Giáo án Hóa học 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Mai

Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được:

- Một số tính chất, ứng dụng của NaCl.

2. Kỹ năng:

- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối.

- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.

3. Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.

II. THIẾT BỊ – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ ruộng muối, một số ứng dụng của NaCl

III. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp đàm thoại, thuyết trình.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ỏn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu tính chất hóa học của muối. Viết PTHH minh họa

- Định nghĩa phản ứng trao đổi. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra.

- Gọi 4 HS làm BT 2, 3, 4, 5.

3. Bài mới

Hoạt động: Muối Natri clorua (NaCl)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

? Trong tự nhiên muối NaCl có ở đâu?

- Giới thiệu 1m3 nước biển hào tan được 27g NaCl, 5g MgCl2, 1g CuSO4

- Gọi HS đọc thông tin SGK.

- Đưa tranh vẽ ruộng muối.

? Hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển?

? Muốn khai thác NaCl từ lòng đất ta làm như thế nào?

- Cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng của NaCl.

? Quan sát sơ đồ và nêu ứng dụng của NaCl?

? Nêu ứng dụng của các sản phẩm làm từ muối ?

? NaOH, Cl2, H2 được sản xuất từ NaCl bằng phương pháp nào?

- GT: Phương pháp sản xuất Na, NaClO. 1. Trạng thái tự nhiên:

- Trong tự nhiên NaCl có trong nước biển và trong lòng đất

- Nghe.

- Đọc phần thông tin trong SGK

2. Cách khai thác:

- Quan sát tranh.

- Khai thác từ nước biển: cho nước mặn bay hơi từ từ, thu được muối kết tinh.

- Khai thác từ lòng đất: đào hầm đến mỏ muối, muối được nghiền nhỏ và tinh chế để thu được muối sạch.

3. Ứng dụng:

- Quan sát sơ đồ.

- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm

- Dùng để sản xuất Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3, NaClO.

- Nêu ứng dụng.

- Phương pháp: điện phân dung dịch có màng ngăn.

- Nghe.

 

docx90 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a (NaCl)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
? Trong tự nhiên muối NaCl có ở đâu?
- Giới thiệu 1m3 nước biển hào tan được 27g NaCl, 5g MgCl2, 1g CuSO4 
- Gọi HS đọc thụng tin SGK.
- Đưa tranh vẽ ruộng muối.
? Hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển?
? Muốn khai thác NaCl từ lòng đất ta làm như thế nào?
- Cho HS quan sát sơ đụ̀ ứng dụng của NaCl.
? Quan sát sơ đồ và nêu ứng dụng của NaCl?
? Nêu ứng dụng của các sản phẩm làm từ muối ?
? NaOH, Cl2, H2 được sản xuṍt từ NaCl bằng phương pháp nào?
- GT: Phương pháp sản xuṍt Na, NaClO...
1. Trạng thái tự nhiên:
- Trong tự nhiên NaCl có trong nước biển và trong lòng đất
- Nghe.
- Đọc phần thông tin trong SGK
2. Cách khai thác:
- Quan sát tranh.
- Khai thác từ nước biển: cho nước mặn bay hơi từ từ, thu được muụ́i kờ́t tinh.
- Khai thác từ lòng đất: đào hõ̀m đờ́n mỏ muụ́i, muụ́i được nghiờ̀n nhỏ và tinh chờ́ đờ̉ thu được muụ́i sạch.
3. Ứng dụng: 
- Quan sát sơ đụ̀.
- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm
- Dùng để sản xuṍt Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3, NaClO.
- Nờu ứng dụng.
- Phương pháp: điợ̀n phõn dung dịch có màng ngăn.
- Nghe.
Củng cố:
Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa:
 Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu
 Cu(NO3)2
Dặn dò: 
Bài tập 1 - 5 SGK
Đọc trước bài: Phân bón hóa học
Tìm hiờ̉u những loại phõn bón thường được sử dụng ở gia đình và địa phương, mục đích sử dụng các loại phõn đó.
RÚT KINH NGHIậ́M TIấ́T DẠY
Tuần: 8	Ngày soạn: 2/ 10/ 2015
Tiết 16	Ngày dạy: 7/ 10/ 2015
Bài 11: Phân bón hóa học
I. MỤC TIấU:
Kiến thức: Biết được:
Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng.
Kỹ năng:
Nhận biết được một số phân bón hoá học thông dụng.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. THIấ́T BỊ – Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC:
Các mẫu phân bón hóa học, phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp trực quan, đàm thoại, thuyờ́t trình.
IV. TIấ́N TRÌNH LấN LỚP:
Ỏn định:
Kiểm tra bài cũ: (Kiờ̉m tra 15 phút)
* Đờ̀: Có 4 lọ khụng nhãn, mụ̃i lọ đựng mụ̣t trong các dung dịch sau: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhọ̃n biờ́t các chṍt đựng trong mụ̃i lọ. Viờ́t các phương trình hóa học.
* Đáp án:
Đánh dṍu, lṍy mõ̃u thử.
Nhúng quỳ tím vào các mõ̃u, mõ̃u làm quỳ tím hóa xanh là NaOH g Dán nhãn.
Nhỏ vài giọt BaCl2 vào 3 mõ̃u còn lại, mõ̃u xuṍt hiợ̀n kờ́t tủa trắng là Na2SO4 g Dán nhãn.
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 g 2NaCl + BaSO4$trắng
Nhỏ vài giọt AgNO3 vào 2 mõ̃u còn lại, mõ̃u xuṍt hiợ̀n kờ́t tủa trắng là NaCl g Dán nhãn.
PTHH: NaCl + AgNO3 g NaNO3 + AgCl$trắng
Mõ̃u còn lại là NaNO3 g Dán nhãn.
Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
- Giới thiệu: Phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép .
? Thờ́ nào là phõn bón đơn?
? Gia đình em thường sử dụng loại phõn đạm nào?
? Hãy xác định hàm lượng N trong các loại phõn đạm trờn? 
? Loại phõn đạm nào chứa N nhiờ̀u nhṍt?
? N có vai trò gì đụ́i với cõy trụ̀ng?
? Nước ta thường sử dụng những loại phõn lõn nào đờ̉ bón cho cõy trụ̀ng?
? P có vai trò gì đụ́i với cõy trụ̀ng?
? K có vai trò gì đụ́i với thực vọ̃t?
? Ở nước ta, có những nhà máy phõn bón nào?
? Thờ́ nào là phõn bón kép?
? Phõn bón kép được sản xuṍt bằng cách nào?
? Thờ́ nào là phõn bón vi lượng?
? Sử dụng phõn vi lượng với sụ́ lượng lớn có ảnh hưởng đờ́n cõy trụ̀ng khụng?
- GT: Mụ̣t sụ́ tác hại khi sử dụng phõn vi lượng quá liờ̀u lượng.
- Gọi HS đọc phần em có biết
- Nghe.
1. Phân bón đơn:
- Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N ,P ,K
a. Phân đạm:
- Ure : CO(NH2)2 tan trong nước
- Amoni nitrat: NH4NO3 tan trong nước
- Amoni sunfat : (NH4)2SO4 tan trong nước
- Ure: 46% N; Amoni nitra: 35% N; amoni sunfat: 21% N
g Hàm lượng N trong ure là nhiờ̀u nhṍt: 46%
- N giúp cõy trụ̀ng phát triờ̉n mạnh (thõn, lá)
b. Phân lân: 
- Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 không tan trong nước.
- Supephotphat: Ca(H2PO4)2 tan trong nước
- P kích thích sự phát triờ̉n của bụ̣ rờ̃ thực vọ̃t
c. Phân kali: KCl; K2SO4
- Thực vọ̃t sử dụng K đờ̉ tụ̉ng hợp diợ̀p lục; kích thích cõy trụ̀ng ra hoa, tạo quả.
- Kờ̉ tờn những nhà máy phõn bón lớn của nước ta.
2. Phõn bón kép:
- Là loại phõn bón có chứa 2 đờ́n 3 nguyờn tụ́ dinh dưỡng N, P, K.
- Phương pháp sản xuṍt:
+ Trụ̣n các phõn bón đơn.
+ Tụ̉ng hợp trực tiờ́p: VD: KNO3, (NH4)2HPO4
3. Phân vi lượng:
- Chỉ chứa một số nguyên tố hóa học mà cõy cõ̀n rṍt ít nhưng lại rṍt cõ̀n cho cây phát triển như Bo; Zn; Mn 
- Phõn vi lượng sử dụng nhiờ̀u sẽ có hại cho cõy trụ̀ng.
- Nghe.
- Đọc bài.
Củng cố:
Tính phõ̀n trăm khụ́i lượng N và K có trong phõn bón kép KNO3?
Dặn dò:	
Bài tập về nhà: 1, 2, 3 SGK tr. 39.
ễn tọ̃p tính chṍt hóa học của oxit, axit, bazo, muụ́i.
Hoàn thành sơ đụ̀: mụ́i liờn hợ̀ giữa các hợp chṍt vụ cơ / tr.40
Duyợ̀t của Tụ̉ trưởng
RÚT KINH NGHIậ́M TIấ́T DẠY
Tuần: 9	Ngày soạn: 9/ 10/ 2015
Tiết 17	Ngày dạy: 13/ 10/ 2015
Bài 12: Mối quan hệ giữa CÁC loại hợp chất vô cơ
I. MỤC TIấU:
Kiến thức:
Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối.
Kỹ năng:
Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.
Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. THIấ́T BỊ – Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. TIấ́N TRÌNH LấN LỚP:
Ỏn định:
Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các loại phân bón thường dùng? Đối với mỗi loại, hãy viết 2 công thức hoá học minh hoạ.
3 HS làm BT 1a; 1b, 1c; 3
Bài mới
Hoạt động 1: Mễ́I QUAN Hậ́ GIỮA CÁC HỢP CHẤT Vễ CƠ: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ 
- Đưa ra sơ đồ trống:
- Phát phiờ́u học tọ̃p cho các nhóm, y/c HS hoạt đụ̣ng nhóm hoàn thành (5 phút)
- Quan sát sơ đụ̀
- Nhọ̃n PHT và hoạt đụ̣ng nhóm hoàn thành.
Phiếu học tập:
Muối
 1 2
 3 4 5
 6 9
 7	 8
Điền vào ô trống các chất thích hợp
Chọn các chất thích hợp để thực hiện sự chuyển hóa đó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ 
- Phát cho HS bộ bìa có ghi các loại hợp chất vô cơ.
đ Yêu cầu các nhóm học sinh hoàn thành.
- Sơ đồ điền đầy đủ hoạt động của trũ như sau:
Oxit bazơ
Oxit axit
 Axit dd bazo
Muối
 nước t0 muụ́i, nước
 axit axit Bazơ
Axit
 dd bazo muụ́i,
	 bazo
Hoạt động 2: NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ 
- Lấy kết quả của phiếu học tập 
Gọi HS lên bảng ghi lại một số phản ứng minh họa.
HS khác nhận xét 
- Goi HS lên điền trạng thái của các chất ở các Phương trình PƯ1, 2, 3, 4, 5.
- Gọi HS khác nhận xét
g GV kết luận, ghi điểm
1. CuO(r) + H2SO4(dd) g CuSO4(dd)+ H2O(l)
2. SO2(k) + 2NaOH(dd) g Na2SO3(dd) + H2O(l)
3. K2O(r) + H2O(l) g 2 KOH(dd)
4. Cu(OH)2(r) to CuO(r) + H2O(l)
5. SO3(k) + H2O(l) g H2SO4(dd)
6, 8. Fe(OH)3 + 3HCl g FeCl3 + 3H2O
7. Ba(OH)2(dd) + Na2SO4(dd) g BaSO4$ + 2NaOH(dd)
9. H2SO4(dd) + BaCl2(dd) g BaSO4(r) + 2HCl (dd)
- Điền trạng thái của các chất:
g HS khác nhọ̃n xét (nờ́u cõ̀n)
Củng cố 
Cho các chất sau: CuSO4 ; CuO ; Cu(OH)2 , Cu. Hãy sắp xếp thành dãy biến hóa . Viết PTHH minh họa.
Dặn dò:
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 SGK tr. 41. Hướng dõ̃n BT 4.
ễn tọ̃p vờ̀ tính chṍt hóa học, tờn gọi của oxit, axit, bazo, muụ́i. Tính chṍt đặc trưng của mụ̣t sụ́ đại diợ̀n, ứng dụng, điờ̀u chờ́ – sản xuṍt các đại diợ̀n đó.
ễn tọ̃p các dạng toán tính theo PTHH đã học, các cụng thức chuyờ̉n đụ̉i n, m, V; cụng thức tính C các chṍt trong dung dịch
RÚT KINH NGHIậ́M TIấ́T DẠY
Tuần: 9	Ngày soạn: 9/ 10/ 2015
Tiết 18	Ngày dạy: 14/ 10/ 2015
Bài 13: Luyện tập chương i: Các loại hợp chất vô cơ
I. MỤC TIấU:
Kiến thức:
HS biờ́t được sự phõn loại của các hợp chṍt vụ cơ.
HS nhớ lại và hợ̀ thụ́ng hóa những tính chṍt hóa học của mụ̃i loại hợp chṍt. Viờ́t được những PTHH biờ̉u diờ̃n cho mụ̃i tính chṍt của hợp chṍt.
Kỹ năng:
HS biờ́t giải BT có liờn quan đờ́n những tính chṍt hóa học của các loại hợp chṍt vụ cơ, hoặc giải thích những hiợ̀n tượng hóa học đơn giản xảy ra trong đời sụ́ng và sản xuṍt.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. THIấ́T BỊ – Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. TIấ́N TRÌNH LấN LỚP:
Ỏn định:
Kiểm tra bài cũ:
4 HS làm BT 2a, 2b, 3, 4 SGK
Bài mới:
Hoạt động 1: KIấ́N THỨC CẦN NHỚ 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ 
- Đưa ra sơ đồ trống. Phát phiếu học tập cho các nhóm
? Hãy điền các chất vô cơ vào ô trống cho phù hợp? Lấy VD một số chất cụ thể?
(Sử dụng bộ bìa để học sinh dán vào bảng)
g Hoàn chỉnh (nờ́u cõ̀n)
- Y/c 1 HS lờn viờ́t lại sơ đụ̀ mụ́i liờn hợ̀ giữa các hợp chṍt vụ cơ (đã học ở tiờ́t trước)
? Ngoài những tính chṍt của muụ́i trờn sơ đụ̀, muụ́i còn những tính chṍt hóa học nào khác?
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
- Hoạt đụ̣ng nhóm (bàn) hoàn thành sơ đụ̀.
- Đại diợ̀n nhóm: điền các loại hợp chất vô cơ vào chỗ trống cho phù hợp 
g Nhóm khác nhọ̃n xét, bụ̉ sung (nờ́u cõ̀n)
2. Tính chṍt hóa học của các hợp chṍt vụ cơ:
- Viờ́t sơ đụ̀.
- Các tính chṍt hóa học khác của muụ́i: tác dụng với kim loại, với muụ́i, bị nhiợ̀t phõn hủy.
Các loại hợp chất vô cơ
Hoạt động 2: BÀI TẬP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ 
- Phát bảng phụ cho các nhóm.
g Yêu cầu HS hoạt đụ̣ng nhóm làm BT1/43 : mụ̃i nhóm 1 nụ̣i dung.
- Y/c các nhóm trình bày nụ̣i dung của nhóm mình, nhóm khác nhọ̃n xét, bụ̉ sung (nờ́u cõ̀n)
Bài tập 2: Chỉ dùng quì tím, trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 5 lọ hóa chất bị mất nhãn: KOH; HCl; H2SO4; KCl; Ba(OH)2 
- Gợi ý cách làm: Đưa sơ đồ nhận biết
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2, sửa sai nếu có
- Gọi HS tóm tắt BT3/43
? Hãy viờ́t các PTPU xảy ra?
? Chṍt rắn thu được sau khi nung là chṍt nào?
? Khụ́i lượng CuO tính theo chṍt nào?
? Tính Cu(OH)2 dựa vào chṍt nào?
g Vọ̃y đõy là dạng toán gì?
? Em hãy trình bày cách xác định chṍt dư?
- Gọi 1HS lờn hoàn thành cõu (b)
? Vọ̃y trong nước lọc có những chṍt tan nào?
- Gọi HS hoàn thành cõu (c)
- Hoạt đụ̣ng nhóm: mụ̃i nhóm hoàn thành 1 hợp chṍt vụ cơ (4 phút)
- Các nhóm treo bảng phụ, nhóm khác nhọ̃n xét, bụ̉ sung (nờ́u cõ̀n)
Bài tập 1/43:
1. Oxit:
a) CaO + H2O g Ca(OH)2
b) CuO + HCl g CuCl2 + H2O 
c) SO2 + H2O g H2SO3
d) SO2 + 2NaOH g Na2SO3 + H2O 
e) CaO + CO2 g CaCO3
2. Bazơ:
a) 2NaOH + CO2 g Na2CO3 + H2O
b) Cu(OH)2 + H2SO4 g CuSO4 + 2 H2O
c) 2NaOH + CuSO4 g Na2SO4+ Cu(OH)2$
d) Mg(OH)2 to MgO + H2O
3. Axit:
a) 2HCl + Fe g FeCl2 + H2 
b) H2SO4 + FeO g FeSO4 + H2O
c) HNO3 + NaOH g NaNO3 + H2O
d) H2SO4 + BaCl2 g BaSO4$ + 2HCl
4. Muối 
a) CaCO3 + 2HCl g CaCl2 + H2O + CO2#
b) CuSO4 + 2NaOH g Cu(OH)2$ + Na2SO4
c) BaCl2 + Na2SO4 g BaSO4$ + 2NaCl
d) 2AgNO3 + Cu g Cu(NO3)2 + 2Ag$
e) 2KClO3 to 2KCl + 3O2
Bài tập 2: 
- Đưa sơ đụ̀ nhọ̃n biờ́t: 
KCl
KOH
Ba(OH)2
HCl
H2SO4
Quì tím
Tím
Xanh
Xanh
Đỏ
Đỏ
Nhóm 1
Nhóm 2
Cho lõ̀n lượt N1 vào N2
KOH
0
0
Ba(OH)2
0
$ trắng
- Trình bày bài nhọ̃n biờ́t.
- Tóm tắt đờ̀.
Bài tọ̃p 3/43:
a) CuCl2 + 2NaOH g Cu(OH)2$ + 2NaCl (1)
 Cu(OH)2 to CuO + H2O (2)
- Chṍt rắn sau khi nung là CuO
- CuO tính theo Cu(OH)2
- Cu(OH)2 tính dựa vào CuCl2 hoặc NaOH
- Dạng toán cho đụ̀ng thời lượng 2 chṍt trước phản ứng g có 1 chṍt dư.
- Trình bày.
b) nNaOH = 2040 = 0,5 mol
Ta có tỉ lợ̀: nCuCl2: nNaOH = 0,21 <0,52 g NaOH dư
 CuCl2 + 2NaOH g Cu(OH)2$ + 2NaCl (1) 0,2molg 0,4mol 0,2mol 0,4mol
 Cu(OH)2 to CuO + H2O (2)
 0,2mol g 0,2mol
Vọ̃y, mCuO = 0,2´80 = 16 gam
- Trong nước lọc có NaCl và NaOHdư
c) nNaOH dư = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol
Vọ̃y, mNaOH dư = 0,1´40 = 4 gam
 mNaCl = 0,4´58,5 = 23,4 gam
Củng cố: (Kờ́t hợp trong bài)
Dặn dò: 
Hoàn thành các BT 1, 2 , 3 SGK
Chuẩn bị bài thực hành:
+ Mỗi tổ chuẩn bị 1 đinh sắt 3cm (mới) được cụ̣t chỉ ở đõ̀u.
+ Xem lại tính chṍt của bazo, muụ́i, tính tan của muụ́i, màu sắc kờ́t tủa mụ̣t sụ́ chṍt thường gặp.
+ Chuõ̉n bị bản tường trình theo tụ̉ (mụ̃i tụ̉ 1 bản)
+ Danh sách thành viờn trong tụ̉.
Duyợ̀t của Tụ̉ trưởng
RÚT KINH NGHIậ́M TIấ́T DẠY
Tuõ̀n 10  	 	Ngày soạn: 16/ 10/ 2015	
Tieỏt 19	Ngày dạy: 20/ 10/ 2015
Bài 14: Thực hành: 
 tính chất hóa họccủa bazơ và muối
I. MỤC TIấU:
Kiến thức:Biết được: 
Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối.
Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit.
Kỹ năng:
Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên
Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học.
Viết tường trình thí nghiệm.
Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. THIấ́T BỊ – Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị cho HS làm việc theo nhóm: Mỗi nhóm gồm:
Hóa chất: dd NaOH ; FeCl3 ; CuSO4 ; HCl ; BaCl2 ; Na2SO4 ; H2SO4 ; đinh sắt (mới)
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gụ̃, chụ̉i rửa.
III. PHƯƠNG PHÁP: thực hành thí nghiệm theo nhóm, đàm thoại, thuyờ́t trình.
IV. TIấ́N TRÌNH LấN LỚP:
Ỏn định:
Kiểm tra bài cũ: (Kờ́t hợp trong bài mới)
Bài mới:
Nêu mục tiêu của buối thực hành.
Kiểm tra lý thuyết:
? Nêu tính chất hóa học của bazơ?
? Nêu tính chất hóa học của axit?
Hoạt động 1: TIấ́N HÀNH THÍ NGHIậ́M:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Thí nghiệm 1: NaOH t/d với FeCl2
Nhỏ 1 vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl2 lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng, giải thích
Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 t/d HCl
Nhỏ 1 vài giọt dd HCl vào ống nghiệm có chứa 1 ít Cu(OH)2. Quan sát, giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 3: CuSO4 t/d với kim loại 
Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm đựng CuSO4. Quan sát hiện tượng trong 4 -5 phút.
Thí nghiệm 4: BaCl2 t/d với muối 
Nhỏ 1 vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd Na2SO4. Quan sát hiện tượng và giải thích.
Thí nghiệm 5: BaCl2 t/d với axit
Nhỏ 1 vài giọt dd Bacl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H2SO4 loãng. Quan sát hiện tượng.
- HS các nhóm làm thí nghiệm
g Nêu nhận xét và viết PTHH
- HS các nhóm làm thí nghiệm
g Nêu nhận xét và viết PTHH
- HS các nhóm làm thí nghiệm
g Nêu nhận xét và viết PTHH
- HS các nhóm làm thí nghiệm
g Nêu nhận xét và viết PTHH
- HS các nhóm làm thí nghiệm
g Nêu nhận xét và viết PTHH
Hoạt động 2: VIấ́T BẢN TƯỜNG TRÌNH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yêu cầu học sinh hoàn thiện bản tường trình thí nghiêm theo mấu. (10 phút)
- Thu bản tường trình và chṍm điờ̉m.
g Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng học.
- Phát lại bản tường trình cho các nhóm, sửa chữa (nờ́u cõ̀n)
g Y/c nhóm trưởng phõn chia điờ̉m cho các thành viờn theo mức đụ̣ hoạt đụ̣ng.
- Nhọ̃n danh sách điờ̉m (thay đụ̉i nờ́u cõ̀n)
g Lṍy điờ̉m 15 phút thực hành.
- HS viết bản tường trình, nộp lại theo yêu cầu
- Trong lúc GV chṍm điờ̉m, các nhóm thu dọn dụng cụ và vợ̀ sinh lớp.
- Các nhóm nhọ̃n lại bản tường trình, phõn bụ́ điờ̉m cho các thành viờn và nụ̣p lại danh sách cho GV.
Mẫu tường trình:
STT
Tên thí nghiệm
Hóa chṍt
Cách tiờ́n hành
Hiợ̀n tượng;
Giải thích - PTHH
1
2
3
Nhọ̃n xét giờ thực hành: 
Nhận xét buổi thưch hành: thái đụ̣ của học sinh khi tiờ́n hành thí nghiợ̀m.
Dặn dò: Chuõ̉n bị cho bài Kiờ̉m tra 45 phút (lõ̀n 2)
ễn tọ̃p tính chṍt hóa học của bazo, muụ́i
Tính chṍt riờng của NaOH
Ứng dụng của NaOH, NaCl
Sản xuṍt NaOH, khai thác NaCl
Các loại phõn bón hóa học
Sơ đụ̀ mụ́i liờn hợ̀ giữa các hợp chṍt vụ cơ g Hoàn thành dãy chuyờ̉n hóa
Các trình bày bài toán nhọ̃n biờ́t
Dạng toán chṍt dư, hụ̃n hợp
RÚT KINH NGHIậ́M TIấ́T DẠY
Tuần: 10	Ngày soạn: 16/ 10/ 2015
Tiết 20	Ngày dạy: 21/ 10/ 2015
KIấ̉M TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIấU:
Kiờ̉m tra mức đụ̣ nhọ̃n thức của HS vờ̀ tính chṍt hóa học của bazo, muụ́i; tính chṍt đặc trưng, ứng dụng và điờ̀u chờ́ của mụ̣t sụ́ bazo, muụ́i quan trọng.
Biờ́t nhọ̃n dạng các loại phõn bón hóa học dựa vào cụng thức cṍu tạo.
Biờ́t vọ̃n dụng kiờ́n thức đã học đờ̉ giải quyờ́t các dạng BT: viờ́t chuụ̃i phản ứng, nhọ̃n biờ́t và tính theo phương trình hóa học.
Giáo dục tính cõ̉n thọ̃n và trung thực trong kiờ̉m tra, thi cử.
II. BẢNG Mễ TẢ:
Nội dung 
kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thṍp
Vận dụng cao
Bazo
(3 tiờ́t)
Bazo khụng tan; sản xuṍt NaOH
Cõu 4, 8: 1đ
Nhọ̃n biờ́t axit, bazo, muụ́i
Cõu 3: 0,5đ
Kờ́t hợp toán chṍt dư với tính chṍt nhọ̃n biờ́t axit, bazo dựa vào chṍt chỉ thị màu
Cõu 6: 0,5đ
Kờ́t hợp tính chṍt bazo và điờ̀u kiợ̀n PU trao đụ̉i
Cõu 1: 0,5đ
5 cõu
2,5đ =25%
Muụ́i
(3 tiờ́t) 
Điờ̀u kiợ̀n PU trao đụ̉i; viờ́t được PTHH vờ̀ t/c hh của muụ́i
Cõu7,11a: 1,5đ
Điờ̀u kiợ̀n phản ứng trao đụ̉i
Cõu 9: 1đ
Bài toán: tính toán qua nhiờ̀u phương trình.
Cõu 11b: 1,5đ
3 cõu
4đ = 40%
Phõn bón 
hóa học
(1 tiờ́t)
Xác định được loại phõn bón
Cõu 2: 0,5đ
1 cõu
0,5đ= 5%
Mụ́i liờn hợ̀ giữa các hợp chṍt vụ cơ
(1 tiờ́t)
Hoàn thành dãy chuyờ̉n hóa giữa các HCVC
Cõu 10: 2,5đ
1 cõu
2,5đ= 25%
Thực hành
(1 tiờ́t)
Hiợ̀n tượng thực tờ́ của PUHH thường gặp
Cõu 5: 0,5đ
1 cõu
0,5đ=5%
Tổng
5,5 cõu 
2 cõu
1,5 cõu
2 cõu
11 cõu
3,5đ=35%
3,5đ=35%
20đ=20%
1đ=10%
10đ=100%
III. Đấ̀ – ĐÁP ÁN – BIấ̉U ĐIấ̉M:
I/ Trắc nghiợ̀m: (5 điờ̉m)
Dung dịch KOH tác dụng được với những chṍt nào dưới đõy?
HCl, SO2	b. NaNO3, CO2	c. Fe2O3, H2SO4	d. CuO, MgCl2
Chỉ ra loại phõn lõn trong các phõn bón hóa học sau:
Ca(H2PO4)2	b. (NH2)2CO	c. KNO3	d. NH4NO3
Hóa chṍt có thờ̉ dùng đờ̉ nhọ̃n biờ́t 3 lọ mṍt nhãn chứa các dung dịch: H2SO4, BaCl2, và NaOH ở ngay lõ̀n thử đõ̀u tiờn là:
Bụ̣t Zn	b. Dung dịch NaCl	c. Quỳ tím	d. Phenol phtalein
Chỉ ra các bazo khụng tan:
Mg(OH)2, KOH	c. MgSO4, Na2SO4
NaOH, Ba(OH)2	d. Cu(OH)2, Al(OH)3
Hiợ̀n tượng nào sau đõy đúng khi cho dung dịch CuSO4 tác dụng với dung dịch NaOH:
Có bọt khí bay ra, màu xanh của dung dịch nhạt dõ̀n	
Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dõ̀n.
Xuṍt hiợ̀n kờ́t tủa màu xanh lam.
Xuṍt hiợ̀n kờ́t tủa màu trắng.
Cho mụ̣t dung dịch chứa 1mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa 0,5mol HCl. Nhúng giṍy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, quỳ tím đụ̉i màu như thờ́ nào?
Khụng đụ̉i màu	b. Hóa xanh	c. Hóa đỏ	d. Hóa hụ̀ng
Điờ̀u kiợ̀n đờ̉ phản ứng trao đụ̉i trong dung dịch xảy ra là:
Sản phõ̉m phải là chṍt tan trong nước.	
Sản phõ̉m phải có chṍt khụng tan trong nước.
Sản phõ̉m phải có chṍt bay hơi và nước
Sản phõ̉m có chṍt khụng tan trong nước, chṍt khí, hoặc nước.
Điợ̀n phõn dung dịch NaCl có màng ngăn, thu được sản phõ̉m là gì?
NaClO	b. NaOH	c. Na2CO3	d. NaHCO3
Cho caực dung dich sau phaỷn ửựng vụựi nhau tửứng ủoõi moọt, haừy ghi daỏu (´) neỏu coự phaỷn ửựng xaỷy ra, ghi daỏu (O) neỏu khoõng coự phaỷn ửựng xaỷy ra: (1ủ)
CuSO4
Ca(OH)2
Na2CO3
BaCl2
II/ Tự luọ̃n: (5 điờ̉m)
 Viờ́t phương trình phản ứng đờ̉ biờ̉u diờ̃n sơ đụ̀ chuyờ̉n hóa sau: (2,5 điờ̉m)
 CaO (1) 
 (2) CaSO3 (4) SO2 (5) H2SO3 	
 (3)	 
 Ca(OH)2 
 Trụ̣n mụ̣t lượng dung dịch FeCl3 với mụ̣t dung dịch có hòa tan 12 gam NaOH, sau phản ứng thu được mụ̣t lượng kờ́t tủa. Lọc kờ́t tủa và đem nung đờ́n khi khụ́i lượng khụng đụ̉i thu được mụ̣t chṍt rắn.
Viờ́t các phương 

File đính kèm:

  • docxGIAO_AN_HOA_9_HKI.docx
Giáo án liên quan