Giáo án Hóa học Lớp 8 - Năm học 2010-2011

A– MỤC TIÊU:

1) Kiến thức: HS biết được: mol là gì? Khối lượng mol là gì? Thể tích mol của chất khí là gì?

2) Kĩ năng:

- HS biết tính số nguyên tử, số phân tử có trong mỗi lượng (mol) chất.

- HS biết tính thể tích một lượng (mol) chất khí ở ddktc.

- Củng cố kiến thức về nguyên tử khối và phân tử khối.

B – CHUẨN BỊ:

1) GV: Hình vẽ 3.1 – SGK trang 64

2) HS: Tìm hiểu về các đơn vị: Tá, Ram, chục, yến, tạ, tấn, lạng .

C – PHƯƠNG PHÁP: Suy luận, tìm tòi nghiên cứu, hoạt động nhóm nhỏ.

D – TỔ CHỨC GIỜ DẠY:

 I - Ổn định lớp :

 II – Kiểm tra bài cũ:

 III – Bài mới:

 

doc130 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS : Dựa trên kiến thức đã học trả lời 
- GV giảng giải: Tỉ lệ về số phân tử chính là tỉ lệ về số mol.
 2H2 + O2 ® 2H2O
2 phân tử : 1 phân tử : 2 phân tử
 2. N : 1. N : 2. N
 2 mol : 1 mol : 2 mol
- GV: Hãy nêu hướng giải bài này?
- GV gọi mỗi HS trình bày 1 bước
- GV yêu cầu HS phân tích đề:
Cho: 
Tìm: 
- GV: Đề bài thí dụ 2 có gì giống và khác đề 1?
- GV: Hãy nêu hướng giải bài này?
- HS hoạt động cá nhân: 
Giải vào giấy nháp.
1 HS lên bảng trình bày.
Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 4g khí hiđro trong khí oxi tạo thành bao nhiêu gam nước.
 Giải:
 PTHH: 2H2 + O2 ® 2H2O
Số mol khí H2 là:
Theo PTHH : 
Khối lượng H2O là:
Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 4g khí hiđro cần bao nhiêu gam khí oxi ?
Bài giải:
PTHH: 2H2 + O2 ® 2H2O
Số mol khí H2 là:
Theo PTHH: 
Số mol O2 = 1 /2 số mol H2 = 2:2 = 1 (mol)
Khối lượng
 IV– Củng cố:
Bài tập 1 b:
Bài tập 2 3 a, b 
 V – Hướng dẫn bài tập về nhà: GV gợi ý bài tập 4
***************************************************************** 
 Ngày soạn : ngày 12 tháng 12 năm 2009 
Tiết 33: BÀI 22 : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (Tiết 2) 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết được 
- Cách tính thể tích ở ĐKTC hoặc khối lượng , lượng chất của các chất trong phản ứng
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng tính toán theo PTHH.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
C. phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
D. Tiến trình dạy học: 
I . Ổn định lớp : 
II. Kiểm tra bài cũ: 
1. Hãy nêu các bước làm bài toán theo PTHH.
2. Làm bài tập 1b SGK
III . Bài mới: 
 Hoạt động GV và HS 
 Nội dung 
- GV: Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích?
- GV: Muốn tính thể tích cuae một chất khí ở ĐKTC áp dụng công thức nào?
- GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài
- HS lần lượt giải từng bước 
- HS 1: chuyển đổi số liệu
- HS 2: Viết PTHH
- HS 3: rút tỷ lệ theo PT tính số mol O2 và P2O5
- Hãy tính V O2 ĐKTC
 mP2O5
- GV: Yêu cầu học sinh làm thí dụ 1 và 2 sách giáo khoa ? 
- HS : dựa vào thí dụ đã làm để tiến hành . 
Bài tập :
Tính thể tích khí O2(ĐKTC) cần đung để đôt cháy hết 3,1g P. Biết sơ đồ phản ứng:
P + O2 P2O5
Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng
Tóm tắt đề: mP = 3,1g
Tính VO2(ĐKTC) = ?
 m P2O5 = ?
Giải: nP = 3,1 : 31 = 0,1 mol
PTHH
 4P + 3O2 t 2P2O5
 4 mol 3 mol 2 mol
 0,1 x y
 x = 0,125 mol
 y = 0,05 mol 
VO2(ĐKTC) = 0,125 . 22,4 = 2,8l
m P2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 g
IV. Củng cố - luyện tập:
1. Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng 
 CH4 + O2 CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4 . Tính thể tích khí O2 cần dùng và tính thể tích khí CO2 tạo thành(ĐKTC).
Gọi HS tóm tắt đề
- Hs : lên bảng làm bài tập
- GV: Sửa lại nếu có
- GV: Muốn xác định được kim loại R cần phải xác định được cái gì? áp dụng công thức nào?
- GV: dựa vào đâu để tính nR 
- GV: Gọi HS lên bảng làm bài
- HS : làm bài GV sửa sai nếu có.
Bài tập 1: 
Tóm tắt đề: V CH4 = 1,12 l
Tính VO2 = ?
 V CO2 = ?
Giải: n CH4 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol
PTHH
 CH4 + 2O2 CO2 + H2O
 1 mol 2 mol 1 mol
 0,05 x y
 x = 0,05 . 2 = 0,1 mol
 y = 0,05 . 1 = 0,05 mol
VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l
VCO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l
Bài tập 2: Biết rằng 2,3 g một kim loại R (I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo ở ĐKTC theo sơ đồ phản ứng.
 R + Cl RCl
a. Xác định tên kim loại trên.
b. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Giải: 
nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol
PTHH: 2R + Cl 2 RCl
 2 mol 1mol 2 mol
 x 0,05 y
x = 2. 0,05 = 0,1 mol
y = 0,05 . 2 = 0,1 mol
MR = 2,3 : 0,1 = 23g
Vậy kim loại đó là natri: Na
b. 2Na + Cl2 2 NaCl
Theo PT n NaCl = 2nCl2 
nNaCl = 2. 0,05 = 0,1mol
m NaCl = 0,1 . 58,5 = 5,58g
V - BTVN: 1a, 2 ,3 4, 5
 Ngày soạn : 20 tháng 12 năm 2009
 Tiết 34: Bài 23: 	 BÀI LUYỆN TẬP 4 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n , m , V
- Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
C. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
D. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: 
II. Bài mới:
 Hoạt động thầy và trò 
 Nội dung 
GV: Phát phiếu học tập 1:
Hãy điền các đại lượng và ghi công thức chuyển đổi tương ứng.
Số mol chất
( n )
 1 3
 2 4
- HS làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV: chốt kiến thức 
? Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B. Của chất khí A so với không khí.
- GV: Đưa đề bài 
Gọi Hs lên bảng làm bài
- HS 1: làm câu 1 
-HS 2: làm câu 2
- HS 3: làm câu 3
- HS đọc đề, tóm tắt đề
- HS lên bảng làm bài tập
- GV sửa sai nếu có
-HS đọc đề, tóm tắt đề
-HS lên bảng làm bài tập
-GV sửa sai nếu có
1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V:
 m
n = V = 22,4 . n
 M V
m = n . M n = 
 22,4
2. Công thức tỷ khối:
 MA MA
 d A/ B = dA/ kk =
 MB 29
Bài tập : 
Bài tập 1: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Chất khí A có dA/H = 13 vậy A là:
 A. CO2 B. CO
 C. C2H2 D. NH3
2. Chất khí nhẹ hơn không khí là:
 A. N2 B. C3H6
 C. O2 D. NO2
3.Số nguyên tử O2 có trong 3,2g oxi là:
a. 3. 1023 b. 9. 1023
c. 6.1023 d. 1,2. 1023
Bài tập 2: (Số 3 - SGK)
Tóm tắt: Cho hợp chất K2CO3
a. Tính MK2CO3
 b. Tính % các nguyên tố trong hợp chất.
Giải: 
MK2CO3 = 2. 39 + 12 + 3. 16 = 138g
%K = . 100% = 
%C = . 100% =
%O = . 100% =
Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng:
CH4 + O2 CO2 + H2O
V CH4 = 2l Tính V O2 = ?
nCH4 = 0,15 mol tính VCO2 = ?
CH4 nặng hay nhẹ hơn không khí.
Giải:
CH4 + 2O2 CO2 + H2O
1 mol 2 mol
2l xl
x = 4l
b. Theo PT: n CH4 = nCO2 = 0,15 mol
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36l
c. MCH4 = 16g 
d CH4/ kk = = 0,6 lần
Bài tập 4: Cho sơ đồ :
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
m CaCO3 = 10g tính m CaCl2 = ?
m CaCO3 = 5 g tính V CO2 =? ( ĐK phòng)
Giải: PTHH
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
nCaCO3 = n CaCl2 = = 0,1 mol
m CaCl2= 0,1 . 111 = 11,1 g
b. n CaCO3 = = 0,05 mol
Theo PT nCaCO3 = nCO2 = 0,05 mol
V = 0,05 . 24 = 12l
III. Củng cố - luyện tập: Bài tập 1b và 2 bc
IV – Hướng dẫn bài tập về nhà: GV gợi ý bài tập 4
V – Rút kinh nghiệm:
 ***************************************************************** 
 Ngày soạn 25 tháng12 năm2009 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức , những khái niệm ở học kỳ I
- Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
- Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học 
- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào
+ Hóa trị
+ Thành phần phần trăm
+ Tỷ khối của chất khí.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng:
+ Lập CTHH của một chất.
+ Tính hóa trị của một số nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia.
+ Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa n ,m , V
+ Sử dụng công thức tính tỷ khối
+ Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. ô chữ.
C. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
D. Tiến trình dạy học:
I . Ổn định tổ chức . 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
GV: ôn tập các khái niệm thông qua trò chơi ô chữ
GV: Phổ biến luật chơi: Ô chữ gồm 6 ô hàng ngang. Mỗi ô hàng ngamg có 1 hoặc 2 chữ trong từ chìa khóa.
Đoán được ô chữ hàng ngang được 10 điểm
Đoán được ô chữ hàng dọc được 20 điểm.
GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm:
- Ô hàng ngang số 1: có 6 chữ cái: Đại lượng dùng để so sánh độ nặng hay nhẹ của chất khí này với chất khí kia. Từ chìa khóa : H
- Ô hàng ngang số 2: có 67 chữ cái: từ chỉ loại đơn chất có tính dẫn điện, dẫn nhiệt có tính dẻo và ánh kim. Từ chìa khóa : O
- Ô hàng ngang số 3: có 3 chữ cái: lượng chất có chứa trong N ( 6. 1023) hạt nguyên tử hoặc phân tử. Từ chìa khóa : O
- Ô hàng ngang số 4: có 6 chữ cái: Từ chỉ một loại đơn chất “ Hạt vi mô gồm một số nguyên tử liên kết với nhau thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của một chất. Từ chìa khóa : H
- Ô hàng ngang số 5: có 6 chữ cái: Là một cụm từ chỉ “ Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của này với nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của nguyên tố khác” Từ chìa khóa : A
- Ô hàng ngang số 6: có 7 chữ cái: Đó là cụm từ chỉ “ Những chất tạo nên từ một nhuyên tố hóa học Từ chìa khóa : C
T
Y
K
H
Ô
I
K
I
M
L
O
A
I
M
O
L
P
H
Â
N
T
Ư
H
O
A
T
R
I
Đ
Ơ
N
C
H
Â
T
- Ô chữ chìa khóa: Môn học có liên quan đến các kiến thức vừa học
- Từ chìa khóa: HÓA HỌC 
 Hoạt động 2 : Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản
 Hoạt động thầy và trò 
 Nội dung 
- GV: Yêu cầu HS đọc đề và nháp bài
- Hs lên bảng làm bài. GV sửa sai nếu có.
- GV: Đưa đề bài
- HS làm bài . Nếu sai sót GV sửa chữa rút king nghiệm.
- GV: Đưa đề bài
- HS làm bài . Nếu sai sót GV sửa chữa rút king nghiệm.
Bài tập 1: Lập công thức của hợp chất gồm:
a. Kali ( I ) và nhóm SO4 (II)
b. Sắt III và nhóm OH ( I)
Giải: a. K2SO4
 b. Fe(OH)3
Bài tập 2: Tính hóa trị của N, K , Fe trong : Fe Cl2, Fe2O3, NH3, SO2
Bài tập 3: Hoàn thành các PTHH sau:
Al + Cl2 t AlCl3
Fe2O3 + H2 t Fe + H2O
P + O2 t P2O5
Al(OH)3 t Al2O3 + H2O
 Hoạt động 2 : Luyện tập bài toán tính theo CTHH và PTHH 
- GV: Đưa đề bài 
- GV: Nhắc lại các bước giải bài toán theo PTHH?
- GV: Tóm tắt đề?
- HS lên bảng làm bài tập
- GV sửa sai nếu có.
Bài tập 4: Cho ớ đồ phản ứng
 Fe + HCl FeCl2 + H2
a. Tính khối lượng sắt và HCl đã tham gia phản ứng biết V H2 thoát ra là 3,36l (ĐKTC)
b. Tính khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng.
Giải: nH2 = = 0,15 mol
PTHH:
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 1mol 2 mol 1 mol 1 mol
 x y z 0,15
x = 0,15 mol 
y = 0,3 mol 
z = 0,15 mol
mFe = 0,15 . 56 = 8,4 g
mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 g
mFeCl2= 0,15 . 127 = 19,05 g
IV - Dặn dò: Học bài kỹ chuẩn bị thi học kỳ .
 V – Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn : 26 tháng 12 năm 2009 . 
TIẾT 36 : KIỂM TRA HỌC KÝ I 
A . MỤC TIÊU . 
1 . Kiến thức : 
 - Thông qua tiết kiểm tra giúp học sinh củng cố kiến thức đã học và vận dụng thành thạo vào làm các bài tập cụ thể .
 - Đánh giá và phân loại học sinh thông qua bài kiểm tra , từ đó đề ra phương pháp dạy học phù hợp . 
2 . Kỹ năng :
- Hình thành kỹ năng tư duy độc lập và tư duy lôgic . 
- Hình thành kỹ năng lập luận và trình bày . 
B . Chuẩn bị : 
Đề kiểm tra đã được phô tô . hoặc máy chiếu . 
C . Tiến trình dạy học . 
1 . Ổn định tổ chức . 
2 . Bài cũ : 
- Giáo viên phát đề kiểm tra . 
3 . Đề bài . 
 Ma trận hai chiều . 
Tên Bài 
 Mức độ kiến thức 
Tổng
 Nhận biết 
 Thông hiểu 
 Vận dụng 
Tnkq 
Tự luận 
Tnkq
Tự luận
Tnkq
Tự luận
- Lập CTHH
- Tính theo CTHH
Câu1(-1 ý) 
( 1 điểm ) 
Câu 1 
(2điểm) 
1 câu 
- 3 Đ
- Lập PTHH 
Câu 2 . 
 (3điểm ) 
1 câu 
- 3 Đ
- Tính theo PTHH
Câu3 .
(4 Điểm)
1 câu
- 4 Đ
- Tổng 
1 ý ( câu1) 
- 1 điểm 
-2 câu 
- 7 điểm 
1ý(câu1) 
- 2 điểm 
4 Câu (10Đ)
Đề Bài : 
Câu 1 : Lập phương trình hoá học của các hợp chất rạo bởi các nguyên tố sau và tính thành phần phần trăm của các nguyên tố có trong công thức đó . 
Nhôm ( III ) và Oxi . 
Kẽm ( III ) và Clo . 
Câu 2 : Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau : 
a) Mg + 02 ------> Mg0 
b) P + 02 -----> P205 
c) Fe304 + C0 -----> Fe + C02 
d) Fe203 + HCl ----> FeCl3 + H20 . 
e) Cu + H2S04 -----> CuS04 + S02 + H20 
g) Fex0y + C0 ------> Fe + C02 
Câu 3 : Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí lưuhuỳnh đioxit (S02) . 
Viết phương trình hoá học của phản ứng . 
Nếu đốt cháy 4 gam lưu huỳnh thì cần dùng bao nhiêu lít khí oxi (đktc) ? và thu được bao nhiêu gam S02 ? 
Nếu cho 4 gam lưu huỳnh phản ứng với 6 gam khí oxi thì thu được bao nhiêu gam khí S02 ? 
( Al = 27 ; Cl = 35,5 ; 0 = 16 ; S =32 )
Đáp án : 
Câu 1 : 
Xác định đúng mỗi công thức được 0,5 điểm . 
Tính đúng phần trăm của các nguyên tố đạt : 0,5 điểm . 
Câu 2 : 
- Cân bằng đúng mỗi phương trình đạt 0,5 điểm . 
Câu 3 : 
Viết đúng phương trình 1 điểm . 
Tính đúng khối lượng S02 đạt 1 điểm và đúng thể tích 02 đạt 1 điểm . 
Tính đúng khối lượng S02 đạt 1 điểm . 
 Ngày 3 tháng 1 năm 2010
Tiết 37 : TÍNH CHẤT CỦA OXI 
A– MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
HS biết được tính chất vật lí của khí oxi: ở điều kiện thường oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động, dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, nhiều hợp chất. Trong các hợp chất nguyên tố oxi chỉ có hóa trị II. 
Kĩ năng: 
Viết được phương trình hóa học của oxi với S, P, 
Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong khí oxi. 
B – CHUẨN BỊ: 
GV: 
Hóa chất: 4 lọ khí oxi, S, P, 
Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, diêm. 
HS: 
C – PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm nghiên cứu, đàm thoại ... 
D – TỔ CHỨC GIỜ DẠY: 
I . Ổn định lớp . 
II . Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết :
Kí hiệu hóa học của nguyên tố oxi ?
Công thức hóa học của khí oxi ? Nguyên tử khối ? Phân tử khối ?
Trong tự nhiên oxi tồn tại ở những dạng nào?
III .Bài mới: 
- Gv : Thông báo ghi bảng bài mới : 
 Hoạt động thầy và trò 
 Nội dung 
- GV: hướng dẫn HS :
Quan sát mẫu chất oxi.
Ngửi khí oxi.
Tỉ khối của khí oxi với không khí.
Nghiên cứu thông tin mục I-2 – SGK.
Thảo luận để trả lời câu hỏi:
- GV: Cho biết tính chất vật lí của khí oxi?
- GV: chốt lại và ghi bảng.
- GV: Các sinh vật sống dưới nước lấy oxi ở đâu để hô hấp?
- GV: Khi thu khí oxi vào lọ ta để lọ như thế nào? vì sao?
- GV: biểu diễn các thí nghiệm: Đốt bột S trong không khí và trong khí oxi.
- HS : hoạt động theo nhóm:
- Quan sát hiện tượng.
- Thảo luận: 
- GV: So sánh hiện tượng S cháy trong không khí và cháy trong oxi?
- GV:Biết khí tạo thành là khí SO2. Hãy viết PTHH.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV:hướng dẫn cách ghi trạng thái trong PTHH.
- GV: biểu diễn các thí nghiệm:Đốt bột P trong không khí và trong khí oxi.
- HS: hoạt động theo nhóm:
- Quan sát hiện tượng.
- Thảo luận: 
- GV:So sánh hiện tượng P cháy trong không khí và cháy trong oxi?
- GV:Biết chất rắn tạo thành là P2O5. Hãy viết PTHH.
- Đại diện nhóm trình bày.
I – Tính chất vật lí:
- Khí oxi là chất khí không màu, không mùi.
- Khí oxi ít tan trong nước.
- Khí oxi nặng hơn không khí.
- Khí oxi hóa lỏng ở – 183oC. Oxi lỏng có màu xanh nhạt . 
II – Tính chất hóa học:
Tác dụng với phi kim:
a . Với lưu huỳnh:
- Thí nghiệm:
Đốt bột S trong không khí 
Đốt bột S trong khí oxi.
- Nhận xét: 
 S (r) + O2 (k) SO2 (k) 
 Khi sunfurơ
b .Với photpho:
- Thí nghiệm: 
Đốt P trong không khí. 
Đốt P trong khí oxi.
- Nhận xét:
 4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r) 
 Đi photpho penta oxit
 IV – Củng cố:
Bài tập 4 – SGK trang 84: 
 PTHH: 4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)
Theo gt: Số mol P là: 12,4 : 31 = 0,4 (mol)
 Số mol O2 là: 17 : 32 = 0,53125 (mol)
 Số mol O2
Theo PTHH: 
Số mol O2 5
Số mol P 4 0,53125 5
Số mol O2 0,53125 0,4 4
Số mol P 0,4
O2 dư
Þ
>
Số mol O2 tham gia phản ứng là: 0,4 ´ 5 : 4 = 0,5 (mol)
Số mol O2 dư là: 0,53125 – 0,5 = 0,03125 (mol)
Chất được tạo thành là P2O5: 
Số mol P2O5 là: 0,4 ´ 2 : 4 = 0,2 (mol)
Khối lượng P2O5 là: 0,2 ´ (31 ´ 2 + 16 ´ 5) = 28,4 (g)
 V – Hướng dẫn bài tập về nhà: 1,2,6 – SGK trang 84
 VI – Rút kinh nghiệm: 
......................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày 3 tháng 1 năm 2010
Tiết 38: TÍNH CHẤT CỦA OXI ( Tiếp)
A– MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: 
Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động, dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, nhiều hợp chất. Trong các hợp chất nguyên tố oxi chỉ có hóa trị II. 
2) Kĩ năng: 
Viết được phương trình hóa học của oxi với Fe, CH4
Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong khí oxi. 
B – CHUẨN BỊ: 
1) GV: 
Hóa chất: 2 lọ khí oxi, dây sắt, than gỗ.
Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, diêm. 
2) HS: 
C – PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm nghiên cứu, đàm thoại ... 
D – TỔ CHỨC GIỜ DẠY:
I . Ổn định lớp : 
II . Kiểm tra bài cũ:
1) Nêu tính chất vật lí của khí oxi?
2) Viết PTHH phản ứng của khí oxi với S và P ?
III. Bài mới: 
 Hoạt động thầy và trò 
 Nội Dung 
- Giáo viên biểu diễn thí nghiệm: Đốt dây Fe trong khí oxi.
- HS: hoạt động theo nhóm:
- Quan sát hiện tượng.
- Thảo luận: 
- GV:So sánh hiện tượng Fe cháy trong không khí và cháy trong oxi? 
- GV:Biết chất tạo thành là oxit sắt từ Fe3O4. Hãy viết PTHH.
- GV:Cho biết hóa trị của Fe trong hợp chất tạo thành.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV: thông báo hiện tượng: Khí CH4 (có trong khí bùn ao, khí bioga) cháy trong không khí do tác dụng với khí oxi tạo ra khí cacbonnic và hơi nước. 
- GV:Hãy viết PTHH xảy ra.
- GV:Em có kết luận gì về tính chất hóa học của oxi?
- GV: chốt lại và ghi bảng
II – Tính chất hoá học của oxi:
2. Tác dụng với kim loại:
- Thí nghiệm: Đốt dây Fe trong khí oxi
- Nhận xét:
 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4 (r) 
 oxit sắt từ.
3 Tác dụng với hợp chất:
 CH4(k) + 2O2(k) CO2(k) + 2H2O(l)
* Oxi là phi kim hoạt động rất mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao.
* Oxi dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại. hợp chất.
* Trong các hợp chất, oxi có hóa trị II.
IV – Củng cố:
Bài tập 3 – SGK trang 84: 2 C4H10(k) + 13O2(k) 8CO2(k) + 10H2O(h) 
Bài tập 5 – SGK trang 84:
Khối lượng S trong 24 kg than đá: 24 ´ 0,5% = 0,12 (kg) = 120g
Khối lượng C trong 24 kg than đá: 24 ´ (100% - 0,5% - 1,5%) =23,52(kg)= 23520g
PTHH: S (r) + O2 (k) SO2 (k) (1)
	 C (r) + O2 (k) CO2 (k) (2)
 Theo PT (1): Số mol SO2 = Số mol S = 120 : 32 = 3,75 (mol)
 Theo PT (2): Số mol CO2 = Số mol C = 23520 : 12 = 1960(mol)
 Thể tích SO2 (đktc) = 22,4 . 3,75 = 84 (l)
 Thể tích CO2 (đktc) = 22,4 . 1960 = 43904 (l)
V – Hướng dẫn bài tập về nhà: Hoàn thành các BT – SGK trang84
VI – Rút kinh nghiệm: 
***************************************************************** 
 Ngày 4 tháng 1 năm 2010
Bài 25 : Tiết 39 : SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP
 ỨNG DỤNG CỦA OXI 
A– MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hiểu được:
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
Phản ứng hóa hợp là phản ứng chỉ có 1 chất mới tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu .
Biết được những ứng dụng của khí oxi với sự hô hấp của con người và động vật, làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. 
Kĩ năng: 
Dẫn các ví dụ minh họa
Viết CTHH của oxit và PTHH tạo ra oxit. 
B – CHUẨN BỊ: 
GV: Tranh ảnh về các ứng dụng của khí oxi. 
- Phiếu hoc tập 1: 
Phản ứng hóa học
Số chất phản ứng
Số chất tạo thành
4P + 5O2 ® 2P2O5
3Fe + 2O2 ® Fe3O4
CaO + H2O ® Ca(OH)2
CaCO3+CO2+H2O ®Ca(HCO3)2
HS: Sưu tầm Tranh ảnh về các ứng dụng của khí oxi. 
C – PHƯƠNG PHÁP: Tìm tòi nghiên cứu, đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ ... 
D – TỔ CHỨC GIỜ DẠY:
I . Ổn định lớp . 
II – Kiểm tra bài cũ: 
HS 1: Tính chất hóa học của khí oxi ? Viết PTHH minh họa.
HS 2: Bài tập 5 – SGK trang 84 
 III – Bài mới: 
 Hoạt động thầy và trò 
 Nội dung 
-GV: hướng dẫn HS nghiên cứu các phản ứng minh họa tính chất hóa học của oxi.
-GV: Các phản ứng trên có gì giống nhau ?
-GV: Sự oxi hóa một chất là gì ?
GV chốt lại và ghi bảng.
-GV: Hãy lấy một số VD minh họa về sự oxi hóa.
- GV: hướng dẫn HS hoàn thành bảng sau:
Phản ứng hóa học
Số chất phản ứng
Số chất tạo thành
4P + 5O2 ® 2P2O5
2
1
3Fe + 2O2 ® Fe3O4
2
1
CaO + H2O ® Ca(OH)2
2
1
CaCO3+CO2+H2O ®Ca(HCO3)2
3
1
-GV: Các phản ứng trên cóa gì giống nhau?
-GV: Vậy phản ứng hóa hợp là gì ?
- GV bổ sung, chốt lại và ghi bảng.
-GV: Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ? Vì sao?
S + O2 ® SO2
CaCO3 ® CaO + CO2
Fe + 2 HCl ® FeCl2 + H2
2Na + Cl2 ® 2NaCl 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 4.4 – SGK trang 88
-GV: Hãy kể các ứng dụng của khí oxi ?
GV bổ sung và ghi bảng
I – Sự oxi hóa
1 . Định nghĩa: S

File đính kèm:

  • doctiet 60 61 hoa hoc 8_12684862.doc