Giáo án Hóa học lớp 8 tiết 19: Phản ứng hoá học (tiếp)

GV: Yêu cầu HS quan sát các chất trước thí nghiệm

GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

1) Cho một giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4

2) Cho dây nhôm (hoặc dây sắt) vào dd CuSO4

GV yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét

HS nhận xét:

- ở thí nghiệm 1 có chất ko tan màu trắng tạo thành

- ở thí nghiêm 2: Trê dây sắt có một lớp KL màu đỏ bám vào (Cu)

GV: Qua các thí nghiệm vừa làm hãy cho biết :

? Làm thế nào để biết có p/ư hh xảy ra

HS: Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất p/ư

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 tiết 19: Phản ứng hoá học (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 Phản ứng hoá học (tiếp)
Ngày giảng:12/11
A/ Mục tiêu:
Biết được các điêu kiện để có phản ứng hoá học .
HS biết các dấu hiệu để nhận ra 1p/ư hh có xảy ra không?
Tiếp tục củng cố cách viết pt chữ, khả năng phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tương hh và cách dùng khái niêm hh 
B/ Chuẩn bị: 
Hoá chất: Al , dd HCl, dd Na2SO4, ddBaCl2 ; ddCuSO4 
Dụng cụ: ống nghiệm ; kẹp gỗ; đèn cồn; muôI sắt
=> Sử dụng cho thí nghiệm nhận biết dấu hiệu p/ư hh xảy ra
 - HS: Ôn tập các kiến thức: Công thức hoá học; ý nghĩa của công thức hh; hoá trị, quy tắc hoá trị
C/ Phương pháp: Nghiên cứu, luyện tập.
D/ Tiến trình tổ chức giờ học:
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra : 
 1. Nêu định nghĩa p/ư hoá học, giải thích các khái niệm: Chất tham gia, sản phẩm 
 2. 1 học sinh làm bài 4 (SGK/51)
 Gọi H/s nhận xét – G/v tổng kết
 III. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS quan sát các chất trước thí nghiệm
GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Cho một giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4 
Cho dây nhôm (hoặc dây sắt) vào dd CuSO4
GV yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét
HS nhận xét: 
ở thí nghiệm 1 có chất ko tan màu trắng tạo thành
ở thí nghiêm 2: Trê dây sắt có một lớp KL màu đỏ bám vào (Cu)
GV: Qua các thí nghiệm vừa làm hãy cho biết : 
? Làm thế nào để biết có p/ư hh xảy ra
HS: Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất p/ư
GV: ? Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện
HS: Dựa vào t/c khác về: Màu sắc; tính tan; trạng tháI (tạo chất rắn ko tan; chất khí)
GV: NgoàI ra sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có p/ư hh xảy ra
VD: 
Ga cháy
Nến cháy
IV. Làm thế nào để nhận biết có p/ư hoá học xảy ra. 
Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất p/ư
Những t/c khác mà ta dễ nhận biết là: Màu sắc; tính tan; trạng tháI (tạo chất rắn ko tan; chất khí)
IV. Luyện tập-Củng cố: 
Khi nào thì có phản ứng hoá học xảy ra?
Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
BàI tập 1: Cho sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kim loại Magiê và Axit clohidric (HCl) tạo ra magiê clorua (MgCl2) và khí hiđro ( H2) như sau:
 a. Viết phương trìng chữ của phản ứng trên.
 b. Chọn những cụm từ thích hợp, rồi điền vào chỗ chấm.
 “Mỗi phản ứng xảy ra với mộtvà haisau phản ứng tạo ra mộtvà một..”
H/s thảo luận, đại diện nêu ý kiến. Giáo viên sửa sai (cho điểm các nhóm)
V. BàI tập: 
 - H/s chuẩn bị cho tiết thực hành; mỗi tổ 1 chậu nước, nước vôi trong, đóm
 - BT: (5,6 SGK) ; (13.2;13.6. Sách B.T)
Đ/ Rút kinh nghiệm:
.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docPhan_ung_hoa_hoc_tiep_theo_20150726_102140.doc
Giáo án liên quan