Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Huệ

HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH NGHĨA OXIT (5’)

Mục tiêu: Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực tự học.

Phƣơng thức tổ chức hoạt động: Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

- Xét lại các chất trong sản phẩm phản

ứng của oxi với các chất.

GV các chất trên được tạo bởi mấy

nguyên tố ?

GV: Các hợp chất trên có thành phần nào

chung?

Nêu nhận xét từ về oxit.

GV: Tại sao HCl, CaCO3, O3 không phải

là oxit?

HS: Các chất trên được tạo bởi hai nguyên

tố.

HS: Các hợp chất trên có chung nguyên tố

ôxi .

HS: đọc định nghĩa sgk/89.

HS thảo luận đưa ra câu trả lời.

pdf10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÓA 8 NĂM HỌC 2019-2020 
GV: TRẦN THỊ HUỆ 1 
Ngày soạn 
3/4/2020 
Ngày dạy 
Tiết 41 
Lớp 8A8 8A2 
Ngày 7/4/2020 
BÀI 26 - OXIT 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức, kĩ năng 
a. Kiến thức 
HS biết 
- Định nghĩa oxit, cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị, oxit 
của phi kim nhiều hóa trị 
- Cách lập CTHH của oxit, phân loại oxit. 
HS hiểu cách lập được CTHH của oxit dựa vào hóa trị của nguyên tố. 
HS vận dụng lập công thức hóa học oxit dựa vào % về khối lượng các nguyên tố. 
b. Kĩ năng 
+ Đọc tên oxit, phân ra được oxit axit, oxit bazơ khi dựa vào thành phần. 
2. Định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh 
a. Các phẩm chất: HS tích cực trong hoạt động nhóm, trung thực, tự tin. 
b. Các năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 
c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực tính 
toán hóa học. 
II. CHUẨN BỊ 
HS: Yêu cầu học sinh ôn lại 2 bài: Công thức hoá học và hoá trị 
GV: Máy chiếu, bảng phụ. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Hoạt động khởi động (5 phút) 
Bài tập 1: Viết nhanh CTHH của hợp chất tạo bởi các nguyên tố hóa học Na, Ca, N 
(III, V), Mg, Fe, S (IV, VI), C với nguyên tố oxi? 
Nguyên tố CTHH 
Na Na2O 
Ca CaO 
N (III) N2O3 
N(III) N2O5 
Mg MgO 
Fe(II) FeO 
Fe(III) Fe2O3 
GIÁO ÁN HÓA 8 NĂM HỌC 2019-2020 
GV: TRẦN THỊ HUỆ 2 
S(IV) SO2 
S(VI) SO3 
Các chất có CTHH vừa lập là oxit 
Vậy oxit là gì? có mấy loại oxit? CTHH của oxit gồm những nguyên tố hoá học nào? 
cách gọi tên như thế nào? 
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH NGHĨA OXIT (5’) 
Mục tiêu: Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực tự học. 
Phƣơng thức tổ chức hoạt động: Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. 
- Xét lại các chất trong sản phẩm phản 
ứng của oxi với các chất. 
GV các chất trên được tạo bởi mấy 
nguyên tố ? 
GV: Các hợp chất trên có thành phần nào 
chung? 
Nêu nhận xét từ về oxit. 
GV: Tại sao HCl, CaCO3, O3 không phải 
là oxit? 
HS: Các chất trên được tạo bởi hai nguyên 
tố. 
HS: Các hợp chất trên có chung nguyên tố 
ôxi . 
HS: đọc định nghĩa sgk/89. 
HS thảo luận đưa ra câu trả lời. 
I. Định nghĩa. 
1. Thí dụ: Fe2O3; SO3, SO2; CO2; P2O5; Na2O 
2. Nhận xét: 
 - Hợp chất 
 Oxit - Tạo bởi 2 nguyên tố 
 - Một nguyên tố là oxi 
3. Định nghĩa: sgk / 89 
HOẠT ĐỘNG 3: CÔNG THỨC (5’) 
Mục tiêu: Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực tự học. 
Phƣơng thức tổ chức hoạt động: Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. 
GV yêu cầu HS áp dụng qui tắc hoá trị 
đối với công thức tổng quát của oxit 
GV ta thường lập nhanh CTHH của các 
chất theo qui tắc nào? 
HS nhắc lại thành phần oxit, viết công thức 
tổng quát của oxit ? 
HS áp dụng qui tắc hoá trị đối với công thức 
tổng quát của oxit 
II. Công Thức 
- Nếu gọi nguyên tố trong oxit là M hoá trị n 
GIÁO ÁN HÓA 8 NĂM HỌC 2019-2020 
GV: TRẦN THỊ HUỆ 3 
- Công thức tổng quát của oxit: M
n
xO
II
y 
- áp dụng qui tắc hoá trị: x.n = y.2 
- Biết n tìm được các giá trị x, y (x/y là phân số tối giản) 
HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN LOẠI OXIT (10’) 
Mục tiêu: Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực tự học. 
Phƣơng thức tổ chức hoạt động: Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. 
- Các oxit: SO3 ; P2O5; CaO; Fe2O3; Na2O 
có các hợp chất tương ứng 
GV: SO3 ; P2O5 là các oxit của nguyên tố 
kim loại hay phi kim 
-> SO3 ; P2O5 được gọi là oxit axit 
GV oxit như thế nào được gọi là oxit OA 
GV oxit như thế nào được gọi là OB 
HS lắng nghe, nêu định nghĩa oxit axit, 
định nghĩa oxit bazơ. 
III. Phân loại Oxit: 2 loại chính 
a. Oxit axit: thƣờng là oxit của phi kim và tƣơng ứng với 1 axit 
SO3: axit tương ứng axit sunfuric H2SO4 
P2O5: axit tương ứng axit photphoric H3PO4 
b. Oxit bazơ: là oxit kim loại và tƣơng ứng với 1 bazơ 
CaO tương ứng với Ca(OH)2 
Fe2O3 tương ứng với Fe(OH)3 
Na2O tương ứng với NaOH 
HOẠT ĐỘNG 4 : CÁCH GỌI TÊN OXIT (5’) 
Mục tiêu: Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực tự học. 
Phƣơng thức tổ chức hoạt động: Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. 
* Giáo viên thông báo cách gọi tên oxit 
 Khi đọc tên oxit của những nguyên tố có 
nhiều trạng thái hoá trị ta cần chú ý điều gì ? 
GV đưa ra các tiền tố như SGK 
HS ghi bài 
HS nêu các chú ý. 
HS tập đọc tên 1 số oxit trong bài kiểm 
tra bài cũ 
Tên Oxit: Tên nguyên tố (hóa trị)+ Oxit. 
Ví dụ : hãy đọc tên các oxit sau: 
Na2O: Natri oxit. NO: nito (II) oxit - Nitơ oxit 
FeO: Sắt(II) oxit. Fe2O3: Sắt(III) oxit 
CO2: Cacbonđi oxit N2O5: Nito(V)oxit - Đinitơpenta oxit 
* Chú ý: Nếu nguyên tố phi kim trong oxit có nhiều trạng thái hóa trị: 
- Tên oxit: (tiền tố) tên phi kim + (tiền tố) oxit 
GIÁO ÁN HÓA 8 NĂM HỌC 2019-2020 
GV: TRẦN THỊ HUỆ 4 
D. Hoạt động vận dụng (10 phút) 
Bài tập 1: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau: 
A - Oxit là hợp chất trong phân tử có nguyên tố oxi 
B - Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác 
C - Oxit là hợp chất do đơn chất Oxi tạo nên với đơn chất khác 
D - Oxit là hợp chất hai nguyên tố 
Bài tập 2: Đánh dấu “X” vào công thức hoá học của oxit 
HCl CO H2O PbO MnO2 CO2 Fe2O3 CaCO3 O3 N2O5 
Bài tập 3: Lập nhanh công thức oxit của các nguyên tố sau 
Nguyên tố 
S (VI) 
C (IV) 
P (I) 
Ca (II) 
Fe (III) 
Na (I) 
Công thức Oxit 
SO3 
CO2 
P2O5 
CaO 
Fe2O3 
Na2O 
D. Hoạt động vận dụng (3 phút) 
GV đưa thông tin về sự hình thành mưa axit 
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2 phút) 
- Nêu tên, viết CTHH một số oxit trong thực tế. 
- GV giới thiệu một số ứng dụng của các oxit trong cuộc sống: 
+ Canxi oxit (CaO) dùng để khử chua đồng ruộng. 
+ Kẽm oxit (ZnO) dùng để mạ sắt, và dùng trong lưu hóa cao su. 
+ Silic đioxit (SiO2) là thành phần chính trong thủy tinh. 
- Làm bài tập 1,2b,3,5 SGK/ 91 
GIÁO ÁN HÓA 8 NĂM HỌC 2019-2020 
GV: TRẦN THỊ HUỆ 5 
Ngày soạn 
6/4/2020 
Ngày dạy 
Tiết 45 
Lớp 8A8 8A2 
Ngày 15/4 16/4 
CHƢƠNG 5: HIĐRO - NƢỚC 
BÀI 31 - TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức, kĩ năng 
a. Kiến thức 
HS biết: 
- Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. 
- Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, tác dụng với một số oxit kim loại. 
HS hiểu và viết được phương trình hóa học minh họa cho tính khử của hiđro. 
HS vận dụng tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và khối lượng 
chất sản phẩm. 
b. Kĩ năng 
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất 
hóa học của hiđro. 
2. Định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh 
a. Các phẩm chất: HS tích cực trong hoạt động nhóm, trung thực, tự tin. 
b. Các năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác trong hoạt động nhóm, năng lực 
quan sát và thu thập thông tin và xử lí thông tin. 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học đọc tên các chất; Năng 
lực thực hành hóa học, quan sát mô tả, giải thích hiện tượng và rút ra kết luận. 
II. CHUẨN BỊ 
GV:1. Phiếu học tập 
2. Các thí nghiệm 
- Hóa chất: O2; HCl; Zn 
- Dụng cụ: Đèn cồn, giá thí nghiệm, lọ nút mài, ống nghiệm có nhánh. 
HS: Tìm hiếu một số kiến thức về hidro 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Hoạt động khởi động (5 phút) 
HS nêu các hiểu biết ban đầu về hiđro 
GV: Giới thiệu chương - Giới thiệu bài sgk/104. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
GIÁO ÁN HÓA 8 NĂM HỌC 2019-2020 
GV: TRẦN THỊ HUỆ 6 
GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết về 
nguyên tố hóa học hiđro. 
KHHH: H; NTK = 1 
CTHH: H2; PTK = 2 
HOẠT ĐỘNG 1 - TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA HIĐRO (5’) 
 Mục tiêu: Phát tiển năng lực thực hành hóa học, quan sát mô tả, giải thích hiện 
tượng và rút ra kết luận. 
Phƣơng thức tổ chức hoạt động: Sử dụng hình ảnh trực quan, phương pháp đàm 
thoại gợi mở, động não, thiết lập tương tác trong học tập. 
GV: Giới thiệu bóng bay được bơm khí 
hiđro. 
GV: chiếu hình ảnh về ứng dụng của 
hiđro được bơm vào khinh khí cầu. 
GV: nhận xét bổ sung. 
HS: Quan sát 1 số hình ảnh, đọc thông 
tin SGK và hoàn thành bảng nhận xét về 
tính chất vật lí của hiđro. 
HS: Quan sát thông tin trên màn hình. 
HS: nêu kết luận về tính chất vật lí của 
hiđro. 
Kết luận: 
I. Tính chất vật lí: Hiđro là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ 
nhất trong các khí. 
HOẠT ĐỘNG 2 - HIĐRO TÁC DỤNG VỚI OXI (8’) 
Mục tiêu: Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực 
hành hóa học, quan sát mô tả, giải thích hiện tượng và rút ra kết luận. 
Phƣơng thức tổ chức hoạt động: Thực hành thí nghiệm, phương pháp đàm thoại 
gợi mở, động não, thiết lập tương tác trong học tập. 
GV nêu mục đích và các yêu cầu khi quan 
sát thí nghiệm đốt khí hiđro trong không 
khí và trong oxi. 
GV chiếu phim thí nghiệm 
GV yêu cầu HS so sánh sự cháy của hiđro 
trong oxi và trong không khí? giải thích. 
GV: Yêu cầu HS nhận xét tỉ lệ về thể tích 
giữa H2 và O2 
GV: Nếu đốt hỗn hợp hiđro và oxi đúng tỉ 
lệ về thể tích 2 : 1 thì hỗn hợp gây nổ rất 
mạnh. 
GV tiến hành TN nổ và giải thích hiện 
tượng nổ. 
HS quan sát hiện tượng và lắng nghe 
thuyết trình khi xem phim thí nghiệm. 
HS: Trong oxi hiđro cháy mãnh liệt hơn 
với ngọn lửa màu xanh nhạt tỏa nhiều 
nhiệt vì trong không khí ngoài oxi còn 
có khí nitơ. 
HS nhận xét tỉ lệ về thể tích giữa H2 và 
O2 
HS nhận xét: 
1
2
2
2 
O
H
V
V
 -> hỗn hợp nổ 
HS đọc thông tin trên màn hình. 
HS đọc thông tin phần đọc thêm SGK 
GIÁO ÁN HÓA 8 NĂM HỌC 2019-2020 
GV: TRẦN THỊ HUỆ 7 
và trả lời các câu hỏi 1c/106. 
II. Tính chất hóa học 
TC 1. Tác dụng với oxi 
 PTHH 2H2 + O2 
ot 2H2O 
Hỗn hợp hiđro và oxi là hỗn hợp nổ mạnh. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi 
1
2
2
2 
O
H
V
V
HOẠT ĐỘNG 3 – HIĐRO TÁC DỤNG VỚI ĐỒNG (II) OXIT (12’) 
Mục tiêu: Phát triển năng lực thực hành hóa học, quan sát mô tả, giải thích hiện 
tượng và rút ra kết luận. 
Phƣơng thức tổ chức hoạt động: Thực hành thí nghiệm, phương pháp đàm thoại 
gợi mở, động não, thiết lập tương tác trong học tập. 
GV đưa yêu cầu quan sát thí nghiệm trên 
màn hình, hướng dẫn quan sát hiện tượng thí 
nghiệm. 
GV chiếu phim thí nghiệm. 
GV yêu câu HS viết PTHH, và nêu được sự 
hình thành Cu. 
GV chốt kiến thức khi cho luồng khí hiđro 
đi qua CuO nung nóng thì có kim loại Cu và 
H2O tạo thành. Phản ứng tỏa nhiệt. 
GV: Ngoài CuO hiđro còn khử được oxit 
của 1 số kim loại khác như: Fe2O3, FeO, 
Fe3O4, HgO, PbO... 
GV: Trong tự nhiên phần lớn kim loại tồn 
tại dưới dạng quặng (oxit). Dùng H2 để khí 
oxit kim loại là 1 trong những phương pháp 
điều chế kim loại. 
GV yêu cầu HS nêu kết luận về tính chất 
hóa học của hiđro. 
ĐVĐ: Chúng ta đã học xong tính chất của 
H2. Những tính chất này có nhiều ứng dụng 
trong đời sống sản xuất. Các em tự nghiên 
cứu ứng dụng của hiđro. 
HS quan sát hiện tượng và lắng nghe 
thuyết trình khi xem phim thí nghiệm. 
HS quan sát màu sắc của CuO 
HS: CuO có màu đen. 
HS nêu hiện tượng quan sát được. 
HS: chất rắn màu đỏ gạch là Cu. 
H2 + CuO 
ot H2O + Cu 
- Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi 
trong hợp chất CuO. Hiđo có tính 
khử. 
HS nêu kết luận về tính chất hóa học 
của hiđro. 
Kết luận 
GIÁO ÁN HÓA 8 NĂM HỌC 2019-2020 
GV: TRẦN THỊ HUỆ 8 
TC2 Tác dụng với một số oxit kim loại 
PTHH H2+ CuO 
ot H2O + Cu 
 Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử. 
Kết luận: SGK/107 
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO 
Mục tiêu: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 
ĐVĐ: Chúng ta đã học xong tính chất 
của H2. Những tính chất này có nhiều 
ứng dụng trong đời sống sản xuất. Các 
em tự nghiên cứu ứng dụng của hiđro. 
HS tự học 
C. Hoạt động luyện tập (5 phút ) 
GV chiếu bài tập trên màn hình 
Bài tập 1: điền đúng (Đ) và sai (S) vào các câu phát biểu sau: 
1. Hiđro có hàm lượng lớn trong không khí. 
2. Hiđro là khí nhẹ nhất trong các khí 
3. Hiđro sinh ra trong quá trình thực vật bị phân huỷ 
4. Phần lớn hiđro tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng hợp chất 
5. Khi cháy khí Hiđro toả rất nhiều nhiệt 
Bài tập 2: Khi trộn 22,4 lit khí Hiđro với 11,2 lít khí oxi ở (đktc) ta được: 
A. Hợp chất nước. 
B. Hỗn hợp nổ 
C. Hỗn hợp nổ khi đốt 
D. Hỗn hợp không gây nổ khi đốt 
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. 
D. Hoạt động vận dụng (7 phút) 
Bài tập 1: Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđrô khử các oxít sau: 
a. Sắt (III) oxít 
b. Thủy ngân (II) oxít 
c. Chì (II) oxít 
HS làm việc theo nhóm các nhóm trao đổi chấm bài theo đáp án của giáo viên. 
Fe2O3 + 3H2 
ot 2Fe + 3H2O 
H2 + HgO 
ot Hg + H2O 
PbO + H2 
ot H2O + PbO 
HS đặt thêm yêu cầu của bài 
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng (3 phút) 
GIÁO ÁN HÓA 8 NĂM HỌC 2019-2020 
GV: TRẦN THỊ HUỆ 9 
- Vận dụng kiến thức về tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro để làm các bài 
tập. 
- Học sinh tìm hiểu thêm các ứng dụng của hiđro. 
- làm các bài tập 4,5/109 SGK 
 Ngày tháng 4 năm 2020 
Nhóm trưởng 
Lương Thị Huyền 
GIÁO ÁN HÓA 8 NĂM HỌC 2019-2020 
GV: TRẦN THỊ HUỆ 10 

File đính kèm:

  • pdfGiao an tong hop_12852782.pdf