Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 51: Nồng độ dung dịch (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020
YC HS nghiên cứu thông tin SGK
Thế nào là nồng độ Mol của dung dịch ?
Nếu đặt: - CM: Nồng độ mol.
- n: Số mol chất tan.
- V: thể tích dung dịch (l).
Yêu cầu HS rút ra biểu thức tính nồng độ mol.
Cho biết các đại lượng trong công thức đó ?
YC HS tóm tắt VD 1:
Hướng dẫn HS làm bài tập theo các bước sau:
+ Đổi Vdd thành lít.
+ Tính số mol chất tan (nNaOH).
+ Áp dụng biểu thức tính CM.
Tính số mol chất tan ?
Tính CM của dung dịch ?
BS.
0,5 Mol/l = 0,5M
Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dd H2SO4 2M.
Hãy nêu các bước giải bài tập trên ?
Y/c HS lên bảng giải bài tập.
YC HS giải VD 3:
- Tính số mol chất tan trong từng dung dịch Tổng số mol chất tan.
- Tính tổng thể tích sau pha trộn
- Tính nồng độ mol của dd.
Tính số mol đường có trong dd1 và dd2 ?
Thể tích sau khi trộn là bao nhiêu ?
Tính nồng độ CM của hỗn hợp 2 dd trên ?
Tóm tắt đầu bài ?
Tính số mol NaCl ?
Tính CM của dd ?
Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 Lớp 8A3 / /2020 Lớp 8A2 / /2020 Lớp 8A1 TIẾT 51. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. Biết được: - Khái niệm nồng độ Mol của dung dịch; biểu thức tính. - Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ Mol. 2. Kỹ năng. - Củng cố cách giải bài tập tính theo phương trình hoá học có sử dụng nồng độ Mol. 3. Thái độ. - GD ý thức học tập và tính toán của học sinh, lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng hình thành năng lực. - Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, sử dụng ngôn ngữ bộ môn, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Các bài tập có liên quan đến nồng độ. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Nghiên cứu trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Các hoạt động đầu giờ. (5') 1.1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số. 1.2. Kiểm tra bài cũ. *Câu hỏi: Gọi đồng thời hai học sinh cùng lên bảng: 1. Thế nào là nồng độ phần trăm của một chất ? Cho biết Công thức tính nồng độ phần trăm và các đại lượng trong công thức ? 2. Làm bài tập 6.b (SGK – 146). *Đáp án – Biểu điểm: 1. Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch (4đ) (3đ) C% là nồng độ dung dịch (%) mct là khối lượng chất tan (g) (3đ) mdd là khối lượng dung dịch (g) 2. Làm bài tập 6.b (SGK – 146). C% = . 100%, BT 6b : ADCT: 3 đ 7đ 2. Nội dung bài học. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.(1') *Đặt vấn đề: Trong bài trước chúng ta đã biết được thế nào là nồng độ phần trăm. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về nồng độ Mol của một chất. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (24') Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV ? GV ? ? GV GV ? ? GV ? ? ? ? GV ? ? ? ? ? ? ?K ? GV GV GV YC HS nghiên cứu thông tin SGK Thế nào là nồng độ Mol của dung dịch ? Nếu đặt: - CM: Nồng độ mol. - n: Số mol chất tan. - V: thể tích dung dịch (l). Þ Yêu cầu HS rút ra biểu thức tính nồng độ mol. Cho biết các đại lượng trong công thức đó ? YC HS tóm tắt VD 1: Hướng dẫn HS làm bài tập theo các bước sau: + Đổi Vdd thành lít. + Tính số mol chất tan (nNaOH). + Áp dụng biểu thức tính CM. Tính số mol chất tan ? Tính CM của dung dịch ? BS. 0,5 Mol/l = 0,5M Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dd H2SO4 2M. Hãy nêu các bước giải bài tập trên ? Y/c HS lên bảng giải bài tập. YC HS giải VD 3: - Tính số mol chất tan trong từng dung dịch Tổng số mol chất tan. - Tính tổng thể tích sau pha trộn - Tính nồng độ mol của dd. Tính số mol đường có trong dd1 và dd2 ? Thể tích sau khi trộn là bao nhiêu ? Tính nồng độ CM của hỗn hợp 2 dd trên ? Tóm tắt đầu bài ? Tính số mol NaCl ? Tính CM của dd ? Bài tập: Hoà tan 6.5g Zn cần vừa đủ Vml dd HCl 2 M. a) Viết PTPƯ. b) Tính Vml c) Tính Vkhí thu được (đktc). d) Tính mmuối tạo thành. Hãy xác định dạng bài tập trên ? Hướng dẫn HS chuyển đổi một số công thức: + CM = Þ V =. + nkhí =Þ V = nkhí . 22.4. + n = Þ m = n . M Y/C học sinh làm bài theo hướng dẫn. Nhận xét, bổ sung, uốn nắn, sửa sai. II. Nồng độ mol của dung dịch (34/) - Nồng độ Mol (kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số Mol chất tan có trong một lít dung dịch. CM là nồng độ dung dịch (Mol/l) n là số mol chất tan (Mol) V là thể tích dd (l) VD 1: V=200 l = 0,2 l =16 g CM = ? - Số mol chất tan: - Nồng độ Mol của dd là: VD 2: Cho biết Vdd = 50 ml ; CM = 2M Tìm + Đổi 50 ml dd → lít + Tính số mol H2SO4 có trong 50 ml dd. + Tính . - HS cá nhân lên bảng giải bài tập: - Đổi 50 ml = 0,05 lit - Áp dụng công thức: VD 3: - Trộn 2 lít dd đường 0,5M với 3 lít dd đường 1M. Tính nồng độ Mol của dung dịch sau khi trộn ? V1= 2 l V2 = 3 l CM = ? Giải - Số mol đường có trong dung dịch 1 là: - Số mol đường có trong dung dịch 2 là: - Thể tích sau khi trộn là: V = V1 + V2 = 2 + 3 = 5 l - Số Mol sau khi trrộn là n = n1 + n2 = 1 + 3 = 4 Mol - Nồng độ Mol của hai dung dịch: VD 4: Trong 3000ml dung dịch có 58,5g NaCl . Tính nồng độ Mol của dd ? - Tóm tắt; mNaCl = 58,5g V = 3000ml = 3 l CM = ? Giải - Số mol NaCl trong dung dịch - Nồng độ Mol của dd: VD 5: Tóm tắt: Cho biết mZn = 6.5g Tìm a. PTPƯ b. Vml = ? c. Vkhí = ? d. mmuối = ? - Bài tập tính theo phương trình hóa học. Giải Đổi số liệu: nZn = = 0,1 (mol) a) PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 0,1 0,2 0,2 0,1 b) Theo PTHH: = 2. = 0,2 (mol) Þ V = = = 0.1 (l) = 100 ml c) Theo PTHH: d) Theo PTHH: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.(4') YC HS làm bài tập: Bài tập 6 (SGK-146) Phần a; a nNaCl = CM × V = 0,9 × 2,5 = 2,25 (mol) Số gam NaCl dùng để pha chế: m = n × M = 2,25 × 58,5 = 131,625(g) 3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') + Về nhà làm tiếp các bài tập 3(b. c, d); 4(b, c, d); 6(b, c) + Bạn khá giỏi làm bài tập 7. + Ôn lại các công thức tính nồng độ dung dịch. Bài tập 2 (SGK-145): aÝ A đúng. Bài tập 3 (SGK- 146) CM = Bài tập 4 (SGK-146) Phần a; a nNaCl = CM × V = 0,5 × 1= 0,5 (mol) Ta có số gam chất tan là NaCl là: m = n × M = 0,5 × 58,5 = 29,25 (g)
File đính kèm:
- Tiết 51- Nồng độ dung dịch (Tiếp theo).doc