Giáo án Hóa học 8 tuần 8, 9

Chương 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bài 12 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

I. Môc tiªu:

1. Kiến thức: HS biết được

- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.

- Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.

2. Kĩ năng:

- Quan sát một số hiện tượng, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.

- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích bộ môn

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

 - Dụng cụ : Nam châm, thìa nhựa, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, kẹp sắt, cốc thuỷ tinh.

 - Hoá chất : Bột sắt, bột lưu huỳnh, đường, muối, sắt, nước.

2. HS: xem trước bài ở nhà.

 

doc13 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 tuần 8, 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 8	Ngày soạn: 30/09/2014
Tiết 15	
§11: LUYEÄN TAÄP 2
I. Môc tiªu:
1. Kieán thöùc:
 - OÂn taäp veà coâng thöùc cuûa ñôn chaát vaø hôïp chaát.
 - Cuûng coá veà caùch laäp CTHH vaø caùch tính PTK cuûa hôïp chaát.
 - Cuûng coá baøi taäp xaùc ñònh hoùa trò cuûa 1 nguyeân toá.
2. Kó naêng:
 Kó naêng laøm baøi taäp xaùc ñònh nguyeân toá hoùa hoïc.
3. Thái độ:
Tích cực trong học tập và yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giaùo vieân : Bài tập và câu hỏi.
 2. Hoïc sinh: 
	OÂn laïi caùc kieán thöùc:
 - Coâng thöùc hoùa hoïc vaø yù nghóa cuûa CTHH.
 - Hoùa trò vaø qui taéc hoùa trò.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Yeâu caàu HS nhaéc laïi 1 soá kieán thöùc cô baûn caàn nhôù:
1/ Coâng thöùc chung ñôn chaát vaø hôïp chaát.
2/ Hoùa trò laø gì?
? Phaùt bieåu qui taéc hoùa trò vaø vieát bieåu thöùc
? Qui taéc hoùa trò ñöôïc vaän duïng ñeå laøm nhöõng loaïi baøi taäp naøo
- CT chung cuûa ñôn chaát An 
- CT chung cuûa hôïp chaát: AxBy 
- HS phaùt bieåu vaø vieát bieåu thöùc:
a . x = b . y
vôùi a,b laø hoùa trò cuûa A, B.
- vaän duïng: 
+ Tính hoùa trò cuûa 1 nguyeân toá.
+ Laäp CTHH cuûa hôïp chaát khi bieát hoùa trò 
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Công thức hóa học:
- Đơn chất.
- Hợp chất.
2. Hóa trị:
- Định nghĩa.
- Qui tắc hóa trị.
Baøi taäp 1: Laäp CTHH cuûa caùc hôïp chaát sau vaø tính PTK cuûa chuùng:
a/ Silic ( IV) vaø Oxi.
b/ Photpho (III) vaø Hiñro.
c/Nhoâm (III) vaø Clo (I).
d/Canxi vaø nhoùm OH.
- Yeâu caàu HS laøm baøi taäp treân baûng.
- Söûa sai vaø ruùt kinh nghieäm cho caû lôùp.
Baøi taäp 2: Cho bieát CTHH cuûa nguyeân toá X vôùi oxi laø: X2O. CTHH cuûa nguyeân toá Y vôùi hiñro laø YH2. (Vôùi X, Y laø nhöõng nguyeân toá chöa bieát).
1.Haõy choïn CT ñuùng cho hôïp chaát cuûa X vaø Y trong caùc CT cho döôùi ñaây:
a. XY2 b. X2Y c. XY d. X2Y3 
2.Xaùc ñònh X, Y bieát raèng:
- Hôïp chaát X2O coù PTK = 62 ñ.v.C 
- Hôïp chaát YH2 coù PTK = 34 ñ.v.C 
*gôïi yù:
+ Tìm CTHH cuûa X,Yg Laäp CTHH.
+ Tìm NTK cuûa X,YgTra baûng 1 SGK/42 
Baøi taäp 3: Haõy cho bieát caùc CT sau ñuùng hay sai ? Haõy söûa laïi CT sai:
 AlCl4 ; Al(OH)3 ; Al2O3 ; 
- Höôùng daãn: Tra baûng 1, 2 SGK/ 42,43 tìm hoùa trò cuûa Al, Cl, nhoùm OH,SO4 
- Chaám vôû 1 soá HS.
Baøi taäp 4:Vieát CT cuûa ñôn chaát vaø hôïp chaát coù PTK hoaëc NTK laø:
 a/ 64 ñ.v.C 
 c/ 160 ñ.v.C 
 b/ 80 ñ.v.C 
d/ 142 ñ.v.C 
- Gôïi yù: CT vieát ñuùng phaûi thoûa maõn:
+ Ñuùng qui taéc hoùa trò.
+ PTK gioáng vôùi yeâu caàu cuûa ñeà.
- Toång keát vaø chaám ñieåm.
- Hoaït ñoäng theo nhoùm, laøm baøi taäp vaøo vôû.
Baøi taäp 1:
a/ SiO2 gPTK: 60 ñ.v.C 
b/ PH3 gPTK: 34 ñ.v.C 
c/ AlCl3 g PTK: 133,5 ñ.v.C 
d/ Ca(OH)2 gPTK: 74 ñ.v.C 
- Thaûo luaän nhoùm (5’)
1/+ Trong CT X2O gX coù hoùa trò I.
+ Trong CT YH2 g Y coù hoùa trò II.
gCTHH cuûa hôïp chaát: X2Y.
Vaäy caâu b ñuùng.
2/
+ Trong CT X2O:
PTK =2X+ 16=62ñ.v.C gX = 23 ñ.v.C
Vaäy X laø natri ( Na)
+ Trong CT YH2:
PTK=Y+ 2=34 ñ.v.C gY =32 ñ.v.C 
Vaäy Y laø löu huyønh ( S )
gCoâng thöùc ñuùng cuûa hôïp chaát : Na2S 
 - Laøm baøi taäp 3 vaøo vôû:
+ CT ñuùng: Al(OH)3 ; Al2O3
+ CT sai g Söûa laïi:
AlCl4 g AlCl3 g
- Thaûo luaän nhoùm 
a/ Cu ; SO2 c/ Br2 ; CuSO4
b/ SO3 ; CuO d/ Na2SO4 ; P2O5
II. Bài tập:
Baøi taäp 1: Laäp CTHH cuûa caùc hôïp chaát sau vaø tính PTK cuûa chuùng:
a/ Silic ( IV) vaø Oxi.
b/ Photpho (III) vaø Hiñro.
c/ Nhoâm (III) vaø Clo (I).
d / Canxi vaø nhoùm OH.
Baøi taäp 2: Cho bieát CTHH cuûa nguyeân toá X vôùi oxi laø: X2O. CTHH cuûa nguyeân toá Y vôùi hiñro laø YH2. (Vôùi X, Y laø nhöõng nguyeân toá chöa bieát).
1.Haõy choïn CT ñuùng cho hôïp chaát cuûa X vaø Y trong caùc CT cho döôùi ñaây:
a. XY2 b. X2Y c. XY d. X2Y3 
2.Xaùc ñònh X, Y bieát raèng:
- Hôïp chaát X2O coù PTK = 62 ñ.v.C 
- Hôïp chaát YH2 coù PTK = 34 ñ.v.C 
Baøi taäp 3: Haõy cho bieát caùc CT sau ñuùng hay sai ? Haõy söûa laïi CT sai:
 AlCl4 ; Al(OH)3 ; Al2O3 ; 
Baøi taäp 4:Vieát CT cuûa ñôn chaát vaø hôïp chaát coù PTK hoaëc NTK laø:
 a/ 64 ñ.v.C 
 c/ 160 ñ.v.C 
 b/ 80 ñ.v.C 
d/ 142 ñ.v.C 
3. Củng cố - Luyện tập:
- Nhắc lại khaùi nieäm: Nguyeân töû, Nguyeân toá, Phaân töû, Ñôn chaát, Hôïp chaát, CTHH vaø Hoùa trò.
4. Dặn dò:
- Baøi taäp veà nhaø: 1,2,3,4 SGK/ 41
- Ôn lại bài chuẩn bị tiết tới kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 8	Ngày soạn: 02/10/2014
Tiết 16	
KIEÅM TRA 1 TIEÁT
I. Môc tiªu:
Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về chất – nguyên tử - phân tử.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để:
 - Lập CTHH hợp chất
 - Tính toán: Tìm nguyên tố trong hợp chất, tính PTK của hợp chất
3. Thái độ: 
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong làm bài.
II. MA TRẬN:
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chất – Nguyên tử - Phân tử
( 15 tiết)
- Phân biệt chất, vật thể.
- Nêu định nghĩa NTHH. 
- Viết KHHH của 2 nguyên tố khi biết tên hoặc ngược lại.
- Nêu ý nghĩa của 2 cách biểu diễn nguyên tử, phân tử
- Viết 2 hoặc 4 CTHH (đơn chất và hợp chất) khi biết thành phần nguyên tử.
- Lập 2 hoặc 4 CTHH hợp chất khi biết thành phần và hóa trị (trừ hóa trị của H và O)
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 2
Số điểm 4
40%
Số câu 2
Số điểm 4
40%
Số câu 4
Số điểm 8
80%
Tính toán
- Tìm 1 nguyên tố hóa học thông qua tìm NTK.
- Tính PTK của hợp chất đã tìm.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 4
40%
Số câu 2
Số điểm 4 
40%
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Số câu 5
Số điểm 10
100%
III. CHUẨN BỊ:
Đề kiểm tra
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra:
 Đề:
Câu 1: (1 điểm)
Hãy phân biệt từ nào ( những từ in nghiêng, gạch dưới) chỉ vật thể hay chất trong các câu sau:
a. Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.
b. Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.
Câu 2: (3 điểm)
- Nguyên tố hóa học là gì?
- Viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố lần lượt có tên là: Kẽm, chì, thủy ngân, lưu huỳnh.
- Các cách viết 5O, 2 H2, 3 Al, 2 H2O lần lượt chỉ ‎ gì?
Câu 3: (2 điểm)
Viết công thức hóa học của các chất sau:
- Axit nitric biết trong phân tử có 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O.
- Ozon biết trong phân tử có 3 nguyên tử oxi.
- Bari clorua biết trong phân tử có 1 nguyên tử Ba và 2 nguyên tử Cl.
- Khí clo biết trong phân tử có 2 nguyên tử Cl.
Câu 4: (2 điểm)
Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tử hay nhóm nguyên tử sau:
a. Đi photpho pentaoxit tạo bởi P(V) và oxi.
b. Nhôm hiđroxit tạo bởi Al (III) và nhóm OH (I).
Câu 5: (2 điểm)
Biết một hợp chất trong phân tử có 1 nguyên tử X và một nguyên tử O, nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử cacbon.
a. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào?
b. Tính phân tử khối của hợp chất trên? 
Đáp án:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
Câu
Vật thể
Chất
a
Quả chanh
nước, axit xitric 
b
Que diêm
lưu huỳnh
Mỗi ‎ý đúng 0,2đ
Câu 2
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học của các nguyên tố lần lượt có tên là: Kẽm - Zn, chì - Pb, thủy ngân - Hg, lưu huỳnh - S.
- Các cách viết 5O, 2 H2, 3 Al, 2 H2O lần lượt có ý‎ 
nghĩa:
+ 5O: 5 nguyên tử oxi.
+ 2 H2: 2 phân tử khí hiđro.
+ 2 Al: 2 nguyên tử nhôm.
+ 2 H2O: 2 phân tử nước.
1đ
Mỗi kí hiệu đúng 0,25đ
Mỗi ý đúng 0,25đ
Câu 3
Công thức hóa học của các chất sau:
- Axit nitric: HNO3
- Ozon: O3
- Bari clorua: BaCl2 
- Khí clo: Cl2
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
 a. Đi photpho pentaoxit tạo bởi P(V) và oxi.
- Giả sử CTHH của hợp chất là PxOy
- Theo qui tắc hóa trị ta có: V . x = II . y
- Chuyển thành tỉ lệ: x = 2 
 y = 5
 - Vậy CTHH của hợp chất là P2O5 
b. Nhôm hiđroxit tạo bởi Al (III) và nhóm OH.
- Giả sử CTHH của hợp chất là Alx (OH)y
- Theo qui tắc hóa trị ta có: III . x = I . y
- Chuyển thành tỉ lệ: x = 1 
 y = 3
- Vậy CTHH của hợp chất là Al(OH)3 
1đ (mỗi ý đúng 0,25đ)
1đ (mỗi ý đúng 0,25đ)
Câu 5
a. Nguyên tử khối của X: 12 x 2 = 24 đvC
X là nguyên tố Magie (Mg)
b. Phân tử khối hợp chất: 
24 x 1 + 10 x 1 = 34 đvC
0,5đ
0,5đ
1đ
2. Củng cố - Luyện tập:
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá thái độ làm bài của học sinh.
3. Dặn dò:
Ñoïc baøi 12 “ Söï bieán ñoåi chaát “ 
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 9	Ngày soạn: 07/10/2014
Tiết 17	 
Chương 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 12 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: HS biết được
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
2. Kĩ năng:
- Quan sát một số hiện tượng, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích bộ môn 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
 	- Dụng cụ : Nam châm, thìa nhựa, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, kẹp sắt, cốc thuỷ tinh. 
 	- Hoá chất : Bột sắt, bột lưu huỳnh, đường, muối, sắt, nước.
2. HS: xem trước bài ở nhà. 
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình vẽ 2.1 (SGK trang 45 ) 
- GV hỏi: Hình vẽ đó nói lên điều gì ? 
- GV hỏi: Trong các quá trình trên, chất có bị thay đổi không? 
- GV: Hướng dẫn TN hoà tan muối ăn vào nước và cô
 cạn dung dịch nước muối.
- GV: Yêu cầu HS rút ra nhận xét chung về các quá trình biến đổi trên.
- GV: Đo gọi là hiện tượng vật lí. Vậy, thế nào là hiện tượng vật lí? 
- HS: Quan sát
- HS: Hình vẽ đó thể hiện quá trình biến đổi : 
Nước D Nước D Nước 
(rắn ) (lỏng ) (hơi)
- HS: Cách biến đổi từng giai đoạn.
- HS: Không thay đổi.
- HS: Theo dõi và rút ra kết luận.
- HS: Có sự thay đổi về trạng thái, nhưng không có sự thay đổi về chất 
- HS: Trả lời .
I. Hiện tượng vật lý
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lí.
Ví dụ : 
- Nước đun sôi ® hơi nước và hơi ngưng tụ ® thành nước 
- Nghiền nát đường ® bột đường mịn 
- GV: Hướng dẫn thí nghiệm: 
Trộn đều bột sắt với bột lưu huỳnh rồi chia làm 2 phần.
+ P1: Đưa nam châm lại gần.
+ P2: Đun nóng, đưa nam châm lại gần.
+ Quan sát hiện tượng sảy ra.
- GV:Em hãy rút ra kết luận? 
- GV: Làm thí nghiệm:
Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn.
- GV: Đó là hiện tượng hoá học. Vậy hiện tượng hoá học là gì? 
- GV hỏi: Làm sao có thể phân biệt hiện tượng vật lí và hoá học? 
* GV cho hs lên làm bài tập 3 – SGK tr47
- GV chốt lại và sửa sai, nếu cần.
- HS thực hiện theo nhóm: Theo dõi thí nghiệm và rút ra nhận xét:
- sắt bị nam châm hút 
- Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu xám đen. Sản phẩm không bị nam châm hút 
- HS: Quá trình biến đổi trên đã có sự thay đổi về chất ( có chất mới tạo thành )
- HS: Theo dõi và nêu các hiện tượng quan sát được và nhận xét bản chất sự chuyển đổi trên.
- HS: Hiện tượng hoá học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác .
- HS: Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra hay không 
- HS lên làm, hs khác bổ sung.
II. Hiện tượng hóa học
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác được gọi là HTHH
Ví dụ : 
- Nung nóng đường, đường phân huỷ® Than và nước 
- Bỏ kẽm vào axitclohiđric ® Muối kẽm và khí hiđrô
3. Củng cố - Luyện tập:
- Hiện tượng vật lí là gì ? Hiện tượng hoá học là gì ? dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học ? 
 - Trong các hiện tượng sau đây đâu là HTVL, HTHH? Giải thích? 
	a/ S cháy tạo ra khí sufurơ
	b/ Nước đá tan thành nước lỏng.
	c/ Sắt bị gỉ chuyển thành chất màu đỏ nâu
	d/ Thủy tinh nóng chảy
	e/ Cồn trong lọ bị bay hơi
	f/ Cồn cháy chuyển thành khí cácbonic và hơi nước
	g/ Than cháy tạo ra khí cacbonic
	h/ Đường cháy thành than.
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập SGK tr 47
	- Xem trước bài 13 “ Phản ứng hóa học” chú ý phần II tiết sau học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 9	Ngày soạn: 09/10/2014
Tiết 18	 
Bài 13 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: HS biết được
- Phản ứng hoá học là một quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Biết được bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành các phân tử khác .
2. Kĩ năng:
	- Quan sát thí nghiệm hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hóa học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
	- Rèn luyện cho HS kỹ năng viết phương trình chữ. Phân biệt được các chất tham gia và tạo thành trong một phản ứng hoá học .
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi viết PTHH dạng chữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo thành nước.
2. Học sinh: xem trước bài ở nhà. 
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hiện tượng vật lý là gì? Cho ví dụ minh họa? 
	- Hiện tượng hóa học là gì? Cho ví vụ minh họa? 
- Muốn phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học dựa vào dấu hiệu nào? 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV: Hiện tượng hóa học là gì? 
- GV: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
 Vậy phản ứng hoá học là gì ? 
- GV:Trong phản ứng hoá học có chất ban đầu , chất mới. 
+ Chất ban đầu gọi là chất gì? 
+ Chất mới sinh gọi là chất gì? 
- GV: Lấy ví dụ:
Lưu huỳnh + oxi ® lưu huỳnh đioxit 
(Chất tham gia) ( sản phẩm ) 
- GV hỏi:Vậy cách viết phương trình chữ ntn? 
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS viết phản ứng đường phân huỷ thành than và nước.
- GV: Lấy thêm ví dụ yêu cầu HS thực hiện viết phương trình chữ và cho HS đọc các phản ứng trên.
* Bài tập:
1/ Đốt cồn ( Rượu etylic) trong không khí tạo ra khí cacbonic và nước.
2/ Đốt bột nhôm trong không khí tạo ra nhôm oxít.
- GV chốt lại và sửa sai nếu cần thiết.
- Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- HS: Nghe giảng và trả lời:
Quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học. 
- HS: Trả lời:
- Chất tham gia 
- Chất tạo thành ( sản phẩm) 
- HS: Nghe giảng.
- HS: Tên các chất phản ứng ® Tên các sản phẩm 
- HS: Chú ý theo dõi và tập đọc.
- HS:
 Đường ® Than + Nước
- Đường phân hủy thành than và nước.
- HS khác nhận xét bổ sung và ghi bài.
- HS làm
- HS còn lại nhận xét, bổ sung.
I. Định nghĩa:
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác 
- Chất ban đầu (biến đổi trong phản ứng) gọi là chất phản ứng ( hay chất tham gia ) 
- Chất sinh ra sau phản ứng gọi là sản phẩm 
* Cách ghi , đọc phương trình chữ của phản ứng :
Tên các chất phản ứng ® Tên các sản phẩm 
Ví dụ : t0
- Đường® Than + Nước
- Kẽm + axitclohiđric ® kẽm clorua + khí hiđro
- GV: Cho HS quan sát h. 2.5 và hỏi:
1.Trước phản ứng ( hình a ) có những phân tử nào ? 
2. Các nguyên tử nào liên kết với nhau ? 
3.Trong phản ứng ( hình b): các nguyên tử nào liên kết với nhau ? 
4. So sánh số nguyên tử H và O trong phản ứng b và trước phản ứng a ? 
5. Sau phản ứng có các phân tử nào ? 
- GV hỏi: Các nguyên tử nào liên kết với các nguyên tử nào ? 
- GV hỏi:Em hãy so sánh thành phần và liên kết của chất tham gia và sản phẩm.
- GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận về diễn biến của phản ứng hoá học ? 
- HS: Quan sát và trả lời
- Hai phân tử Hiđro , 1 phân tử Oxi. 
- 2H liên kết với nhau; 2O liên kết với nhau. 
- Trong phản ứng các nguyên tử chưa liên kết với nhau 
- Số nguyên tử H và O ở a bằng số nguyên tử H ở b. 
- Sau phản ứng có các phân tử nước ( H2O) tạo thành. 
- HS: 1O liên kết với 2H. 
- Số nguyên tử mỗi loại không thay đổi. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
- HS: Kết luận và ghi vở.
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác 
II. Diễn biến của phản ứng hóa học:
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác 
3. Củng cố - Luyện tập:
- Định nghĩa PƯHH ? 
- Diễn biến của PƯHH?
- Khi có phản ứng hoá học xảy ra thì hạt vi mô nào được bảo toàn và hạt vi mô nào bị thay đổi?
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm bài tập 1,2 SGK tr 50
- Xem trước bài 13 “ Phản ứng hóa học” tiếp theo tiết sau học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Tiên Hải, ngày . tháng . năm.
DUYỆT CỦA TCM
TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docHÓA 8 R.doc