Giáo án Hóa học 9 - Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết
Câu 1. ( 2 điểm) Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau:
1. Dãy chất chỉ gồm các oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là:
A. Fe2O3, SO3 , MgO , P2O5 B. CaO, SO3 , CO2 , P2O5
C. SO2, SO3 , CO2 , P2O5 D. K2O, SO3 , Na2O , P2O5
2. Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit là:
A. ZnO, Fe2O3, SO3 , P2O5 B. K2O, Fe2O3, SO3 , N2O5
C. K2O, Fe2O3, SO3 , ZnO D. K2O, CuO, Fe2O3 , Na2O
3. Có thể dùng CaO làm khô khí ẩm nào?
A. SO2 B. SO3 C. CO2 D. H2
4. Có thể dùng dd BaCl2 nhận biết từng chất trong cặp chất nào?
A. dd NaCl và dd NaOH B. dd K2SO4 và dd H2SO4
C. dd HCl và dd NaCl D. dd NaCl và dd Na2SO4
Ngày soạn: 22.9.2014 Ngày dạy: 24.9.2014 TIẾT 10. KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kiểm tra kiến thức: Tính chất hóa học của Oxit, axit. Một số oxit, axit quan trọng - Cách nhận biết các chất, củng cố cách tính theo PTHH 2. Kĩ năng - Hs vận dụng được những tính chất của oxit, axit để làm các bài tập định tính và định lượng. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán hóa học. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Đề kiểm tra + Đáp án + biểu điểm 2. HS: Ôn luyện III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra 2. Ma trận: Nội dung Mức độ kiến thức, kỹ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Thấp Cao Tính chất hóa học của oxit Biết tính chất hóa học của oxit, axit Xđ được các cặp chất có phản ứng xảy ra viết được PTHH Số câu 3 2 1 6 Số điểm 1,5 (15%) 1,0 (10%) 1,0 (10%) 3,5 (35%) Tính chất hóa học của axit Nhận biết axit sunfuric và gốc sunfat Từ T/c HH của oxit, axit biết cách nhận biết từng chất Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 (5%) 1,0 (10%) 2,0 (20%) 3,5 (35%) Bài tập Tính theo PTHH Số câu 3a 3b 3c 3 Số điểm 1,0 (10%) 1,0 (10%) 1,0 (10%) 3 (30%) Tổng số câu 4 4 3 1 1 13 Số điểm Tỉ lệ% 2 (20%) 6 (45%) 2,0 (20%) 10,0 (100%) KIỂM TRA 1 TIẾT ( Năm học: 2014-1015) Môn :Hoá học 9 Họ và tên: Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4 điểm) Câu 1. ( 2 điểm) Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau: 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là: A. Fe2O3, SO3 , MgO , P2O5 B. CaO, SO3 , CO2 , P2O5 C. SO2, SO3 , CO2 , P2O5 D. K2O, SO3 , Na2O , P2O5 2. Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit là: A. ZnO, Fe2O3, SO3 , P2O5 B. K2O, Fe2O3, SO3 , N2O5 C. K2O, Fe2O3, SO3 , ZnO D. K2O, CuO, Fe2O3 , Na2O 3. Có thể dùng CaO làm khô khí ẩm nào? A. SO2 B. SO3 C. CO2 D. H2 4. Có thể dùng dd BaCl2 nhận biết từng chất trong cặp chất nào? A. dd NaCl và dd NaOH B. dd K2SO4 và dd H2SO4 C. dd HCl và dd NaCl D. dd NaCl và dd Na2SO4 Câu 2: (2 điểm) Hãy ghép các hiện tượng ở cột B với các thí nghiệm ở cột A thành cặp sao cho đúng A - Phương trình phản ứng B - Hiện tượng phản ứng A. Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 1- Dung dịch không màu B. Fe2O3 + 6HCl ® 2 FeCl3 + 3 H2O 2- Sủi bọt khí có mùi hắc, dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh. C. CuO + H2SO4 ® CuSO4 + H2O 3- Chất rắn hoà tan, không có khí thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh lam D. Cu +2H2SO4 ® CuSO4 +SO2 + 2H2O 4- Có khí nhẹ hơn không khí, cháy được trong không khí.dd không màu 5- Chất rắn hoà tan,dung dịch thu được có màu vàng nâu Trả lời : A- …… , B- ……., C- ……., D- ………. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Có những chất sau: H2SO4 , KOH, CO2, Na2O Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng với nhau. Viết PTHH Câu 2: (1 điểm) Hãy nêu cách nhận biết 2 oxit: BaO, P2O5 bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH minh họa Câu 3: (3 điểm) Hòa tan 5,6 gam sắt bằng 100 ml d d HCl 3M a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc c) Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng (coi như thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng). (Cho Fe = 56, S = 32, O = 16) ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Mỗi ý đúng: 0,5 điểm (1C, 2D, 3D, 4D) Câu 2: (2 điểm) Mỗi ý đúng: 0,5 điểm (2D, 3C, 4A, 5B) II. TỰ LUẬN.(6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết đúng mỗi PT được: 0, 5 điểm CO2 + Na2O ® Na2CO3 Na2O + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O CO2 + 2KOH ® K2CO3 + H2O KOH + H2SO4 ® K2SO4 + H2O Câu 2: (1 điểm) Cho BaO, P2O5 vào ống nghiệm có nước. Sau đó thử bằng quỳ tím, nếu quỳ tím xanh ống nghiệm ban đầu là BaO, Nếu quỳ tím ® đỏ là P2O5 PTHH là: BaO+ H2O( ® Ba(OH)2 P2O5+ 3H2O ® 2H3PO4 Câu 3: (3 điểm) a/ Phương trình: Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 nFe = 5,6 / 56 = 0,1 mol, nHCl = 3. 0, 1 = 0,3 mol. Vì HCl dư nên Fe phản ứng hết b/ Theo phương trình nFe = n = 0,1 mol V= 0, 1. 22, 4 = 2, 24 lít c/ Sau phản ứng có FeCl2 và HCl dư. Theo phương trình: HCl dư = 0, 1(mol) nFeCl2 = nFe = 0,1 mol ® CMHCl dư = M CMFeCl2 = M
File đính kèm:
- tiet 10 kiem tra 1 tiet.doc