Giáo án Hóa học 8 tuần 28, 29

Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, tên gọi và phân loại các loại axit, bazơ, gốc axit, nhóm hiđro xit.

- Cũng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, CTHH, tên gọi, phân loại các oxit, và mối liên quan của các loại oxit và axit và bazơ tương ứng.

- HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, gọi tên và phân loại các loại muối.

2. Kiến thức:

- Rèn kỹ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại.

- Rèn kĩ năng gọi tên một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết được CTHH khi biết của hợp chất.

 

doc11 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 tuần 28, 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 28	Ngày soạn: 04/03/2014 
Tiết 55	
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức ở chương 5.
- Vận dụng thành thạo các dạng bài tập:
 + Tính chất hĩa học của hiđro. 
 + Hồn thành phương trình phản ứng.
 + Phân loại phản ứng hĩa hợp, phản ứng phân hủy và phản ứng thế.
 + Phân biệt các chất khí.	 
 + Tính tốn.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn và chính xác trong giải bài tập.
3. Thái độ	
- Giáo dục tính nghiêm túc khi làm bài.
II. MA TRẬN:
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tính chất và điều chế hiđro và oxi. Phân loại phản ứng
Tính chất hĩa học của hiđro
Hồn thành các phương trình phản ứng và phân loại phản ứng.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Số câu 1
Số điểm 3
30%
Số câu 1
Số điểm 5
50%
2. Phân biệt các chất khí
Nhận biết các chất khí.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Số câu 1
Số điểm 3
30%
3. Tốn tổng hợp
Thực hiện bài tốn dư 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 3
30%
Số câu 1
Số điểm 3
30% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Số câu 2
Số điểm 5
50%
Số câu 1
Số điểm 3
30%
Số câu 4
Số điểm 10
100%
III. CHUẨN BỊ: 
	- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Ơn lại bài
IV. TIẾN TRÌNH: 
1. Kiểm tra:
Đề:
Câu 1: 3 điểm
Hồn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
to
a. KClO3 ? + ? 
b. Fe2O3 + ? ? + H2O
to
c. Al + ? AlCl3 + ? 
d. H2 + O2 ? 
 Câu 2: 2 điểm
Nêu tính chất hĩa học của hiđro? Viết phương trình phản ứng minh họa.
 Câu 3: 2 điểm
Cĩ 4 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: oxi, hiđro, cacbonic và khơng khí. Bằng thí nghiệm nào cĩ thể nhận biết các khí trên trong mỗi lọ. Giải thích và viết phương trình phản ứng hĩa học (nếu cĩ).
Câu 4: 3 điểm
Người ta cho 13 gam kẽm vào 10,95 gam dung dịch axit clohiđric (HCl) thu được dung dịch kẽm clorua (ZnCl2) và giải phĩng khí hiđro.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí hiđro thu được? (khí đo ở đktc)
c. Tính khối lượng của nhơm oxit để tác dụng hết với lượng khí hiđro sinh ra trong phản ứng trên?
 (Biết Zn = 65, H = 1, Al = 27, O = 16)
Đáp án:
Câu
to
Đáp án
Điểm
Câu 1
to
a. KClO3 2 KCl + 3O2
b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
to
c. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 
d. 2 H2 + O2 2H2O
Phản ứng hĩa hợp: d
Phản ứng phân hủy: a
Phản ứng thế: b, c
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 2
t0
- Tác dụng với khí oxi tạo ra hơi nước.
 2H2 + O2 2H2O
t0
- Tác dụng với đồng oxit tạo ra đồng và hơi nước.
CuO + H2 Cu + H2O
1đ
1đ
Câu 3
Dùng que đĩm đang cháy vào 4 ống nghiệm:
- Lọ làm que đĩm cháy mạnh hơn thì lọ đĩ đựng khí oxi.
- Lọ nào làm que đĩm cháy với ngọn lửa màu xanh là lọ dựng khí hiđro.
- Lọ nào làm que đĩm đang cháy tắt ngay là lọ đĩ dựng khí cacbonic.
- Lọ cịn lại là khơng khí (que đĩm cháy bình thường)
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
a. Phương trình phản ứng:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1)
1mol 2mol 1mol
b. 
Vậy kẽm dư.
 Theo phương trình phản ứng ta cĩ:
to
c. Phương trình phản ứng: 
Al2O3 + 3H2 2 Al + 3H2O
1mol 3mol
Theo phương trình phản ứng (2) ta cĩ:
Vậy khối lượng của nhơm oxit là 5,1 gam sẽ phản ứng hết với lượng hiđro sinh ra trong phản ứng trên.
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
2. Củng cố - Luyện tập:
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét tiết kiểm tra.
3. Dặn dị:	
- Xem trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 28, 29	Ngày soạn: 06/03/2014 
Tiết 56, 57	
Bài 36: NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS biết được:
- Thành phần định tính và định lượng của nước.
- Các tính chất của nước, vai trị của nước đối với đới sống và sản xuất, sự ơ nhiễm nguồn nước, cách bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước sạch.
2. Kĩ năng:
- Quan sát TNo hoặc hình ảnh rút ra nhận xét về thành phần của nước.
- Viết PTHH của nước với một số kim loại.
- Biết sử dụng quì tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể.
3. Thái độ:
HS hiểu nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống, có ý thức sử dụng hợp lý nguồn nước và giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Dụng cụ: cốc thủy tinh, phễu, ống nghiệm, lọ thủy tinh, muỗng sắt.
+ Hĩa chất: Na, nước, CaO, quì tím, photpho đỏ.
- Học sinh: Xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH: 
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Những nguyên tố nào có trong thành phần của nước? chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ nào về thể tích và khối lượng? 
- Để giải đáp câu hỏi này ta quan sát thí nghiệm: 
+ Sự phân huỷ nước, GV sử dụng máy chiếu, các bản trong, dùng lời nói mô tả thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS đọc SGK Phần I.1 và trả lời câu hỏi: 
+ Hãy cho biết kết luận rút ra được từ thí nghiệm phân huỷ nước bằng dòng điện? 
+ viết PTHH biểu diễn sự phân huỷ nước? 
+ Cho biết tỉ lệ thể tích giữa khí H2 và O2 thu được trong thí nghiệm? 
- GV tiến hành theo phương pháp nêu trên.
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK ( II.2) và trả lời câu hỏi: 
- Thể tích khí H2 và O2 cho vào ống thuỷ tinh lúc đầu là bao nhiêu? khác nhau hay bằng nhau? 
- Thể tích khí còn lại ra sau khi hỗn hợp nổ do đốt bằng tia lửa điện là bao nhiêu? đó là khí gì? 
- Tỉ lệ về thể tích giữa hiđro và oxi khi chúng hoá hợp với nhau tạo thành nước? 
- Tỉ lệ khối lượng cua rnguyên tố Hiđro và oxi trong nước là bao nhiêu? 
- hãy nêu các tín tỉ lệ về khối lượng này? 
- Bằng thực nghiệm có thể kết luận CTHH của nước như thế nào? 
- HS trả lời.
- HS lớp quan sát các hình vẽ g ghi lại nhận xét các hiện tượng.
- HS thảo luận, qua tìm hiểu SGK g phát biểu.
- HS quan sát các hình vẽ g ghi nhận xét.
- Các câu hỏi được viết sẵn ra giấy và sử dụng bảng phụ.
- HS nhóm trao đổi g phát biểu.
- HS trình bày cách tính tỉ lệ khối lượng trên bảng.
- HS đọc SGK phần I.3
I. Thành phần hoá học của nước: 
1. Sự phân huỷ nước
PTHH: 
2H2Ođp 2H2 + O2
2. Sự tổng hợp nước 
PTHH: 
2H2 + O2 2H2O
3. Kết luận: 
 Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi.
CTHH của nước: H2O
- Các em hãy nêu tính chất vật lý của nước? 
- tính chất hoá học của nước sẽ học trong tiết sau.
- HS nhóm kết hợp SGK g phát biểu.
g Sau đó cho HS đọc lại SGK.
II. Tính chất của nước: 
1. Tính chất vật lý:
Là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100oC. Nước có thể hoà tan được nhiều chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Giaĩ viên làm thí nghiệm: CaO + H2O, thử dd tạo thành bằng giấy quì yêu cầu HS nhận xét.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Hiện tượng quan sát được? 
- Viết PTHH biết chất tạo thành là Ca(OH)2.
- PƯHH giữa CaO và H2O thuộc loại phản ứng nào? có toả nhiệt hay thu nhiệt? 
- Thuốc thử để nhận ra dung dịch bazơ là gì? 
- Ghi nhận hiện tượng xảy ra.
- HS nhóm phát biểu.
- PTHH được viết trên bảng con.
- HS lên bảng viết.
2. Tính chất hoá học 
a. Tác dụng với kim loại 
 Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường: Na,K,Ca tạo thành bazơ và khí H2 
PTHH:
2Na + 2H2O g 2NaOH + H2 k
- Yêu cầu HS nhóm thực hiện thí nghiệm: CaO + H2O, thử dd tạo thành bằng giấy quì theo hướng dẫn của Gv.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Hiện tượng quan sát được? 
- Viết PTHH biết chất tạo thành là Ca(OH)2. 
- PƯHH giữa CaO và H2O thuộc loại phản ứng nào? có toả nhiệt hay thu nhiệt? 
- Thuốc thử để nhận ra dung dịch bazơ là gì? 
- Nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn ghi nhận hiện tượng xảy ra.
- HS nhóm phát biểu.
- PTHH được viết trên bảng con.
- HS lên bảng viết.
b. Tác dụng với oxit
 Nước tác dụng với một sôd axit bazơ: Na2O, K2O,CuO tạo thành bazơ.
PTHH: 
CaO+ H2OgCa(OH)2
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh.
- Thực hiện thí nghiệm đốt P đỏ ngoài không khí ( để có P2O5 ) rồi đưa thìa đốt vào lọ thuỷ tinh chứa nước có sẵn giấy quỳ. Sau đó lấy thìa đốt ra, đậy nắp lọ và lắc cho P2O5 hoà tan vào nước.
* yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
- Khi đốt P đỏ, chất nào được tạo thành? viết PTHH? 
- Hiện tượng quan sát được? 
- Viết PTHH giữa P2O5 và H2O, thuộc loại phản ứng nào? 
- Thuốc thử để nhận ra dd axit là gì?
- HS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét.
- HS nhóm thảo luận và phát biểu.
- PTHH được viết lên bảng con.
c. Tác dụng với một số oxit axit: 
Nước tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit.
PTHH : 
P2O5+ 3H2Og 2H3PO4 
- Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ.
- Các em hãy tự nghiên cứu trong SGK và trả lời câu hỏi: 
- Hãy dẫn ra 1 số ví dụ, về vai trò quan trọng của nước trong đời sống và sản xuất? 
- Theo các em, nguyên nhân của sự ô nhiễm nguồn nước là ở đâu? Cách khắc phục? 
- HS nhóm thảo luận và phát biểu.
III. Vai trò nước trong đời sống và sản xuất chống ô nhiễm nguồn nước:
( SGK )
3. Củng cố - Luyện tập:
- Làm bài tập 2,4 trang 125
- Làm bài tập 1/125 SGK. 
- Hãy viết PTHH cho kim loại K, Kali oxit tác dụng với nước? Làm thế nào để nhận biết?
4. Dặn dị:
- Học bài.
- Xem trước bài 37.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 29, 30	Ngày soạn: 13/03/2014
Tiết 58, 59	
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, tên gọi và phân loại các loại axit, bazơ, gốc axit, nhóm hiđro xit.
- Cũng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, CTHH, tên gọi, phân loại các oxit, và mối liên quan của các loại oxit và axit và bazơ tương ứng.
- HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, gọi tên và phân loại các loại muối.
2. Kiến thức: 
- Rèn kỹ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại.
- Rèn kĩ năng gọi tên một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết được CTHH khi biết của hợp chất.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ mơn
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: xem trước bài.
III. TIẾN TRÌNH: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất hĩa học của nước? Viết PTPƯ minh họa.
- Sửa bài tập 3 SGK.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Các em đã biết những axit nào? tên gọi? CTHH? 
- Sử dụng bảng 1: hãy ghi số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào bảng.
- Có nhận xét gì về thành phần phân tử của các axit đó? nhận xét gì về mối liên quan giữa số nguyên tử hiđro với hoá trị của gốc axit? 
- Nêu định nghĩa của axit theo nhận xét trên? 
- HS đọc phần I.1c.
- Hai CTHH axit H2S và H2SO4 có điều gì khác nhau về thành phần phân tử? 
- Có thể chia làm 2 loại axit dựa vào thành phần phân tử: axit không có oxi và axit có oxi.
- Hãy gọi tên các axit có CTHH sau: HBr, H2SO3, H2SO4.
- HS phát biểu.
- HS ghi vào bảng 1.
- HS nhóm thảo luận và phát biểu.
- HS phát biểu.
- HS quan sát và phát biểu.
- HS nhóm trao đổi và gọi tên.
I. Axit:
1. Định nghĩa: 
Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.
2. Công thức hoá học:
Gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.
3. Phân loại:
- Axit không có oxi: HCl, H2S
- Axit có oxi:
H2SO4, HNO3.
4. Tên gọi: 
a. Axit không có Oxi
Axit + tên phi kim - Hiđric
b. Axit có oxi:
Axit + tên PK + ic
- Axit có ít nguyên tử oxi:
Axit + PK + ơ
- Hãy kể tên, viết CTHH của một số hợp chất bazơ mà em biết? 
- Sử dụng bảng 2: Hãy ghi nguyên tử kim loại và số nhóm hiđroxit vào bảng.
- có nhận xét gì về thành phần phân tử các bazơ? nhận xét gì về mối quan hệ giữa hoá kim loại và số nhóm hiđroxit? 
- Nêu định nghĩa của bazơ? 
- Hãy nêu nguyên tắc gọi tên hợp chất bazơ? 
- Nếu kim loại có nhiều hoá trị gọi thế nào đê phân biệt? 
Vd: CuOH, Cu(OH)2.
- Dựa vào yếu tố nào để phân loại hợp cất bazơ? 
- Hợp chất muối sẽ học sau.
- HS phát biểu viết CTHH.
- HS lên ghi vào bảng 2.
- HS nhóm thảo luận và phát biểu sau đó HS đọc SGK phần II.1c
- HS nhóm thảo luận và phát biểu.
- HS tìm hiểu trong SGK và phát biểu.
II. Bazơ: 
 1. Định nghĩa:
Lá hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử phi kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrixit ( - OH )
2. Công thức hoá học:
Gồm một nguyên tử kim loại ( M ) và1 hay nhiều nhóm hiđroxit ( - OH )
3. Phân loại: 
- Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm.
VD: NaOH, KOH
- Bazơ không tan trong nước:
VD: Cu(OH)2, Mg(OH)2.
4. Tên gọi: 
Tên kim loại + Hiđroxit. 
VD: NaOH: natrihiđroxit
- Hãy viết CTHH và gọi tên một số muối thường gặp? 
- Sử dụng bảng 3, yêu cầu HS lên ghi thành phần.
- Các em hãy so sánh CTHH các muối có gốc axit ( - Cl ), gốc axit ( - NO3 )?
- So sánh thành phần hoá học của nguyên tử các muối? 
- Hãy định nghĩa muối? 
- Từ CTHH của muối Al2(SO4) các em có nhận xét gì về hoá trị của Al và chỉ số gốc ( =SO4 ) và ngược lại?
- Để lập CTHH của muối chúng ta vận dụng qui tắc nào? 
- Hãy nêu nguyên tắc gọi tên muối?
- Theo thành phần muối được chia làm 2 loại: Muối trung hoà và muối axit. Yêu cầu HS đọc SGK phần III.4
- HS nhóm phát biểu.
- HS lên bảng ghi.
- HS thảo luận theo nhóm g phát biểu,
- HS đọc SGK phần III.1.c
- HS nhóm trao đổi, phát biểu.
- HS đọc SGK
I. Muối: 
1. Định nghĩa:
Là hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
2. Công thức hoá học: 
 Gồm 2 phần: Kim loại và gốc axit.
3. Phân loại: 
a. Muối trung hoà: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
VD: Na2SO4, Na2CO3.
b. Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
VD: NaHSO4, NaHCO3,..
4. Tên gọi:
Tên kim loại + ( kèm hĩa trị ) + tên gốc axit.
VD: Na2SO4: natriSunfat.
3. Củng cố - Luyện tập:
- Làm bài tập 1,2/130 SGK. 
- Làm bài tập 6(a,b)/130 SGK
4. Dặn dị:
- Làm bài tập vào vở.
- Học bài. 
 - Xem trước bài 38 ( ôn lại kiến thức cần nhớ )
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
	DUYỆT CỦA TCM
	TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docHÓA 8.doc
Giáo án liên quan