Giáo án Hóa học 9 tuần 28, 29

Bài 45: AXIT AXETIC

- CTPT: C2H4O2

- P.tử khối: 60

I. MỤC TIU:

1. Kiến thức: Giúp HS :

- Nắm được CTCT, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của axit axetic

- Biết nhóm –COOH là nhóm n.tử gây ra tính axit.

- Biết khái niệm este và phản ứng este hoá.

2. Kỹ năng:

- Viết được pư của axit axetic với các chất, củng cố kỹ năng giải bài tập hữu cơ.

3. Thái độ:

- Ham thích học tập, nghiên cứu môn hoá.

II. CHUẨN BỊ:

 - Giaĩ vin: Chuẩn bị: Mô hình phân tử Axit axetic, dd phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3 , rượu etylic, CH3COOH, dd NaOH, H2SO4đ, ống nghiệm, đèn cồn, chậu nước, giá thí nghiệm.

 - Học sinh: Nghiên cứu trước bài ở nhà.

 

doc10 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 tuần 28, 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 28 Ngày soạn: 04/03/2014
Tiết 55	
Bài 43: Thực hành:
TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thực hiện 3 TNo SGK.
- Củng cố kiến thức chương hiđrocacbon.	
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng thực hành hóa học.
- Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Thái độ: 
Giáo dục tính cẩn thận tiết kiệm
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt, chậu nước, ống dẫn khí.
+ Hóa chất: dung dịch brom, benzen, đất đèn
- Học sinh: Tìm hiểu trước từng TNO, viết trước mẫu bài tường trình.
 III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Hướng dẫn các thao tác các TNo yêu cầu học sinh tìm hiểu lại lần nữa, nhấn mạnh các hiện tượng cần quan sát
- Quan sát các nhóm tiến hành thí nghiệm, nhắc nhở trừ điểm đối với các nhóm không nghiêm túc, hướng dẫn giúp đỡ các nhóm yếu
- Yêu cầu học sinh ghi nhận lại hiện tượng hoàn thành bài tường trình
- Yêu cầu học sinh trình bài kết quả thí nghiệm, đặt câu hỏi vấn đáp kiểm tra kiến thức học sinh.
- Đọc nội dung từng thí nghiệm, lắng nghe hướng dẫn của giáo viên.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm
- Học sinh ghi nhận lại hiện tượng chuẩn bị hoàn thành bài tường trình
- Học sinh trình bài kết quả thí nghiệm, trả lời câu hỏi 
I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
 * Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen: Lưu ý trạng thái màu sắc và tính tan của axetilen. Viết PTHH điều chế axetilen
* Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen: Nhận xét màu sắc của brom trước và sau phản ứng, màu sắc ngọn lửa. Viết PTHH
* Thí nghiệm 3: Tính chất vật lí của benzen: Quan sát benzen khi cho vào nước và khi cho dung dịch brom vào
3. Củng cố - Luyện tập:
- Cho các nhĩm thu dọn dụng cụ, hĩa chất.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
- Thu bài tường trình.
4. Dặn dị:
- Xem trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:	
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 28 Ngày soạn: 06/03/2014
Tiết 56	
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME
Bài 44: RƯỢU ÊTYLIC
- CTPT: C2H6O
- P.tử khối: 46
-----------
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được CTPT, CTCT, tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của rượu etylic (etanol).
- Biết nhóm –OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu.
- Biết độ rượu, cách tính độ rượu và cách điều chế rượu.
2. Kỹ năng:
-Viết đúng phương trình phản ứng của rượu với Na, biết cách giải 1 số bài tập về rượu.
3.Thái độ:
- Ham thích học tập, nghiên cứu môn hoá.
II. CHUẨN BỊ:
 - Giaĩ viên: Mô hình phân tử rượu etylic, rượu etylic, Na, iot, nước, ống nghiệm, chén sứ loại nhỏ, đèn cồn, ống nhỏ giọt. 
 - Học sinh: Nghiên cứu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH:
 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Cho HS quan sát lọ đựng rượu etylic.
- Cho HS đọc thông tin SGK.
- Hỏi: Nêu tính chất vật lý của rượu?
- Gọi HS đọc khái niệm rượu và giải thích.
- Quan sát lọ đựng rượu etylic.
- Đọc thông tin SGK.
- Là chất lỏng, không màu sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nước tan vô hạn trong nước, hoà tan nhiều chất như: iot, benzen,
- Đọc thông tin.
I. Tính chất vật lý:
- Là chất lỏng, không màu sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nước 
tan vô hạn trong nước, hoà tan nhiều chất như: iot, benzen,
* Số mol rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước gọi là độ rượu.
Ví dụ: Rượu 450 có nghĩa là: Cứ 100 ml dd rượu có chứa 45 ml rượu etylic nguyên chất.
- Cho các nhóm qs mô hình p.tử rượu etylic (dạng đặc và dạng rỗng) 
- Yêu cầu HS viết CTCT rượu etylic.
- Cho HS nhận xét đặc điểm công thức cấu tạo 
- Quan sát mô hính p.tử rượu etylic.
- Viết CTCT:
 H H
 | |
 H – C – C – O – H 
 | |
 H H
Hay: CH3 – CH2 - OH
- Nhận xét.
II. Cấu tạo phân tử:
- CTPT: C2H6O
- Công thức cấu tạo:
 H H
 | |
 H – C – C – O – H 
 | |
 H H
Viết gọn: CH3 – CH2 - OH
Trong ptử rượu etylic có 1 nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo ra nhóm –OH. Chính nhóm –OH này làm cho rượu có tính chất đặc trưng.
- Biểu diễn TN: đốt rượu etylic.
- Cho HS quan sát màu ngọn lửa.
- Gọi 1 HS nhận xét hiện tượng, rút ra nhận xét và viết ptpư.
- Biểu diễn TN: rượu tác dụng với natri.
- Cho HS quan sát hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận. 
- Hướng dẫn HS viết PTHH.
- Chú ý quan sát theo dõi.
- Quan sát màu ngọn lửa.
- Nêu hiện tượng: Rượu cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt.
Viết PTHH:
 to	
C2H6O+3O2g2CO2 + 3H2O
- Chú ý quan sát TN.
- Nêu hiện tượng: Có bọt khí thoát ra, mẫu Na tan dần.
Kết luận: rượu etylic tác ụng với NagH2
Viết PTHH:
2CH3-CH2-OH+2Nag 
2CH3-CH2-ONa+H2
Hoặc:
2C2H5OH+2Nag
 2C2H5ONa + H2
III. Tính chất hoá học:
1. Rượu etylic có cháy không?
 to	
C2H6O + 3O2 g 2CO2+
 3H2O
2. Rượu etylic có phản ứng với natri không?
2CH3-CH2-OH+2Nag
 2CH3-CH2-ONa+H2
Hoặc:
2C2H5OH+2Nag
2C2H5ONa + H2
3. Phản ứng với axit axetic:
 Học ở bài 45
- Cho HS xem sơ đồ SGK.
- Yêu cầu HS nêu ứng dụng. 
- Gv nhấn mạnh uống nhiều rượu có hại cho sức khoẻ để HS biết.
Nêu 1số ví dụ cho HS thấy.
- Hỏi: Rượu etylic được điều chế bằng cách nào?
- Xem sơ đồ SGK.
- Nêu ứng dụng:
Sản xuất nhiên liệu.
 Sản xuất dược phẩm. Sản xuất rượu, bia.
 Sản xuất cao su tổng hợp
 Sản xuất axit axetic.
 Pha vecni, nước hoa,
- Chú ý nghe.
- Trả lời 
Nhận xét, bổ sung.
IV. Ứng dụng:
- Sản xuất nhiên liệu.
- Sản xuất dược phẩm.
- Sản xuất rượu, bia.
- Sản xuất cao su tổng hợp
- Sản xuất axit axetic.
- Pha vecni, nước hoa,
- Trong đời sống người ta thường chế biến rượu từ đâu? Bằng phương pháp gì?
- Giới thiệu phương pháp điều chế rượu
- Giới thiệu phương pháp điều chế rượu từ etilen. Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng.
- Gạo, nếp, trái cây (nho, chuối,)
- Phương pháp lên men.
- Ghi nhận.
axit
- Ghi nhận và viết PTPƯ
C2H4 +H2O C2H5OH
Lên men
V. Điều chế:
axit
Tinh bột, đường rượu etylic
C2H4 +H2O C2H5OH
3. Củng cố – Luyện tập:
 - Nhắc lại các kiến thức chính của bài về tính chất vật lý, tính chất hoá học của rượu etylic, cách điều chế và ứng dụng của rượu etylic.
 - Trong số các chất sau: CH3-CH3, CH3-CH2-OH, C6H6, CH3-O-CH3, chất nào tác dụng được với Na? Viết phương trình phản ứng hoá học?
4. Dặn dò: 
 - Học bài.
 - Làm bài tập 1, 3, 4, 5 trang 139 SGK.
 - Xem trước bài: Axit axetic. 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:	
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 29 Ngày soạn: 11/ 03/2014
Tiết 57, 58	
Bài 45: AXIT AXETIC
- CTPT: C2H4O2
- P.tử khối: 60
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Nắm được CTCT, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của axit axetic 
- Biết nhóm –COOH là nhóm n.tử gây ra tính axit.
- Biết khái niệm este và phản ứng este hoá.
2. Kỹ năng:
- Viết được pư của axit axetic với các chất, củng cố kỹ năng giải bài tập hữu cơ.
3. Thái độ:
- Ham thích học tập, nghiên cứu môn hoá.
II. CHUẨN BỊ:
 - Giaĩ viên: Chuẩn bị: Mô hình phân tử Axit axetic, dd phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3 , rượu etylic, CH3COOH, dd NaOH, H2SO4đ, ống nghiệm, đèn cồn, chậu nước, giá thí nghiệm. 
 - Học sinh: Nghiên cứu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH:
 1 . Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của rượu etylic? Viết pthh?
- Làm bài tập số 3 trang 139 SGK.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Cho các nhóm HS quan sát lọ đựng CH3COOH.
- Gọi HS nêu tính chất vật lý axit axetic.
- Cho HS nhỏ vài giọt axit axetic vào nước. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng.
- Gọi HS nêu đầy đủ tính chất vật lý axit axetic.
- Các nhóm quan sát.
- Nêu tính chất vật lý axit axetic.
- Thực hiện theo yêu cầu HS.
Nêu hiện tượng: axit axetic tan vô hạn trong nước.
- Nêu tính chất vật lý axit axetic.
I. Tính chất vật lý:
- Là chất lỏng, không màu vị chua, tan vô hạn trong nước. 
- Gọi HS lên bảng viết CTCT.
- Cho HS nhận xét đặc điểm cấu tạo.
- Viết CTCT.
 H O
 | //
H – C – C 
 | \
 H O – H 
Viết gọn: 
 CH3 – COOH 
- Nhận xét đặc điểm cấu tạo.
II. Cấu tạo phân tử:
- CTPT: C2H4O2
- Công thức cấu tạo:
 H O
 | //
H – C – C 
 | \
 H O – H 
Viết gọn: CH3 – COOH 
g Trong phân tử có nhóm –OH liên kết với nhóm: 
 \
 C = O tạo thành nhóm:
 /
 O
 //
 - C ( - COOH ). Chính 
 \ nhóm này làm 
 OH cho p.tử có
 tính axít. 
- Yêu cầu HS xem thông tin SGK. 
- Hỏi: Axit axetic có đầy đủ tính chất hoá học của 1 axit không?
- Phát dụng cụ và hóa chất cho HS.
- Yêu cầu HS làm TN để chứng minh axit axetic có đầy đủ tính chất hóa học của 1 axit.
- Yêu cầu HS viết pthh.
- Chỉnh lí.
- Giải thích cho HS biết este là gì.
- Hỏi : Thế nào là pư eate hóa? Viết pthh?
- Xem thông tin SGK.
- Trả lời: Có đầy đủ tính chất của 1 axit.
- Nhận dụng cụ, hóa chất.
- Tiến hành theo yêu cầu của gv.
- Viết pthh:
Tác dụng với oxit bazơ:
2CH3COOH + Zng
 (CH3COO)2Zn + H2
Tác dụng với bazơ:
CH3COOH+ NaOH gCH3COONa+ H2O
 Tác dụng với muối cacbonat:
2CH3COOH+2Na2CO3 g 2CH3COONa+ H2O
 +CO2
- Chú ý nghe.
- Trả lời. Viết pthh
III. Tính chất hoá học:
1. Axit axetic có tính chất của axit không?
Có đầy tính chất của 1 axit. 
a. Làm quỳ tím hóa đỏ.
b. Tác dụng với oxit bazơ:
g Muối + nước.
2 CH3COOH + CuOg
 (CH3COO)2Ca+ H2O
c. Tác dụng với kim loại:
g Muối + H2
2CH3COOH + Zn g
 (CH3COO)2Zn + H2
d. Tác dụng với bazơ:
g Muối + nước.
CH3COOH + NaOH g
 CH3COONa+ H2O
e. Tác dụng với muối cac-bonat:
2CH3COOH+2Na2CO3g 2CH3COONa+ H2O +CO2
2. Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không?
 H2SO4đ,t0
CH3COOH+C2H5OH 
 CH3COOC2H5 + H2O.
 Etyl axetat
g Sản phẩm của p.ư giữa rượu và axit axetc gọi là este. Phản ứng này thuộc loại p.ư este hóa.
- Cho HS đọc thông tin SGK.
- Hỏi: Nêu những ứng dụng của axit axetic.
- Chuyển ý.
- Gọi HS đọc thông tin SGK.
- Hỏi: Có mấy cách điều chế axit axetic?
Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
- Đọc thông tin.
- Trả lời:
Dùng để điều chế:
+ Tơ nhân tạo.
+ Chất dẻo.
+ Dược phẩm, phẩm nhuộm.
+ Thuốc diệt côn trùng.
+ Pha giấm ăn.
- Chú ý nghe.
- Đọc thông tin.
- Trả lời: Có 2 cách: trong CN dùng C4H10 và phương pháp lên men. 
Viết phương trình phản ứng
IV. Ứng dụng: dùng để điều chế:
- Tơ nhân tạo.
- Chất dẻo.
- Dược phẩm, phẩm nhuộm.
- Thuốc diệt côn trùng.
- Pha giấm ăn.
V. Điều chế:
1. Trong cơng nghiệp: 
 xt,t0
2 C4H10 + 5O2 
 4CH3COOH + 2H2O
2. Phương pháp lên men:
 men giấm
C2H5OH + O2 
 CH3COOH + H2O
 3. Củng cố – Luyện tập:
- Nhắc lại các kiến thức chính của bài về tính chất vật lý, đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của axit axetic, cách điều chế và ứng dụng của 
axit axetic.
- Hãy điền những từ thích hợp vào các chỗ trống:
a. Axit axetic là chất .. không màu, vị ., ta .trong nước.
b. Axit axetic là nguyên liệu để điều chế ..n
c. Giấm ăn là dung dịch  từ 2 – 5%.
d. Bằng cách  butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu được axit axetic.
4. Dặn dò: 
 - Học bài.
- Làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 139 SGK (bài 8 dành cho HS khá-giỏi)
- Xem trước bài: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic. 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:	
DUYỆT CỦA TỔ CM
	TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docHóa 9.doc