đ
Chuyển đổi giữa m,n,v - cthh
Câu3: 3,0 đ
1 Câu: 3đ
ĐLBT và PTHH
Câu 4: 2,0đ
1Câu : 2đ
Nguyên tố hh
Câu 5: 1,0đ
1 câu:1đ
Tổng
1Câu: 2đ
1Câu: 2đ
2Câu: 5đ
1Câu: 1đ
5Câu:10đ
Đề số 1
Câu 1(2.0 điểm)
a. Hãy nêu phương pháp để tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp bột sắt và nhôm ?
b.Thế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? cho ví dụ minh họa ?
Câu 2(2.0 điểm) Hãy lập phương trình hóa học sau 
a. P + O2 P2O5 b. H2SO4 + Al Al2(SO4)3 + H2
c. AlCl3 + NaOH Al(OH)3 + NaCl d. CH4 + O2 CO2 + H2O
Câu 3(3.0 điểm)
a.Tính phần % khối lượng mối nguyên tố trong hợp chất CO2
b.Tính khối lượng của 1,5mol CuO và 0,25mol CuCl2
c.Tính thể tích của 16 gam khí oxi ở đktc 
Câu 4 (2,0điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 168gam sắt trong bình chứa 64gam oxi thì tạo ra a gam oxitsắttừ(Fe3O4) 
a. Tính a
b. Lập phương trình hóa học ?
Câu 5*(1.0 điểm): Hợp chất A gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử nguyên tố O và nặng gấp đôi phân tử oxi. Tìm xem nguyên tố X là nguyên tố nào?
Đề số 2
Câu 1(2.0 điểm)
a. Hãy nêu phương pháp để tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và bột sắt?
b.Thế nào là đơn chất, hợp chất ? cho ví dụ minh họa ?
Câu 2(2.0 điểm): Hãy lập phương trình hóa học sau
a. Al + O2 Al2O3 b. H2O + P2O5 H3PO4
b. Zn + H3PO4 Zn3(PO4)2 + H2 c. C4H8 + O2 CO2 + H2O
Câu 3(3.0 điểm)
a. Lập công thức của hợp chất A gồm 50% S, 50% O và khối lượng mol A nặng 64g 
b. Tính thể tích hỗn hợp cho 0,75 mol khí NH3 và 0,25 mol khí SO3 ở đktc
c. Tính khối lượng cho 33,6 lít khí CH4 ở đktc
Câu 4(2.0 điểm)
Nhiệt phân a gam kaliclorat (KClO3) thấy tạo ra 14,9 gam kaliclorua (KCl) và 9,6 gam oxi
a.Tính a
b. Lập phương trình hóa học ?
Câu 5*(1.0. điểm): Hợp chất B gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 1 nguyên tử nguyên tố O và nặng gấp đôi nguyên tử canxi . Tìm xem nguyên tố Y là nguyên tố nào?
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Câu 1(2.0 điểm)
a. Phương pháp để tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp bột sắt và nhôm 
- Cho nam châm lại gần hỗn hợp trên thì toàn bộ bột sắt sẽ bị nam châm hút hết còn lại bột nhôm. (1.0 đ)
b.Thế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? cho ví dụ minh họa ?
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu (0,25đ)
 VD: cồn để trong lọ không kín bị bay hơi (0,25đ)
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất bị biến đổi có tạo ra chất khác (0,25đ)
 VD: Nung nóng đường đường biến thành than (0,25đ)
 Câu 2(2.0 điểm) Hãy lập phương trình hóa học sau ( mối PT đúng 0,5đ)
a.4 P + 5O2 2 P2O5 b. 3H2SO4 + 2Al Al2(SO4)3 + 3H2
c. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl c. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Câu 3(3.0 điểm)
a.Tính phần % khối lượng mối nguyên tố trong hợp chất CO2 (1đ)
MCO2 = 44 gam
mC = 12gam % mC = (12 : 44). 100% = 27,3% (0,5đ)
mO = 32gam %mO = 100 % - 27,3% = 72,7%	(0,5đ)
b.Tính khối lượng của 1,5mol CuO và 0,25mol CuCl2 (1đ)
mCuO = n . M = 1,5 . 80 = 120gam (0,5đ)
mCuCl2 = n. M = 0,25.135 = 33,75gam (0,5đ)
c.Tính thể tích của 16 gam khí oxi ở đktc (1đ)
nO2 = m : M = 16: 32 = 0,5mol (0,5đ)
VO2 = n . 22,4 = 0,5.22,4 = 11,2lit (0,5đ)
Câu 4 (2,0điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 168gam sắt trong bình chứa 64gam oxi thì tạo ra a gam oxitsắttừ(Fe3O4) 
a. Tính a(1,5đ)
+ PT chữ: sắt + oxi oxitsắttừ	(0,5đ)
+ ADĐLBTKL: msắt + moxi = moxitsattừ	(0,5đ)
+ 168 + 64 = a (0,25đ)
 a = 232gam	 (0,25đ)
b. Lập phương trình hóa học (0,5đ)
 3Fe + 2 O2 Fe3O4
Câu 5*(1.0 điểm): Hợp chất A gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử nguyên tố O và nặng gấp đôi phân tử oxi. Tìm xem nguyên tố X là nguyên tố nào?
A gồm 1X và 2O
PTKA = 2. 32 = 64g	 (0,25đ)
X + 2O = 64 (0,25đ)
X = 64 - 2O = 64 - 32 =32g (0,25đ)
X là nguyên tố lưu huỳnh (S) (0,25đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
Câu 1(2.0 điểm)
a. Phương pháp để tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và bột sắt
- Dùng nam châm đưa lại gần hỗn hợp thì bột sắt sẽ bị nam châm hút hết còn cát nằm lại,ta tách cát ra khỏi hỗn hợp. (1đ)
b.Thế nào là đơn chất, hợp chất ? cho ví dụ minh họa ?
- Đơn chất những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. (0,5đ)
 VD: oxi, sắt
- Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên (0,5đ)
VD: nước tạo nên từ H và O
Câu 2(2.0 điểm): Hãy lập phương trình hóa học sau
a. 4Al + 3O2 2Al2O3 (0,5đ)
b. 3H2O + P2O5 2 H3PO4 (0,5đ)
c. 3Zn + 2H3PO4 Zn3(PO4)2 + 3H2 (0,5đ)
C4H8 + 6O2 4CO2 + 4 H2O	(0,5đ)
Câu 3(3.0 điểm)
a. Lập công thức của hợp chất A gồm 50% S, 50% O và khối lượng mol A nặng 64g 
 + CTDC: SxOy	 (0,2đ)
 + mS = (50. 64) : 100 = 32g (0,2đ)
+ mO = 64 – 32 = 32g (0,2đ)
+ x = 32 : 32 = 1mol (0,2đ)
 y = 32 : 16 = 2mol
+ CTHH: SO2	 (0,2đ)
b. Tính thể tích hỗn hợp cho 0,75 mol khí NH3 và 0,15 mol khí SO3 ở đktc
 nhh = 0,75 + o,25 = 1mol	(0,5đ)
Vhh = n . 22,4 = 1. 22,4 = 22,4 lit (0,5đ)
c. Tính khối lượng cho 33,6 lít khí CH4 ở đktc
nCH4 = V : 22,4 = 33,6 : 22,4 = 1,5mol (0,5đ)
mCH4 = n. M = 1,5 .16 = 24g 	 (0,5đ)
Câu 4(2.0 điểm)
a.Tính a
PT chữ: kaliclorat Kaliclorua + oxi (0,5đ)
ADĐLBTKL: mKCLO3 = mKCl + mO2 	 (0,5đ)
 a = 14,9 + 9,6 = 24,5g (0,5đ)
b. Lập phương trình hóa học 
 2KCLO3 2 KCl + 3O2	 (0,5đ)
Câu 5*(1.0. điểm): Hợp chất B gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 1 nguyên tử nguyên tố O và nặng gấp đôi nguyên tử canxi . Tìm xem nguyên tố Y là nguyên tố nào?
 CTHH: YO (0,2đ)
 PTK B = 2. NTK Ca = 2.40 = 80 (0,2đ)
Y + 16 = 80 (0,2đ)
Y = 80 – 16 = 64 đvc (0,2đ)
Y là đồng (Cu) (0,2đ)
 *Rút kinh nghiệm
...........
Ngày soạn : 03/01 /2015 
 Ngày giảng : 07/1/2015
Tiết 37
BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 1)
I Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Học sinh nắm được các kiến thức :Trong ĐK thường về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
Khí o xi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim, oxi có hoá trị II.
 - Học sinh viết được PTPƯ của oxi với P, S.
 - Nhận biết được khí o xi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một chất trong oxi.
 2. Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm.
 3. Giáo dục: Giúp HS hứng thú học tập bộ môn.
 4. Phát triển năng lực
 + Năng lực chung:Tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác
 + Năng lực chuyên biệt: Thực hành, sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức hóa
II.Chuẩnbị
 1. GV: + Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, đèn cồn, muôi sắt, diêm.
 + Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, P, S.
 + máy chiếu
 2. HS: Chuẩn bị trước bài học.
III.Tiến trình lên lớp
1 Kiểm tra bài cũ: Trả bài và nhận xét bài kiểm tra học kì 1 
2. Bài mới
Đặt vấn đề: Ở các lớp dưới và ở chương I, II, III các em biết gì về nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi vị và tính tan trong nước của khí oxi? O xi có thể tác dụng với các chất khác được không? Nếu được thì mạnh hay yếu? Muốn biết ta tìm hiểu bài học hôm nay nhé
 Triển khai bài
HĐ của GV 
HĐ của HS 
GV oxi lµ nguyªn tè phæ biÕn nhÊt trong líp vá tr¸i ®Êt chiÕm 49.4% khèi l­îng vá tr¸i ®Êt.
?? Vì sao ôxi lại có tỉ lệ khối lượng lớn?
? Trong tù nhiªn oxi cã ë ®©u.
? H·y cho biÕt KHHH, CTHH ,NTK, PTK cña oxi.
GV cho HS q/s¸t lä ®ùng khÝ oxi vµ yªu cÇu HS n/xÐt vÒ mµu s¾c, mïi vÞ oxi.
? So víi k/khÝ oxi nÆng hay nhÑ h¬n.
GV: ë 20o C 1 lÝt n­íc hoµ tan ®­îc 31 ml oxi, 700 lÝt NH3 ? VËy oxi tan nhiÒu hay Ýt trong n­íc.
? VËy oxi cã tÝnh chÊt vËt lÝ g×.
?NC V× sao cµng lªn cao ta cµng khã thë ?
?NC V× sao trong chËu c¸ c¶nh ng­êi ta th­êng th¶ thªm c¸c cµnh rong hoặc b×nh sôc khÝ th× c¸ khái bÞ chÕt ?
*. Hoạt động 2:
GVg/ thiÖu vµ lµm TN ®èt S trong oxi.
§­a mu«i s¾t chøa S vµo ngän löa ®Ìn cån.
§­a S ®ang ch¸y vµo lä ®ùng khÝ oxi
GV : S¶n phÈm thu ®­îc ®ã lµ khÝ SO2 .
? ViÕt ph­¬ng tr×nh cña ph¶n øng.
?? Trong đời sống em từng gặp hiện tượng S cháy khi nào ?
GV h­íng dÉn HS lµm tiÕp thÝ nghiÖm ®èt P ®á trong kh«ng khÝ vµ trong o xi.
? So s¸nh sù ch¸y cña P trong kh«ng khÝ vµ trong oxi.
GV: ChÊt bét ®ã lµ P2O5 tan ®­îc trong n­íc.
? ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng và đọc tên sản phẩm
? Oxi còn có thể tác dụng với phi kim nào mà em biết ?
- GV lấy thêm một số ví dụ và yêu cầu học sinh liên hệ thực tế xem phản ứng này gặp ở hiện tượng gì trong đời sống
HS: Trong tù nhiªn oxi tån t¹i ë 2 d¹ng:
- §¬n chÊt cã trong kh«ng khÝ.
- Hîp chÊt: cã trong n­íc , ®­êng, quÆng , ®Êt ®¸, c¬ thÓ ng­êi, ®éng vËt thùc vËt.
KHHH: O , CTHH : O2
NTK : 16 , PTK : 32 
-HS q/s¸t lä ®ùng khÝ oxi
-HS n/xÐt vÒ mµu s¾c, mïi vÞ oxi
-HS trả lời câu hỏi : nặng hon vì PTK O2 = 32 còn của ko khí 29
- it tan trong nước
- Hs tổng kết các tính chất vật lí 
-HS Quan s¸t nhËn xÐt. 
- Quan s¸t nªu hiÖn t­îng vµ so s¸nh víi hiÖn t­îng S ch¸y trong o xi.
HS lµm tiÕp thÝ nghiÖm ®èt P ®á trong kh«ng khÝ vµ trong o xi.
- Quan s¸t nhËn xÐt hiÖn t­îng.
- Hs viết PT
- Hs nge nắm thông tin và liên hệ thực tế
3. Củng cố 
- Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
* Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5.
 a. Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
 A. P còn dư, O2 thiếu. B. P còn thiếu, O2 dư.
 C. Cả 2 chất vừa đủ. D. Tất cả đều sai.
 b. Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
 A. 15,4g. B. 16g. C. 14,2g. D. Tất cả đều sai.
 * Bài tập 2: Đốt cháy S trong bình chứa 7 lít khí O2. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí SO2. Biết các khí ở đktc. Khối lượng S đã cháy là:
 A. 6,5g. B. 6,8g. C. 7g. D. 6,4g.
4. Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.
 - Bài tập: có ở vở bài tập
 - Nghiên cứu tiếp phần còn lại của bài để tiết sau ta học tiếp
*Rút kinh nghiệm
...........
 Kí duyệt của tổ c/m
 TP: Bùi Việt phương
Ngày soạn : 4/01/2015 
Ngày giảng: 8/01/2015
Tiết 38
BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức 
 - Học sinh nắm được một số TCHH của oxi.
 - Cách điều chế oxi trong phòng TN và trong CN.
 2. Kĩ năng
 - Rèn luyện kĩ năng lập PTPƯ của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất khác.
 - Tiếp tục rèn luyện cách giải các bài toán theo PTHH.
 3. Giáo dục: Tính hứng thú học tập bộ môn. 
4. Phát triển năng lực
 + Năng lực chung:Tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác
 + Năng lực chuyên biệt: Thực hành, sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức hóa
II. Chuẩn bị
 1. GV: + Dụng cụ: Đèn cồn, môi sắt, diêm.
 + Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, dây sắt, máy chiếu
 2. HS: Xem kĩ phần còn lại của bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới 
Đặt vấn đề: Ở bài trước các em đã biết ở nhiệt độ cao O2 tác dụng với các đơn chất phi kim P và S, nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sự tác dụng của O2 với đơn chất kim loại và hợp chất. 
 Phát triển bài
HĐ của GV 
HĐ của HS 
* .Hoạt động1
GV: ë tiÕt tr­íc chóng ta ®· biÕt oxi t/d ®­îc víi mét sè phi kim nh­ S, P, C 
 GV lµm thÝ nghiÖm theo c¸c b­íc vµ kÕt hîp tr×nh chiÕu m¸y thÝ nghiÖm ®èt ch¸y s¾t .
- LÊy mét ®o¹n d©y Fe ( ®· cuèn ) ®­a vµo trong b×nh oxi.
GV: QuÊn vµo ®Çu d©y Fe mét mÈu than gç, ®èt cho than vµ d©y Fe nãng ®á råi ®­a vµo lä chøa o xi.
GV c¸c h¹t mµu n©u ®á ®ã lµ Fe3O4 .
? ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra.
GV gi¶ng vÒ vai trß cña than gç.
?NC V× sao d­íi lä ng­êi ta l¹i ®Ó c¸t
? trong ®êi sèng em gÆp ph¶n øng nµy ë ®©u ?
? Tại vì sao người thợ hàn khi làm việc phải đeo kính và khẩu trang dày
2. Hoạt động 2:
GV ngoµi ra oxi cßn t/d víi c¸c hîp chÊt nh­ mªtan, xenlul«z¬, butan, rượu
GV cho hs quan s¸t TN 

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_8_nam_20142015.doc