Giáo án Hóa học 9 - Tiết 4, Bài 2: Một số oxit quan trọng (Tiếp theo)

?.Cách nào dùng để nhận biết SO2?

?.Các dung dịch bazơ nào tác dụng được với SO2?

- Hs trả lời theo cá nhân.

? SO2 có thể tác dụng với những oxit bazơ nào? Thu được sản phẩm là gì?Viết PTHH minh hoạ?

?.Từ 3 tính chất trên, SO2 thuộc loại oxit axit gì? Tại sao? Rút ra kết luận chung?

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 9100 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 4, Bài 2: Một số oxit quan trọng (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 4 Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG(tt)
LƯU HUỲNHĐIOXIT(SO2)
Tuaàn 2
1.MỤC TIÊU :
 1.1.Kiến thức:
 Tính chất ,ứng dụng , điều chế của lưu huynh đi oxit.
 1.2.Kĩ năng : 
 Dự đoán ,kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của lưu huynh đi oxit .
 Phân biệt được một số oxit cụ thể .
 1.3. Thái độ : 
 Hs thấy được lợi ích của bộ môn và yêu thích bộ môn .
2.TRONG TÂM 
 Tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit .
 Phản ứng điều chế lưu huỳnh đi oxit.
3.CHUẨN BỊ : 
3.1. GV: Sơ đồ phản ứng SO2 với H2O và SO2 với dung dịch Ca(OH)2.
3.2. HS: Kiến thức về tính chất của oxit axit.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS-
4.2. Kiểm tra miệng : 
 ?..Gọi 2 học sinh sửa Bài tập 1/Sgk tr9 Neâu ñuùng phöông phaùp(6ñ)
Vieát ñuùng moãi pt (1ñ)
Bài tập 1/Sgk tr9
 ¶1-a.Cho H2O vào, lọc lấy dung dịch, cho CO2 qua. Nếu xuất hiện kết tủa thì chất ban đầu là CaO. Còn lại là Na2O.(6 điểm).
PTHH: CaO+ H2O → Ca(OH)2 Na2O + H2O → 2NaOH 
CO2 +Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO2+2NaOH→Na2CO3+ H2O 
 ¶2-b.Dẫn 2 khí qua nước vôi trong(Ca(OH)2). Nếu làm đục nước vôi trong là khí CO2, còn lại là O2. (7 điểm)
PTHH: CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O. 3 đ
?..Gọi một học sinh sửa Bài tập 4/Sgk tr9
 Bài tập 4/Sgk tr9
¶-a.PTHH: CO2(k) +Ba(OH)2(dd)→BaCO3(r)+H2O(l). 2đ
 b. nCO2= = 0,1 (mol) = nBa(OH) 3ñ
2
 CM Ba(OH) = = 0,5 M. 2 điểm.
3
2
 c. nBaCO = nCO = 0,1 (mol). 1 điểm.3
 mBaCO = 0,1.197 = 19,7 (g). 2 điểm
 4.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:SO2 có tính chất vật lý nào? 
?..Cho biết công thức hoá học, phân tử khối của lưu huỳnh đioxit? Tên riêng của hợp chất?
¶- SO2 = 64, Khí sunfurơ. 
?..Cho biết tỷ khối của SO2 so với không khí?
?..Nêu các tính chất vật lý của SO2?
¶- Hs kết luận.
H HĐ2:Tìm hiểu tính chất hoá học của SO2:
 GV nêu vấn đề: SO2 thuộc loại oxit nào?Dự đoán các tính chất hoá học của SO2?
GV: Mô tả thí nghiệm H1.6 Sgk và đặt câu hỏi:
?..Tại sao quỳ hoá đỏ?
?..Giải thích bằng PTHH?
?..Trong thực tế khí SO2 có lợi hay hại? Tại sao?
¶-Hs trả lời theo cá nhân.
GV bổ sung: Axit H2SO3 là axit yếu, dễ bị phân huỷ
GV: Mô tả thí nghiệm H1.7Sgk và đặt câu hỏi:
?..Chất không tan là chất nào? Giải thích bằng PTHH?
?..Cách nào dùng để nhận biết SO2?
?..Các dung dịch bazơ nào tác dụng được với SO2?
¶- Hs trả lời theo cá nhân.
? SO2 có thể tác dụng với những oxit bazơ nào? Thu được sản phẩm là gì?Viết PTHH minh hoạ?
?..Từ 3 tính chất trên, SO2 thuộc loại oxit axit gì? Tại sao? Rút ra kết luận chung?
Nhóm: Các nhóm làm Bài tập 3/Sgk tr11
HĐ 3: Tìm hiểu ứng dụng và cách điều chế của SO2
?..Tìm hiểu thông tin Sgk nêu các ứng dụng của SO2?
GV yêu cầu hs thực hiện chuỗi sau:
 SO2 → SO3 → H2SO4
¶-HS thực hiện chuỗi phản ứng,
GV giới thiệu cách sản xuất H2SO4 từ SO2.
 Nguyên liệu điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là gì? (axit, muối sunfit).
GV hướng dẫn hs viết PTHH?Ngoài ra, trong công nghiệp có thể điều chế SO2 từ nguyên liệu nào?
t0\\
- Có thể đốt quặng pirit (FeS2):
 4FeS2(r)+11O2(k) → 2Fe2O3(r)+8SO2(k)
?..Hs làm Bài tập 5/Sgk tr11
? Nêu cách thu khí SO2? Giải thích?
GV mở rộng: Có thể điều chế SO2 từ Cu và HH2SO4 đặc, nóng.
 *THGDMT :
 ? Khí SO2 gây ra những tác hại gì?
 Lượng khí SO2 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người và động vật ,gây mua axit . vì vậy khi điều chế cần phải hết sức thận trọng và xử lí ngay nếu còn dư , đối với các nhà máy ,xí nghiệp cần phải có biện pháp xử lí chất thải trước khi đưa ra môi trường .
1. Tính chất vật lý:
SO2 là chất khí, không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí.
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với nước
PTHH:
 SO2 (k) + H2O(l) → H2SO3(dd).
 Axit sunfurơ
b.Tác dụng với dung dịch bazơ (KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, NaOH…):
PTHH: 
SO2(k)+Ca(OH)2→CaSO3↓+H2O.
 Canxi sunfit
c.Tác dụng với oxit bazơ: (K2O, Na2O, CaO, BaO…)
PTHH:
SO2 + K2O→ K2SO3.
 Kali Sunfit.
Kết luận: 
SO2 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch axit sunfurơ, tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối và nước, tác dụng với oxit bazơ tạo muối.
II. SO2 CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? 
SO2 dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng bột gỗ làm giấy, diệt nấm mốc…
III. ĐIỀU CHẾ SO2 NHƯ THẾ NÀO?
1. Trong phòng thí nghiệm:
Cho muối sunfit tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4…).
PTHH:
Na2SO3+H2SO4→Na2SO4+SO2+H2O 2. Trong công nghiệp:
Đốt S trong không khí.
t0
PTHH: 
 S + O2 → SO2 
4.4. Câu hỏi ,bài tập cũng cố :
 Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
Cho học sinh làm Bài tập 1/Sgk tr11
Bài tập 1/Sgk tr11
¶- (1) S + O2 → SO2. (2) SO2+ CaO → CaSO3. (3) SO2 + H2O → H2SO3
(4)H2SO3+Na2O→Na2SO3+H2O (5)Na2SO3+H2SO4→Na2SO4+SO2 + H2O
(6) SO2 + Na2O→ Na2SO3
GV phaùt phieáu hoïc taâp HS hoaït ñoäng nhoùm hoaøn thaønh.
GV nhaân xeùt
?.. Hs quan sát phiếu học tập: Điền từ "Có" nếu có xảy ra phản ứng hoặc "Không" nếu không xảy ra phản ứng vào ô trống.
 Chất tác dụng
Chất
H2O
CO2
NaOH
HCl
K2O
CaO
SO2
CuO
Nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
- Đối với bài học ở tiết học này :Học bài naém vöõng caùc kieán thöùc veà tnh1 chaát öùng duïng ,caùch ñieàu cheá SO2
Bài tập về nhà: 2, 4/Sgk tr11. Học sinh giỏi làm Bài tập 6/11 sách giáo khoa.
Giáo viên gợi ý Bài tập 6:
 Dạng 2 số mol.So sánh tỷ lệ mol, xác định chất dư.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : chuẩn bị bài "Tính chất hoá học của axit". 
 Xem lại bài axit: Định nghĩa, phân loại, gọi tên (lớp 8).
 Axit coù nhöõng tính chaát hoùa hoïc naøo?
RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………………………………………………………………………………..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………

File đính kèm:

  • docHOA 9 TIET 4.doc
Giáo án liên quan