Giáo án Hóa học 8 tuần 26, 27
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Củng có hệ thống hoá kiến thức và khái niệm hoá học về hiđro. Biết so sánh các tính chất và cách điều chế H2 so với O2.
- Biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử.
- Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập và tính toán có tính tổng hợp liên quan đến H2 và O2.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán giải bài tập.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ môn.
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 26 Ngày soạn: 18/02/2014 Tiết 51 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hĩa lại kiến thức về tính chất và ứng dụng của hiđro. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng và tính tốn. 3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Câu hỏi và bài tập. - Học sinh: Ơn lại tính chất và ứng dụng của hiđro. III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất hĩa học của hiđro? Viết phương trình phản ứng minh họa. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hãy trả lời các câu hỏi: - Tính chất vật lí của hiđro? - Tính chất hĩa học của hiđro? - Ứng dụng của hiđro? - Nhớ lại kiến thức trả lời. - Nhận xét – Bổ sung. 1. Kiến thức cần nhớ: - Tính chất vật lí của hiđro. - Tính chất hĩa học của hiđro. - Ứng dụng của hiđro. Cho HS giải bài tập 5 SGK: - Số mol của thủy ngân oxit? - Viết PTPƯ - KL của thủy ngân? - Số mol của hiđro? - Thể tích của hiđro? H2 + HgO Ị Hg + H2O 1mol 1 mol 201g 0,1mol Theo phương trình phản ứng ta cĩ: Vậy KL của thủy ngân thu được là 20,1 gam Số mol của hiđro là 0,1 mol Thể tích của hiđro là 2,24 lít. 2. Bài tập: Bài tập 5 SGK/109 Cho HS đọc và hướng dẫn giải bài tập - Số mol của H2? - Số mol của O2? - Viết PTPƯ xảy ra - Hướng dẫn cách tính chất dư - Số mol của nước? - Khối lượng của nước? Cho HS đọc và hướng dẫn giải bài tập - Viết phương trình phản ứng. - Tính số mol của Fe - Tìm số mol của Fe2O3 - Khối lượng của Fe2O3 ? - Tính số mol H2. - Thể tích của H2? Giải bài tập PTPƯ: 2H2 + O2 à 2H2O 2mol 1mol 2mol Vậy khí hiđro dư Theo PTPƯ ta cĩ: a. Phương trình phản ứng: 3H2 + Fe2O3 " 2Fe + 3H2O 3mol 1mol 2mol b. Theo phương trình phản ứng ta cĩ: c. Theo phương trình phản ứng ta cĩ: Bài tập 6/ SGK/109 Bài tập 5 SGK/113 3. Củng cố - Luyện tập: - Xem lại bài tập và kiến thức đã học. - Làm bài tập 4 SGK/113. 4. Dặn dị: - Xem trước bài 34. - Xem lại bài điều chế khí oxi. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 26 Ngày soạn: 19/02/2014 Tiết 52 Bài 34: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu nguyên liệu, phương pháp cụ thể điều chế H2 trong phịng thí nghiệm, biết nguyên tắc điều chế hiđro trong cơng nghiệp. - Hiểu được phản ứng thế. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ điều chế H2 trong phịng thí nghiệm và thu H2 vào ống nghiệm. 3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Hoá chất : kẽm viên, dd HCl. - Dụng cụ : dụng cụ điều chế H2, ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn đầu vuốt nhọn, que đóm, đèn cồn, diêm, kính đồng hồ, kẹp, ống nhỏ giọt, giá sắt. 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài. III. TIẾN TRÌNH : 1. Kiểm tra bài cũ: - HS giải bài tập 3 SGK. - Tính thể tích khí hiđro (đktc) khi tác dụng với 16gam khí oxi? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Gv yêu cầu HS đọc SGK phần I.1a trang 114. - HS quan sát dụng cụ được lắp đặt sẵn trên bàn Gv. - Nhóm HS làm thí nghiệm điều chế H2 theo hướng dẫn của Gv. - HS trả lời các câu hỏi : + Có hiện tượng gì xảy ra khi cho kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl ? + Khí thoát ra có làm cho than hồng của que đóm bùng cháy không ? + Có hiện tượng gì khi cô cạn giọt dd lấy từ trong ống nghiệm ? - Khi cô cạn 1 giọt dd, chất rắn màu trắng là kẽm clorua ( ZNCl2 ) - Các em hãy lập PTHH của phản ứng vừa thực hiện thí nghiệm ? - Để điều chế khí hiđro có thể thay HCl bằng H2SO4 ( l ) và thay Zn bằng các kim loại như Fe hay Al - Đọc SGK, lớp theo dõi - Quan sát cách lắp dụng cụ. - Nhóm thực hiện theo hướng dẫn ghi lại những hiện tượng xảy ra trong từng giai đoạn + Có hiện tượng sỏi bọt + Không làm cho than hồng bùng cháy + Tinh thể muối kẽm + Lắng nghe - Phương trình Zn +2HCl - > ZnCl2 + H2 I. Điều chế hiđro: 1. Trong phịng thí nghiệm: Cho kẽm tác dụng với dd HCl. PTHH : Zn +2HCl àZnCl2 + H2 Cách thu khí : - Đẩy không khí. - Đẩy nước. Hướng dẫn đọc thêm 2. Trong cơng nghiệp: Đọc thêm - Các em hãy viết PTHH điều chế H2 từ sắt và dd H2SO4 (l)? - Trong 2 phản ứng điều chế H2 đã viết trên bảng, nguyên tử của đơn chất Zn hoặc Fe đã thay thế nguyên tử nào của axit? - Hai PƯHH đó gọi là phản ứng thế. Vậy thế nào là phản ứng thế ? Viết phương trình Zn + H2SO4 - > ZnSO4 + H2 Fe + H2SO4 - > FeSO4 + H2 - Đã thay thế ngtử hiđro - Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó ngtử của đơn chất thay thế ngtử của 1 ngtố khác trong hợp chất 3. Phản ứng thế: Là phản ứng hĩa học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. 3. Củng cố - Luyện tập: - Với cùng KL kim loại nào cho dưới đây tác dụng với HCl có thể tích H2 (đo ở cùng ĐK nhiệt độ và áp suất ) lớn nhất ? a/ Zn b/ Fe c/ Al d/ Ni - Làm bài tập 1/117 (SGK) 4. Dặn dị: - Học bài, làm bài tập SGK. - Ơn lại kiến thức của chương. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Tuần 27 Ngày soạn: 25/02/2014 Tiết 53 Ngày dạy: 04/03/2014 Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng có hệ thống hoá kiến thức và khái niệm hoá học về hiđro. Biết so sánh các tính chất và cách điều chế H2 so với O2. - Biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử. - Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập và tính toán có tính tổng hợp liên quan đến H2 và O2. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính tốn giải bài tập. 3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn. II. CHUẨN BỊ: - Giaĩ viên: Câu hỏi và bài tập. - Học sinh: Ơn lại kiến thức của chương. III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: Lập PTHH : a. Mg + O2 - > MgO b. KMnO4 - > K2MnO4 + MnO2 + O2 c. Fe+ CuCl2 - > FeCl2+ Cu Cho biết chúng thuộc PƯHH nào ? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS đọc nội dung và chuẩn bị lần lượt từng câu hỏi: + Tính chất vật lý. + Tính chất hoá học. + Ứng dụng. + Điều chế khí hiđro. - Gv gọiHS khác nhận xét. - HS nhóm chuẩn bị câu 1 Ị phát biểu khi GV yêu cầu 1 HS nhóm. - HS khác chú ý nghe và nhận xét I. Kiến thức cần nhớ 1. Trình bày những kiến thức cơ bản về : + Tính chất vật lý. + Tính chất hoá học. + Ứng dụng. + Điều chế khí hiđro. - Gv yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi 3. - Gv gọi 1 HS lên bảng viết các PTHH minh hoạ cho từng phản ứng. - 1 HS khác trình bày sự khác nhau của các PƯHH. - Khi nghiên cứu tính chất hoá học của Hiđro, chúng ta biết thêm phản ứng oxi hoá khử. - HS đọc nội dung câu hỏi hãy cho các ví dụ bằng PTHH để minh hoạ : + Phản ứng thế. + Phản ứng hoá hợp. + Phản ứng phân huỷ từ đó nêu lên sự khác nhau của các phản ứng hoá học nêu trên? - HS nhóm chuẩn bị câu 2 Ị phát biểu. - HS nhóm thảo luận, viết PTHH minh hoạ ra vỡ nháp. HS lớp nhận xét và bổ sung. - Thảo luận nhóm lên bảng viết PTHH. 2. So sánh tính chất vật lí của O2 và H2 Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào ? vì sao ? Đối với O2, tại sao làm thế được ? giải thích ? 3. Hãy cho các ví dụ bằng PTHH để minh hoạ : + Phản ứng thế. + Phản ứng hoá hợp. + Phản ứng phân huỷ từ đó nêu lên sự khác nhau của các phản ứng hoá học nêu trên? - Gv gọi từng học sinh lên bảng làm bài tập lần lượt từng câu. - Bài tập 5, HS cả lớp phải làm ra vở nháp Ị GV chấm vở nháp của vài HS trước khi cho HS nhận xét. II. Bài tập : Làm các bài tập trong SGK trang 121, 122. Bài tập 1 (nhóm 2, 4, 6) bài tập 2 ( nhóm 1, 3, 5 ) Ị Bài tập 1, 2 các nhóm thực hiện cùng lúc. Bài tập 3,4 ( HS làm cá nhân ). Bài 5 ( HS làm cá nhân ). 3. Củng cố - Luyện tập: - Nhắc lại nội dung chính của chương. - Nhắc lại các phương pháp giải tốn 4. Dặn dị: - Làm các bài tập vào tập. - Chuẩn bị cho tiết thực hành: Đọc trước nội dung các thí nghiệm ở bài thực hành 5. - Làm trước bài tường trình. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 27 Ngày soạn: 27/02/2014 Tiết 54 Bài 35: Bài thực hành 5: ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ HIĐRO VÀ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro trong phịng TNo, cách thu khí hiđro. Đốt cháy khí hiđro trong khơng khí, tính khử của hiđro. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm và thực hiện TNo điều chế và thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, kĩ năng nhận ra khí H2, biết kiểm tra độ tinh khiết của hiđro. 3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Dụng cụ: mỗi nhóm : 4 ống nghiệm, giá gỗ, giá sắt, kẹp, đèn cồn, diêm, ống dẫn khí thẳng, ống dẫn khí hình chữ V, nút cao su, ống nhỏ giọt, muỗng. - Hoá chất : dd HCl, kẽm viên, bột CuO. 2. Học sinh: - Đọc trước bài thực hành. - Viết trước bài tường trình. III. TIẾN TRÌNH : 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Gv hướng dẫn cách thực hiện các TNo - Gv theo dõi HS làm thí nghiệm. - Gv nhắc các nhóm khi đã thấy rõ hiện tượng cháy trong không khí của hiđro thì cần dập tắt ngọn lửa và tiến hành thu khí H2 - Gv lưu ý : HS số 3 phải dùng ống nghiệm thật khô để CuO không bám vào thành ống. - Theo dõi và tiến hành theo sự hướng dẫn của GV. - Quan sát các hiện tượng xảy ra và rút ra nhận xét. - Viết bài tường trình. Thí nghiệm 1: Điều chế H2 – đốt cháy H2 trong không khí. Thí nghiệm 2 : Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí. Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng(II) oxit. 3. Củng cố - Luyện tập: - Cho các nhĩm thu dọn hĩa chất và làm vệ sinh. - Nhận xét tiết thực hành. - Thu bài tường trình. 4. Dặn dị: - Học bài. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG
File đính kèm:
- HÓA 8.doc