Giáo án Hoá học 8 - Tuần học 17

Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng:

+ Số mol và khối lượng chất .

+ Số mol chất khí và thể tích của chất khí (đktc).

+ Khối lượng của chất khí và thể tích của chất khí (đktc).

 - HS biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. biết cách xác định tỉ khối của chất khí đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí.

2.Kĩ năng:

 Rèn luyện kĩ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải các bài toán hóa đơn giản tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học.

3. Thái độ:

 Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị::

 Ôn lại khái niệm mol, tỉ khối của chất khí, công thức tính số mol, khối lượng chất, thể tích khí (đktc)

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoá học 8 - Tuần học 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/12/2015 
Tiết thứ 33	Tuần 17
 Bài 22:	 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt)
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Từ phương trình hóa học và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí sản phẩm (tạo thành)
2. Kĩ năng:
 Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phương trình hóa học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và số mol.
3. Thái độ: 
 Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị: 
- Ôn lại các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học.
- Ôn lại các bước lập phương trình hóa học.
III. Các bước lên lớp. 
1.Ổn định lớp. 
2.Kiểm tra bài củ.
 Tìm khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g nhôm. Biết sơ đồ phản ứng như sau: Al + Cl2 4 AlCl3
3. Nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3: Tìm thể tích khí tham gia và sản phẩm .
 -Nếu đề bài tập 1 (phần KTBC) yêu cầu chúng ta tìm thể tích khí Clo ở đktc thì bài tập trên sẽ được giải như thế nào ?
 -Trong bài tập trên Clo là chất tham gia hay sản phẩm phản ứng ?
gVậy để tính được thể tích chất khí tham gia trong phản ứng hóa học, ta phải tiến hành mấy bước chính ?
 -Tổng kết lại vấn đề, yêu cầu HS đọc ví dụ 1 SGK/ 73 và tóm tắt.
 -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để giải bài tập ví dụ 1.
 -Qua bài tập 1 và ví dụ 1, theo em để tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm phản ứng ta phải tiến hành mấy bước chính ?
 -Tìm thể tích khí Cl2 dựa vào công thức sau:
 = 0,15.22,4 = 3,36l
 -Nêu được 4 bước chính (tương tự như các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học khi biết khối lượng của 1 chất)
-Ví dụ 1:
Cho	-C + O2 CO2 
-
Tìm	
-Ta có: 
-PTHH: C + O2 CO2 
 1mol 1mol
 0,125mol g 
g
-Nêu 4 bước giải.
 2. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC THỂ TÍNH CHẤT KHÍ THAM GIA VÀ SẢN PHẨM ?
 - Chuyển đổi thể tích chất khí thành số mol chất
 - Viết phương trình hóa học.
 - Dựa vào phương trình phản ứng để tính số mol chất tham gia hoặc sản phẩm.
 - Áp dụng công thức tính toán theo yêu cầu của đề bài.
Hoạt động 4:Luyện tập 
 -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 2 SGK/ 75
 Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu chúng ta phải tìm gì ?
 Yêu cầu các 1 HS giải bài tập trên bảng, chấm vở 1 số HS khác.
 * Chú ý: Đối với các chất khí (Nếu ở cùng 1 điều kiện), tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về thể tích.
gHướng dẫn HS giải bài tập trên theo cách 2.
Bài tập 2: Tóm tắt
Cho	-mS = 1,6g -
Tìm	a.PTHH b.-
 -
a. PTHH: S + O2 SO2 
b.TheoPTHH 
g
Ta có: 
*Cách 2: theo PTHH 
g 
4. Cũng cố:
 GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
 Có phương trình hóa học sau:
 CaCO3 	 CaO + CO2.
 a.cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 gam CaO.
 b.muốn điều chế 7gam CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
 - Về nhà học bài.
 - Làm bài tập 1,3,4 SGK/ 75,76
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 06/12/2015 
Tiết thứ 34	Tuần 17
 Bài 23:	 BÀI LUYỆN TẬP 4 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng:
+ Số mol và khối lượng chất .
+ Số mol chất khí và thể tích của chất khí (đktc).
+ Khối lượng của chất khí và thể tích của chất khí (đktc).
 - HS biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. biết cách xác định tỉ khối của chất khí đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí.
2.Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải các bài toán hóa đơn giản tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học.
3. Thái độ:
 Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:: 
 Ôn lại khái niệm mol, tỉ khối của chất khí, công thức tính số mol, khối lượng chất, thể tích khí (đktc)
II. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài củ.
 CaCO3 	CaO + CO2.
 a.Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2( ĐKTC)
 b.Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 ( ĐKTC) thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng?
3. Nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ 
 - Theo em biết, 1 mol nguyên tử Zn có nghĩa như thế nào ?
 - Em hiểu khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa như thế nào?
gVậy khối lượng 2mol Zn có nghĩa như thế nào ?
 - Hãy cho biết thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t0 và p thì như thế nào ? Thể tích mol của các chất khí ở đktc là bao nhiêu ?
 - Đối với những chất khí khác nhau thì khối lượng mol và thể tích mol của chúng như thế nào?
 - Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:
	1	3	
m	g	n	g	Vkhí
	f	f	
	2	4	
 - Hãy viết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí Bài tập và so với không khí ?
 Các nhóm HS thảo luân và trả lời các câu hỏi .
 Đại diện nhóm trả lời.
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
- 1mol nguyên tử Zn có nghĩa là 1N nguyên tử Zn hay 6.1023 nguyên tử Zn.
 - Khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa là khối lượng của N (hay 6.1023) nguyên tử Zn. 
 - Khối lượng 2mol Zn có nghĩa là khối lượng của 2N (hay 12.1023) nguyên tử Zn.
 - Thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t0 và p thì bằng nhau. Nếu ở đktc thì thể tích khí đó bằng 22,4l.
 - Đối với những chất khí khác nhau tuy có khối lượng mol khác nhau nhưng thể tích mol của chúng thì bằng nhau.
 - Thảo luận nhóm 3’ để hoàn thành bảng:
1.m = n . M 2.
3. 4.V = n . 22,4
Hoạt động 2: Luyện tập 
 - Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK/ 76
+Có , hãy viết biểu thức tính MA ?
 + Hãy nhắc lại các bước giải của bài toán tính theo CTHH ?
 + Hãy nhắc lại các bước giải của bài toán tính theo PTHH ?
 - Yêu cầu HS lên bảng làm từng bước.
 - Nhận xét.
 - Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 5, suy nghĩ và tìm cách giải ngắn, gọn hơn.
(Do trong cùng 1 điều kiện, tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol nên: )
 - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79
 - Bài tập trên thuộc dạng bài tập nào ?
 - Yêu cầu HS làm bài tập (5’)
 - Chấm vở 5 HS.
 - Yêu cầu 1 HS lên bảng sửa bài tập.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 4 SGK/ 79
 - Yêu cầu HS xác định dạng bài tập 4.
 - Ở bài tập 4, theo em có điểm gì cần lưu ý ?
 - Yêu cầu 2 HS sửa bài tập trên bảng.
 - Kiểm tra vở 1 số HS khác.
 - Nhận xét.
 1 HS lên bảng làm bài tập.
 Các em khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
- Đọc và tóm tắt đề bài tập 5 SGK/ 76
Cho	-VA = 11,2l
-
-75%C và 25%H
Tìm 	
-Ta có : 
MA = 29.0,552 = 16g
- Giả sử A là: CxHy , ta có tỉ lệ:
Vậy A là: CH4 
-
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
0,5mol g 1mol
- Đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79
Cho	K2CO3 
Tìm 	a.
b.%K ; %C ; % O
a. 
b.Ta có: 
Hay %O = 100% - 56,52%-8,7%=34,78%
 - Bài tập 4 thuộc dạng bài tập tính theo PTHH.
 - Bài toán yêu cầu tính thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng: V = 24l
Giải:
a.
CaCO3 + 2HCl g CaCl2 + CO2 + H2O
0,1mol g 0,1mol 
b. 
Theo PTHH, ta có: 
g 
4. Cũng cố: 
 GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học.
 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
 - Về nhà học bài.
 - Làm bài tập 1,2,5 SGK/ 79
 - Ôn lại những kiến thức đã học trong HKI.
IV. Rút kinh nghiệm:
Duyệt tuần 17
Ngày 01/12/2015

File đính kèm:

  • docTuần 17c.doc
Giáo án liên quan