Giáo án Hóa học 9 tuần 26, 27

BAi 41: NHIÊN LIỆU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh biết

- Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiều nhiệt và phát sáng.

- Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của 1 số nhiên liệu thông dụng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu, an tồn trong cuộc sống hằng ngy.

- Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí cacbonic tạo thành.

3. Thái độ:

Giáo dục thái độ tích cực phòng tránh cháy nổ.

 

doc15 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 tuần 26, 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t và các phương trình hóa học.
- Quan TNo, mơ hình phân tử, hình ảnh TNo, mẫu vật rút ra đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất.
- Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn.
- Tính khối lương benzen đã phản ứng tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
	* Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, pipet, mô hình
	* Hóa chất: Benzen, dầu ăn, nước
	- Học sinh: Soạn trước bài benzen: Benzen có cấu tạo và tính chất như thế nào?
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Yêu cầu HS đóng SGK
- Cho HS quan sát lọ đựng C6H6, cho biết trạng thái, màu sắc của benzen?
- Tiến hành TN như SGK.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hiện tượng
- Gọi HS nêu kết luận về tính chất vật lý benzen.
- Đóng SGK
- Quan sát, nêu được: là chất lỏng, không màu
- Quan sát thí nghiệm.
 - Nêu hiện tượng: Benzen không tan trong nước. Dầu ăn tan trong nước.
- Nêu tính chất vật lý của benzen.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Là chất lỏng không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hòa tan nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su, iốtbenzen độc.
- Yêu cầu HS viết ctct của benzen.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 4 phút lắp ráp mô hình phân tử benzen dạng rỗng
- Quan sát các nhóm lắp ráp
- Yêu cầu HS nhận xét đối chiếu với mô hình có sẵn nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo của benzen.
- Gọi HS nhận xét bổ sung 
- Hoàn chỉnh kiến thức
- Viết công thức cấu tạo của benzen.
- Thảo luận nhóm lắp ráp mô hình, dựa vào mô hình nêu được: Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều, có ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn.
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
- Công thức phân tử: C6H6
- Công thức cấu tạo:
 H
 |
 C 
H // \	 H
 C C 
 | ||
 C C 
 H \\ /	H
 C
 |
 H
 Hoặc: CH 
 // \
 CH CH
 | ||
 CH CH
 \\ /
 CH
Hoặc
Nhận xét: Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều, có ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn.
- Tiến hành đốt một ít benzen, yêu cầu học sinh nhận xét
- Gọi HS viết PTHH
- Từ CTPT cho HS dự đoán tính chất hóa học của benzene
- Yêu cầu HS viết PTHH của metan với clo
- Treo tranh Yêu cầu HS nhận xét sản phẩm tạo thành từ đó rút ra kết luận về đặc điểm của phản ứng benzen với brom
- Yêu cầu HS viết ptpư
- Gọi HS nhận xét 
- Giảng: benzen không
làm mất màu dd brôm;
thực chất là FeBr3 làm
chất xúc tác chứ không 
phải Fe.
- Hoàn chỉnh kiến thức
- Nhấn mạnh:Benzen không tácdụng với brôm trong ddgbenzen khó tham gia pư cộng. Tuy nhiên trong điều kiện thích hợp benzen có pư với1 số chất như: H2, Cl2
- Yêu cầu HS viết ptpư.
- Chuyển ý
- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, cho biết benzene có những ứng dụng gì?
- Hoàn chỉnh kiến thức, lưu bảng
- Quan sát benzen cháy, nêu được: benzen cháy sinh ra CO2 và H2O
- Dự đoán: Trong benzen có lk đôi và lk đơn. Tham gia được pư cộng và pư thế
- Viết PTHH
- Quan sát tranh: Nêu được sản phẩm tạo thành là axit brom hi đric nên phản ứng là phản ứng thế
- Viết PTHH
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý nghe.
- Viết ptpư.
- Đọc thơng tin SGK nêu được: - Là nguyên liệu quan trọng trong CN để sản xuất: Chất dẻo, phẩm nhuộm,thuốc trừ sâu, dược phẩm,
- Là dung môi trong CN và
trong phòng thí nghiệm
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Benzen có cháy không?
2C6H6+15O2g12CO2+6H2O 
2. Benzen có phản ứng thế
 với brôm không?
Hình 4.15.Thí nghiệm benzen tác dụng với brom có mặt bột sắt
PTHH:
C6H6(l) + Br2(dd) C6H5Br(l)+ HBr(k)
3. Benxen có phản ứng cộng không?
 t0
C6H6 + 3H2 g C6H12
 Ni 
IV. ỨNG DỤNG 
- Là nguyên liệu quan trọng trong CN để sản xuất: Chất dẻo, phẩm nhuộm,thuốc trừ sâu, dược phẩm,
- Là dung môi trong CN và
trong phòng thí nghiệm.
3. Củng cố - Luyện tập:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Làm bài tập 2 SGK.
4. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập 1,3,4
- Soạn trước bài 40: Dầu mỏ có ở đâu? Những sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ? Ở nước ta dầu mỏ có ở đâu?
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 26 Ngày soạn: 20/ 02/2014
Tiết 52	
Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết
- Nắm được khái niệm, tính chất vật lý, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.
- Nắm được ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Biết cách bảo quản, sử dụng cĩ hiệu quả và phòng tránh cháy, nổ, ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu, khí.
3. Thái độ: 
Giáo dục hướng nghiệp, giữ gìn bảo vệ tài nguyên quốc gia
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Mẫu mỏ dầu, bộ sản phẩm dầu mỏ. Hình 4.16 Mỏ dầu và cách khai thác, hình 4.17 sơ đồ chưng cất dầu mỏ,. 
- Học sinh: Soạn trước bài 40 cho biết: Dầu mỏ có ở đâu? Những sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ? Ở nước ta dầu mỏ có ở đâu?
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: Vẽ sơ đồ cấu tạo phân tử, nêu tính chất hóa học của benzen viết PTHH minh họa
- Học sinh 2: Bài tập 4
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Cho HS quan 1 mẫu 
dầu mỏ. Yêu cầu HS cho
biết trạng thái, màu sắc,
tính tan trong nước của dầu mỏ? Rút ra những đặc điểm về tính chất vật lí của dầu mỏ?
- Lưu bảng
- Chuyển ý.
- Cho HS đọc thông tin.
- Hỏi: + Cho biết dầu 
mỏ có ở đâu?
 + Mỏ dầu thường
có mấy lớp? Nêu đặc điểm của mỗi lớp?
- Gọi HS nhận xét
- Hoàn chỉnh kiến thức
- Lưu bảng
- Cho HS đọc thông tin.
- Hỏi: Các em hãy nêu 
cách khai thác dầu mỏ?
- Gọi HS nhận xét
- Lưu bảng
- Treo tranh yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm 4 phút cho biết các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ ứng với những khoảng nhiệt độ nào? Van trong hình có tác dụng gì?
- Quan sát các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện mỗi nhóm trình bài
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Giáo dục hướng nghiệp cho HS.
- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK. Cho biết phần lớn lượng xăng chế tạo được bằng phương pháp nào?
- Giới thiệu phương pháp crăckinh: nghĩa là bẻ gãy phân tử
- Quan sát 
- Trả lời: Là chất lỏng sánh, màu nâu đỏ, không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 
- Ghi bài
- Chú ý nghe.
- Đọc thông tin.
- Trả lời:
+ Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành từng vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu.
+ Mỏ dầu thường có 3 lớp:
+ Lớp khí ở trên, thành phần chính của khí mỏ dầu là mêtan.
+ Lớp dầu lỏng có hòa tan khí ở giữa, đó là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác. 
+ Dưới đáy là lớp nước mặn.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi bài
- Đọc thông tin.
- Trả lời:
Khoan những lổ khoan xuống lớp dầu lỏng (còn gọi là giếng dầu)
- Đầu tiên dầu tự phun lên, sau đó người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi bài
- Quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời được : Xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường.Van tạo điều kiện cho dầu thô trong quá trình chưng cất di chuyển theo 1 chiều từ dưới lên trên
- Nhận xét, bổ sung.
- đọc thơng tin SGK, trả lời được: Bằng phương pháp crăckinh
- Chú ý lắng nghe
I. DẦU MỎ:
1. Tính chất vật lý: 
- Là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ:
a. Trạng thái tự nhiên:
Dầu mỏ có trong các mỏ dầu.
b. Thành phần:
- Mỏ dầu thường có 3 lớp:
+ Lớp khí ở trên gọi là khí mỏ dầu, thành phần chính là mêtan.
+ Ở giữa là lớp dầu đó là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon. 
+ Dưới đáy là lớp nước mặn.
c. Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
- Khoan những lổ khoan xuống lớp dầu lỏng (còn gọi là giếng dầu). Đầu tiên dầu tự phun lên, sau đó người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
- Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường,....
- Phần lớn lượng xăng được chế tạo bằng phương pháp crăckinh nghĩa là bẻ gãy phân tử.
Tổng quát:
Dầu nặng Xăng + hỗn hợp khí
- Cho HS đọc thông tin quan sát tranh, cho biết khí thiên nhiên có ở đâu và vai trò của khí thiên nhiên?
- Gọi HS nhận xét
- Lưu bảng
- Đọc thơng tin SGK, quan sát tranh trả lời được: Có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, thành phần chủ yếu là khí mêtan 
- Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp
II. KHÍ THIÊN NHIÊN:
- Có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, thành phần chủ yếu là khí mêtan (95%).
- Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp
- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, quan sát tranh cho biết: Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta tập trung chủ yếu ở đâu? Trữ lượng bao nhiêu?Cho biết tình hình khai thác dầu của việt nam từ năm 1986 đến nay?
- Giáo dục giữ gìn bảo vệ tài nguyên quốc gia
- Đọc thơng tin SGK, quan sát tranh nêu được: Dầu mỏ và khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam trữ lượng khoảng 3-4 tỉ tấn qui đổi ra dầu. Sản lượng khai thác ở nước ta ngày càng tăng
- Chú ý lắng nghe
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM:
Dầu mỏ và khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam trữ lượng khoảng 3-4 tỉ tấn qui đổi ra dầu. Sản lượng khai thác ở nước ta ngày càng tăng.
3. Củng cố - Luyện tập:
* Chọn những câu đúng trong các câu sau:
a. Dầu mỏ là 1 đơn chất. b. Dầu mỏ là 1 hợp chất phức tạp.
c. Dầu mỏ là 1 hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon.
d. Dầu mỏ sôi ở 1 nhiệt độ xác định. 
* Điền những từ thích hợp vào các chỗ trống trong các câu sau: 
 a. Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được (xăng) 
 b. Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành  dầu nặng.(cr ăckinh)
 c. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là  (metan)
 d. Khí dầu mỏ có  gần như khí thiên nhiên.(thành phần)
4. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập 3,4
- Soạn trước bài: 41 cho biết nhiên liệu là gì? Được phân loại như thế nào? Làm sao sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả?
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:	
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 27 Ngày soạn: 25/ 02/2014
Tiết 53	
Bài 41: NHIÊN LIỆU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết
- Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiều nhiệt và phát sáng.
- Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của 1 số nhiên liệu thông dụng. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu, an tồn trong cuộc sống hằng ngày.
- Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí cacbonic tạo thành.
3. Thái độ: 
Giáo dục thái độ tích cực phòng tránh cháy nổ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh hoặc ảnh về các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí; Biểu đồ hàm lượng cacbon trong than, năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu
- Học sinh: Xem trước bài.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
Cho biết trạng thái tự nhiên, thành phần và cách khai thác dầu mỏ?Từ dầu mỏ có thể chế tạo được những sản phẩm nào?
 2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Em hãy kể 1 số nhiên liệu thường dùng mà em biết? Đặc điểm của chúng khi cháy là gì?
- Vậy nhiên liệu là gì?Nếu không có nhiên liệu điều gì sẽ xảy ra? Nhiên liệu
đóng vai trò gì trong đời
 sống và sản xuất?
- Gọi HS khác nhận xét
- Than củi, gaz, dầu,..
Khi cháy chúng phát sáng và tỏa nhiệt.
- Là những chất cháy được khi cháy toả nhiệt và phát sáng
. Không có nhiên liệu mọi sinh hoạt sản xuất của con người bị ngưng trệ, Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
- Nhận xét
I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
- Là những chất cháy được
khi cháy toả nhiệt và phát sáng
- Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK. Thảo luận nhóm trong 5 phút trả lời các câu hỏi sau:
+ Dựa vào trạng thái, em hãy phân loại các nhiên liệu? 
+ Than mỏ được tạo thành như thế nào?
+ Trong các loại than mỏ loại nào khi cháy tỏa ra nhiệt lượng cao? Chứng minh.
- Quan sát các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm trình bài
- Hoàn chỉnh kiến thức
- Chuyển ý.
- Yêu cầu HS cho ví dụ về nhiên liệu lỏng?
- Chuyển ý.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về nhiên liệu khí?
- Cho HS tóm tắt về đặc điểm ứng dụng của nhiên liệu lỏng, khí
- Đọc thơng tin SGK, trả lời được: 
+ Chia làm 3 loại: rắn, lỏng, khí.
+ Than mỏ: được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân huỷ dần trong hàng triệu năm.
+ Than gầy ( dựa vào sơ đồ)
- Chú ý nghe.
- Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như (xăng, dầu hoả) và rượu.
- Chú ý nghe.
- Gồm các sản phẩm khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than. 
- Nêu đặc điểm ứng dụng của nhiên liệu rắn, lỏng, khí trong đời sống, sản xuất
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
 - Dựa vào trạng thái, nhiên liệu được chia làm 3 loại: rắn, lỏng, khí.
1. Nhiên liệu rắn:
- Gồm: than mỏ, gỗ 
+ Than mỏ: được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân huỷ dần trong hàng triệu năm.
* Than mỏ gồm: than gầy, than mở, than non, than bùn.
+ Gỗ: là loại nhiên liệu được sử dụng từ thời cổ xưa.
2. Nhiên liệu lỏng:
- Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như (xăng, dầu hoả) và rượu.
3. Nhiên liệu khí:
- Gồm các sản phẩm khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than. 
- Giải thích các vấn đề sau:
+ Tại sao khi bếp lò tắt ta phải mồi lửa hay thổi khí vào lò?
+ Trong nấu nướng khi nào ta phải vặn nhỏ lửa ? vì sao?
- Hoàn chỉnh kiến thức
 Hỏi: Sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu quả?
 Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả chúng ta phải thực hiện những biện pháp gì?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Trả lời được:
+ Ta phải cung cấp nhiệt độ hay oxi để vật mau cháy
+ Khi món ăn đã sôi hay sắp chin vì khi đó để lửa lớn sẽ lãng phí
- Trả lời: Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn, đồng thời tận dụng được nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra. 
Dựa vào thông tin SGK
-Nhận xét, bổ sung.
III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ:
1. Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy như: thổi không khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió.
2. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi bằng cách:
+ Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí.
+ Chẻ nhỏ củi.
+ Đập nhỏ than khi đốt cháy.
3. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lượng do sự cháy tạo ra.
3. Củng cố - Luyện tập:
- Làm bài tập 2: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng?(Vì tạo được hỗn hợp với không khí tăng diện tích tiếp xúc)
4. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập 1,3,4
- Xem lại chương 4 hoàn thành bảng kiến thức cần nhớ
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:	
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 27 Ngày soạn: 27/02/2014
Tiết 54	
Bài 42: BÀI LUYỆN TẬP 4
HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Củng cố các kiến thức đã học về hiđrocacbon.
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.
2. Kỹ năng:
- Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết. Xây dựng công thức hoá học hữu cơ.
3. Thái độ:
- Ham thích học tập, nghiên cứu môn hoá.
II. CHUẨN BỊ:
 - Giaĩ viên: Chuẩn bị: Bảng phụ có kẻ sẳn bảng trang 133 SGK. 
 - Học sinh: Nghiên cứu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhiên liệu là gì? Cách sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả ?
- Nêu tính chất vật lý của dầu mỏ? Mỏ dầu thường có mấy lớp? kể ra? 
 2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Treo bảng phụ có kẻ sẳn bảng trang 133 SGK
- Yêu cầu HS lên điền vào chỗ trống.
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS viết các ptpư minh hoạ.
- Theo dõi, sửa sai.
- Chú ý quan sát.
- Lên điền vào ô trống.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Viết ptpư:
 as CH4+Cl2gCH3Cl+HCl
C2H4 + Br2 g C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 gC2H2Br4
 t0
C6H6+Br2 g C6H5Br+
 Fe HBr
 - Nhận xét, bổ sung 
I. Kiến thức cần nhớ:
* Các phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học đặc trưng: 
 as CH4+Cl2gCH3Cl + HCl
C2H4 + Br2 g C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 g C2H2Br4
 t0
C6H6+Br2 g C6H5Br+HBr
 Fe
 Bảng trang 133 SGK
Mêtan
Êtilen
Axêtilen
Benzen
CTCT
 H
 |
 H ­ C ­ H
 |
 H
 H H
 \ /
 C = C
 / \
 H H
H - C Ξ C - H
 CH
 // \
CH CH
| ||
CH CH
 \\ /
 CH
Đặc điểm cấu tạo của phân tử
Liên kết đơn
Có 1 liên kết đôi
Có 1 liên kết 3
Mạch vòng 6 cạnh khép kín; 3 liên kết đôi xen kẻ 3 liên kết đơn.
Phản ứng đặc trưng 
Phản ứng thế
Phản ứng cộng làm mất màu dd brôm.
Phản ứng cộng làm mất màu dd brôm.
Phản ứng thế với brôm lỏng.
Ứng dụng chính
Làm nhiên liệu và ng.liệu.
Kích thích quả mau chín. Sản xuất: PE, PVC
Làm nhiên 
liệu, làm nguyên liệu
 để sx PVC, cao su
 Nguyên liệu quan
trọng trong CN
Làm dung môi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Chia nhóm (4 nhóm)
- Phân công mỗi nhóm giải 1 bài tập.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chỉnh lí.
- Cử nhóm trưởng, thư kí.
- Thảo luận nhóm để giải bài tập.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi vào tập.
II. Bài tập:
1. Trang 133
 H H H 
 | | |
C3H8: H – C – C – C – H
 | | | 
 H H H 
C3H6: CH2 = CH – CH3
 propilen
 CH2
 / \
 CH2 ­ CH2
 Xiclopropan
C3H4: CH3 – C Ξ CH 
 propin
 CH2 = C - = CH2 
 propađien
Hoặc: CH2
 / \
 CH=CH
 Xiclopropen
2.Trang 133
Dẫn khí qua dd brôm, khí nào làm mất màu dd brôm là C2H4. Còn lại là CH4.
3. Trang 133
 Chọn c.
4. Trang 133
a. A là chất hữu cơ g A có ng.tố C.
 Đốt cháy A tạo ra CO2 và H2O g A có ng.tố H và O.
Số mol của CO2:
8,8 : 44 = 0,2 (mol)
Khối lượng C : 0.2x12=2.4g
Số mol của H2O là:
5,4 : 18 = 0.3 (mol)
Khối lượng của Hiđro là:
0,3 x 2 = 0.6 (g)
Vậy khối lượng của cacbon và hiđro là: 2,4 + 0,6 = 3 g
Như vậy trong A chỉ có n.tố C và H không có O.
b. Gọi công thức phân tử của A là: CxHy
Ta có: x:y=(mC:12):(mH:1)
= (2,4:12):(0,6:1) = 1:3
Công thức phân tử của A có dạng: (CH3)n vì MA<40
g 15n <

File đính kèm:

  • docHóa 9.doc
Giáo án liên quan