Giáo án Hóa học 9 - Tuần học 18

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

 Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về các loại h/c vô cơ, kim loại để hs thấy được mqh giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.

2. Kĩ năng.

 Rèn một số kĩ năng như: xác lập mqh giữa các loại chất, kĩ năng viết PTPƯ.

3. Thái độ.

 Giáo dục ý thức học tập cho HS từ đó các em yêu thích môn học hơn.

II. Chuẩn bị.

 HS ôn lại kiến thức của chương I,II

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tuần học 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06 /12/2015 
Tiết thứ 35	Tuần 18
CÁC OXIT CỦA CÁC BON
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS biết được : C tạo 2 oxit tường ứng là CO và CO2
CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh. CO2 là oxit axit tương ứng với axit 2 lần axit.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm và viết PTPPƯ.
3.Thái độ:
 Giáo dục ý thức tự giác học tập và yêu thích môn học cho HS. 
II. Chuẩn bị.
 Dụng cụ, hoá chất: Na2CO3, HCl, H2O, quỳ, ống nghiệm, đèn cồn.
III. Các bước lên lớp.
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 GV yêu cầu HS làm bài tập 3, bài tập 4?
 3. Nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của hs
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Các bon oxit
 - Nêu tính chất vật lí của CO?
GV: thông báo.
 - Viết PT khi cho CO tác dụng với CuO, Fe3O4, O2.
 - CO có những ứng dụng gì?
 - Trả lời
 - Viết phương trình phản ứng
- Trả lời
I.Các Bon oxit
 1. Tính chất vật lí.
 - Là chất khí độc, không màu, không mùi, ít tan trong nước.
 - Nhẹ hơn không khí
 2. Tính chất hoá học.
 a. CO là oxit trung tính:Không pư với nước, kiềm và axit.
 b. CO là chất khử
ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxit kim loại.
VD: CO + CuO Cu + CO2
 2 CO + O22CO2
 3. Ứng dụng (SGK)
Hoạt động 2 : Các bonđioxit.
- Nêu CTPT và PTK?
- Nêu tính chất vật lí của CO2?
GV: Giới thiệu đ/c, h/c và cách tiến hành TN. Sau đó gv làm TN cho học sinh quan sát?
- Nêu HT?
- Rút ra nhận xét?
- Viết PT.
GV: Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol co2 và NaOH mà sản phẩm là muối TH, axit, hh 2 muối.
 - Viết các PTPƯ.
 - Lấy VD?
 - Cho biết CO2 thuộc loại h/c nào?
 - Nêu ứng dụng của CO2 trong đời sống và sản xuất?
Trả lời
Trả lời
Lắng nghe và đọc cách tiến hành
Q sát và nhận xét hiện tượng
Viết PTPU
II. Các bonđioxit.
 1.Tính chất vật lí.
 CO2 là chất khí không màu, không mùi, không duy trì sự cháy, sự sống.
 Nặng hơn không khí.
 2.Tính chất hoá học
 a. Tác dụng với nước
Nx: SGK
 CO2 + H2O - > H2CO3
 b.Tác dụng với dd bazơ
CO2 + NaOH - > NaHCO3
CO2 + NaOH - > Na2CO3 + H2O
 c.Tác dụng với oxit bazơ.
 CO2 + - > CaCO3
3. ứng dụng (SGK)
 4.Củng cố: 
- Nêu những kiến thức cần nhớ qua bài học này?
- Làm bài tập 1, 3 SGK?
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. 
 - Về nhà học bài.
 - Làm BT 2,4,5 (SGK)
IV. Rút Kinh Nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 06 /12/2015 
Tiết thứ 36	Tuần 18
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
 Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về các loại h/c vô cơ, kim loại để hs thấy được mqh giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Kĩ năng.
 Rèn một số kĩ năng như: xác lập mqh giữa các loại chất, kĩ năng viết PTPƯ.
3. Thái độ.
 Giáo dục ý thức học tập cho HS từ đó các em yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị.
 HS ôn lại kiến thức của chương I,II
III. Các bước lên lớp.
 1. Ổn định.
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của hs
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ 
- Gv yêu cầu một hs lên trình bày?
Các hs khác tự làm vào vở
- Hãy cho biết tên của các loại hợp chất có trong dãy biến hoá trên?
- Từ đó hãy thiết lập mlh giữa chúng?
- Gv yêu cầu một hs lên trình bày?
- Từ đó hãy thiết lập mlh giữa chúng?
- HS trình bày
- HS trình bày
- HS Thiết lập mlh
-HS trình bày
I.Kiến thức cần nhớ.
 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại h/c vô cơ.
VD; Hoàn thành dãy chyển hoá sau
Na Na2O NaOH Na2SO4 NaCl
4Na + O2 2Na2O
Na2O + H2O 2 NaOH
NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O
Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2 NaCl
KL oxit bazơ bazơ muối 1 muối 2.
 2. Sự chuyển đổi các loại h/c vô thành KL.
VD: Hoàn thành dãy biến hoá sau.
CuSO4 Cu(OH)2 CuO Cu
Muối Bazơ oxit bazơ Kl
 Hoạt động 2: Bài tập.
- Cho hs suy nghĩ trong 3 phút rồi yêu cầu 1 hs lên trình bày. Các hs khác làm vào vở.
Gv có thể hướng dẫn cụ thể nếu cần thiết.
Bài tập 2
 GV yêu cầu HS đọc đề?
 - Trình bày hướng giải
 và giảng lại cho các hs khác hiểu
Bài tập 3
 GV yêu cầu HS đọc đề?
 - Trình bày hướng giải
 và giảng lại cho các hs khác hiểu
-Suy nghĩ và làm bài tập
à lờn bảng làm bài và hs khỏc chữa bài
II. Bài tập.
BT 2: 
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 
4Al + 3O2 3Al2O3
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 
b.AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
 2Al(OH)3 Al2O3 + H2O
2Al2O3 4Al + 3O2
BT 3: 
Al Tan, khí Tan, khí
Agko tan 
Fe Tan, khí ko tan 
BT 6: 
4.Cũng cố:
 GV nhấn mạnh lại các bài tập 1,4,5,6,7,8,9.10.(SGK)
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. 
 Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức của chương I,II để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I.
IV. Rút Kinh Nghiệm:
Duyệt tuần 18
Ngày 07/12/2015

File đính kèm:

  • docTuần 18.doc