Giáo án Hóa học Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Đinh Thị Huệ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết được:

-Hoá trị biểu hiện khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên của nguyên tố khác hay nhóm nguyên tử khác

-Qui ước: Hóa trị của H là I, hóa trị của O là II,hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hóa trị của H và O

 2. Kỹ năng:

-Tính được hoá trị của 1 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hóa học cụ thể

-Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của cả 2 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử tạo nên chất

 3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong công việc.

II. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ, bảng ký hiệu hoá học các nguyên tố, hoá trị.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu:

 - Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng.

IV. Tiến trình dạy học:

1.Tổ chức:

 

doc151 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Đinh Thị Huệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......................0,6molO2.
4.Củng cố:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Nêu phương pháp vận dụng.
5. Hướng dẫn về nhà.: - Học bài nắm cách làm bài tập. Bài tập về nhà: 1,2,3 (sgk).
Ký duyệt
Vĩnh Phú, ngày. tháng.năm 2012
Mai Thủy
************************************************************************
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Giáo viên: Đinh Thị Huệ - Trường THCS Vĩnh Phú.
Tiết 33 : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 2)
I.Mục tiêu :
 1. Kiến thức : BiÕt ®­îc:
- Ph­¬ng tr×nh ho¸ häc cho biÕt tØ lÖ sè moℓ, tØ lÖ thÓ tÝch gi÷a c¸c chÊt b»ng tØ lÖ sè nguyªn tö hoÆc ph©n tö c¸c chÊt trong ph¶n øng.
- C¸c b­íc tÝnh theo ph­¬ng tr×nh ho¸ häc.
 	 2. Kỹ năng:
- TÝnh ®­îc tØ lÖ sè moℓ gi÷a c¸c chÊt theo ph­¬ng tr×nh ho¸ häc cô thÓ.
-TÝnh ®­îc thÓ tÝch chÊt khÝ tham gia hoÆc t¹o thµnh trong ph¶n øng ho¸ häc.
 	3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
 - Bảng nhóm, bảng phụ 
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Luyện tập, củng, cố, khắc sâu, vận dụng.
IV. Tiến trình dạy học:
 1.Tổ chức: 
Thứ 
Ngày
Lớp
Tiết
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
 2.Kiểm tra bài cũ 
 1. Nêu các bước giải bài toàn tính theo phương trình hoá học.
 2. Làm bài tập 3 (a,b).
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1:
- GV cho HS nêu lại các công thức hoá học. Tính n,m,V.
- Cho HS làm bài tập 1. (Bảng phụ).
* Bài tập 1: 
 Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P. Tính khối lượng của chất tạo thành sau phản ứng.
- HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Viết phương trình phản ứng.
- Tính nP ?
- Tính V của oxi cần dùng.
- Tính khối lượng của P2O5 
2.Hoạt động 2:
* Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4. Tính thể tích oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành.(đktc).
- HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- HS thảo luận và làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS chữa bài.
I. Bằng cách nào có thể tính thể tích khí tham gia và tạo thành?
* Bài tập 1: 
a. 
 4P + 5O2 ® 2P2O5 
 4mol 5mol 2mol
 0,1mol x y 
b. 
2. Luyện tập: 
* Bài tập 2: 
a. 
b. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
 4. Củng cố: - GV nêu cách lamg bài tập.
 - HS nhắc lại phương pháp làm bài tập.
 5. Hướng dẫn về nhà.: - Đọc phần ghi nhớ. Bài tập về nhà: 4,5 (Sgk).
*********************************************************************** 
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Giáo viên: Đinh Thị Huệ - Trường THCS Vĩnh Phú.
Tiết 34 : BÀI LUYỆN TẬP 4
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : 
 - Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n,m và V. 
 - Biết ý nghĩa của tỷ khối chất khí. Biết xác định tỷ khối chất dựa vào tỷ khối chất khí xác định số mol.
 - Biết cách giải bài tập hoá học.
 2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán hóa học
 3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
 II. Chuẩn bị: 
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu: 
 - Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng.
IV. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức: 
Thứ 
Ngày
Lớp
Tiết
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
 2.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong bài học.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Hoạt động1:
- GV cho HS thảo luận nhóm các Hoạt động của trò : Về khối lượng, số mol, thể tích.
- HS nêu các công thức hoá học.
2.Hoạt động 2:
* Bài tập 4 (76).
 Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học.
- Tìm tỷ lệ số mol ở từng thời điểm nhiệt độ.
3.Hoạt động 3:
- HS đọc tóm tắt đề bài.
- Tính mc , mH .
- Tính nc, nH . Suy ra x,y.
- Viết công thức hoá học. 
- Viết công thức hoá học của hợp chất.
- Tính n của CH4.
4.Hoạt động 4: 
 *Bài tập 4(sgk- 79).
HS đọc đề và tóm tắt.
- Xác định điểm khác so với bài trên.
- Thể tích của khí CO2 ở điều kiện thường là: 24l/mol.
- Tính M của CaCl2 .
- Tính n của CaCO3.
- Suy ra n và V của CO2.
5.Hoạt động 5: Bài tập trắc nghiệm.
 Chọn đáp án đúng: 
1.Khí A có dA/H = 13. Vậy A là:
 a. CO2 c. C2H2
 b. CO. d. NO2
2.Chất khí nhẹ hơn không khí là:
 a.Cl2 c.CH4
 b.C2H6 d.NO2
- HS nhận xét đưa ra kết quả đúng.
3. Số nguyên tử O trong 3,2gam O2 .
 a.3.1023 c.9.1023
 b.6.1023 d.1,2.1023
1.Kiến thức cần nhớ: 
 (mol) ; m = n. M (g)
 Vk= n. 22,4 (l) ; (mol)
 S (Số nguyên tử hoặc phân tử ) = n. N (mol)
2.Luyện tập:
a. PTHH: 2CO + O2 2CO2
b. Hoàn chỉnh bảng:
to
CO
O
CO2
t0
20
10
0
t1
15
7,5
5
t2
3
1,5
17
t3
0
0
20
* Bài tập 5: 
a. Tính : MA = 29. 0,552 = 16gam
+ Công thức tổng quát: CxHy
® Công thức hoá học của hợp chất: CH4
b. Tính theo phương trình hoá học:
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
* Bài tập 4: 
 CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2+ H2O
a. Theo phương trình: 
b. 
* Đáp án đúng là: c.
* Đáp án đúng là: c.
* Đáp án đúng là: d
4. Củng cố: GV cho HS nhắc lại lý thuyết cơ bản.
5. Hướng dẫn về nhà.: - Ôn tập lại lý thuyết.
 - Bài tập: 1,2,5 (Sgk- 79)
Ký duyệt
Vĩnh Phú, ngày. tháng.năm 2012
Mai Thủy
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Giáo viên: Đinh Thị Huệ - Trường THCS Vĩnh Phú.
Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : 
 -Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản, quan trọng trong học kỳ I.
-Củng cố cách lập công thức hoá học, phương trình hoá học, hoá trị, công thức chuyển đổi, tỷ khối.
 2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng làm bài tập hoá học.
 3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
 II. Chuẩn bị: 
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu: 
 -Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng, hệ thống hoá 
IV. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức: 
Thứ 
Ngày
Lớp
Tiết
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
 2.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong bài học.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1:
GV dùng bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu hỏi về nguyên tử, phân tử.
-HS trả lời, cho ví dụ.
-GV cho HS tham gia trò chơi ô chữ.
*Ô 1: Có 6 chữ cái. (Tỷ khối). H
Ô 2: Có 3 (Mol). O
Ô 3: Có 7 (Kim loại). A
Ô4: Có6..(Phân tử). H.
Ô5 : Có 6.(Hoá trị). O.
Ô 6: Có 7.(Đơn chất)C.
2.Hoạt động 2: -GV yêu cầu học sinh nêu cách lập công thức hoá học.
-Nêu cách làm.
-Hoá trị các nguyên tố, nguyên tử, nhóm nguyên tử.
3.Hoạt động 3: 
*Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng:
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­
a.Tính mFe và mHCl đã phản ứng. Biết rằng:Khí thoát ra là 3,36l (đktc).
b.Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-GV cho HS đọc đề bài, tóm tắt.
-Nêu cách giải.
-Tính m của Fe, m của HCl.
-Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-HS nêu các bước giải.
1.Hệ thống hoá kiến thức:
*Hàng dọc: HOA HOC
2.Lập công thức hoá học- Hoá trị:
 I II III I
 K2SO4 Al(NO3)3 
 ? ? ? ?
 Fe(OH)2 Ba3(PO4)2
3.Giải toán hoá học:
 a. 
 Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­
 1 2 1 1
*Theo phương trình hoá học:
mFepư = 0,15 . 56 = 8,4 g.
MHCl= 0,3 . 36,5 = 10,95 g
b.Khối lượng của hợp chất FeCl2:
4.Củng cố: 
-HS nêu lạ các kiến thức cơ bản.
-Cách giải các bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà : Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì
*****************************************************************
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Giáo viên: Đinh Thị Huệ - Trường THCS Vĩnh Phú.
TiÕt 36: KiÓm tra häc kú
I. Mục tiêu :
1. Kieán thöùc :
 Kieåm tra ñaùnh giaù vieäc hoïc taäp vaø tieáp thu kieán thöùc cuûa hoïc sinh trong suoát hoïc kì I
2. Kyõ naêng :	
 - Reøn luyeän kyõ naêng nhaän bieát, vieát phöông trình phaûn öùng, hoaøn thaønh chuoãi phaûn öùng,giải bài toán hóa học
 3.Thái độ :
Trung thực, nghiêm túc
II. Chuẩn bị : Đề kiểm tra
III.Phương pháp dạy học chủ yếu: Kiểm tra viết 
III. Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức: 
Thứ 
Ngày
Lớp
Tiết
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
2. Kiểm tra: Học sinh làm bài theo đề in sẵn
 3. Củng cố : Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
 4. Hướng dẫn về nhà :
 Đọc trước bài học sau
Ký duyệt
Vĩnh Phú, ngày. tháng.năm 2012
Mai Thủy
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Giáo viên: Đinh Thị Huệ - Trường THCS Vĩnh Phú.
Tiết 37: Bài 24 - TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức : Giúp Hs biết :
- Tính chất vật lí của oxi : Trạng thái , màu sắc mùi , tính tan trong nước tỉ khối so với không khí..
- Tính chất hoá học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động hoá học mạnh ở nhiệt độ cao : nhiều phi kim (S,P, ). Hoá trị của Oxi trong các hợp chất thường bằng II
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống . 
2. Kĩ năng :
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình phản ứng của oxi với Fe, S P,C , rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxi .
- Viết các PTHH .
- Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học qua các thí nghiệm.
- Giới thiệu nghề trồng trọt và chăn nuôi thuỷ sản.
	II. Chuẩn bị:
 * dụng cụ : Đèn cồn, môi sắt 
 * Hoá chất : 3 lọ chứa oxi đã thu sẵn từ trước .
 Bột S,Bột P,Dây sắt ,Than .
 * Phiếu học tập 
III. Phương pháp dạy học chủ yếu: Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng.
IV.Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức: 
Thứ 
Ngày
Lớp
Tiết
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
 2.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong bài học.
 3. Bài mới:
*Đặt vấn đề: Ở các lớp dưới và ở chương I, II, III các em biết gì về nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi vị và tính tan trong nước của khí oxi? O xi có thể tác dụng với các chất khác được không? Nếu được thì mạnh hay yếu?
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
- Yêu cầu HS nêu những gì biết được về khí 
oxi ( như: KHHH, CTHH, NTK, PTK).
- GV cung cấp thêm thông tin về oxi.
1.Hoạt động1: Tìm hiểu tính chất vật lý của Oxi.
- GV cho HS quan sát lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi, yêu cầu HS nhận xét về: Màu sắc, mùi, trạng thái và tính tan trong nước.
- Yêu cầu HS tính tỉ khối của oxi đối với không khí.
- GV bổ sung.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của Oxi.
* GV làm thí nghiệm: Đưa muôi sắt có chứa bột S vào ngọn lửa đèn cồn. Sau đó đưa S đang cháy vào lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng.
? So sánh các hiện tượng S cháy trong không khí và trong oxi.
- GV: Chất khí đó là lưu huỳnh đioxit: SO2
 ( còn gọi là khí Sunfurơ).
- Gọi 1 HS viết PTPƯ.
3.Hoạt động 3:
* GV làm TN: Đốt P đỏ trong không khí và trong khí oxi.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng.
? So sánh các hiện tượng P cháy trong không khí và trong oxi.
- GV giới thiệu: Bột đó là Điphotpho pentao xit P2O5 tan được trong nước.
- Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ.
- KHHH: O.
- CTHH : O2.
- NTK : 16.
- PTK : 32.
I. Tính chất vật lí:
- Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Hoá lỏng ở -183 độ C.
II. Tính chất hoá học:
 1. Tác dụng với phi kim: 
a. Với lưu huỳnh:
- PTHH:
 S + O2 SO2 
 (r) (k) (k) 
 (Lưu huỳnh đioxit)
a. Với photpho:
- PTHH:
 4P + 5O2 2P2O5 
 (r) (k) (r) 
 (Điphotpho pentaoxit)
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
* Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5.
 a. Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
 A. P còn dư, O2 thiếu. B. P còn thiếu, O2 dư.
 C. Cả 2 chất vừa đủ. D. Tất cả đều sai.
 b. Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
 A. 15,4g. B. 16g. 
 C. 14,2g. D. Tất cả đều sai.
 * Bài tập 2: Đốt cháy S trong bình chứa 7 lít khí O2. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí SO2. Biết các khí ở đktc. Khối lượng S đã cháy là:
 A. 6,5g. B. 6,8g.
 C. 7g. D. 6,4g.
5. Hướng dẫn về nhà : 
- Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.
*************************************************
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Giáo viên: Đinh Thị Huệ - Trường THCS Vĩnh Phú.
Tiết 38: Bài 24 - TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức : Giúp Hs biết :
- Tính chất hoá học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động hoá học mạnh ở nhiệt độ cao : tác dụng hầu hết kim loại (Fe, Cu, ) và hợp chất (CH4)
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống . 
2. Kĩ năng :
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình phản ứng của oxi với Fe, CH4 rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxi .
- Viết các PTHH .
- Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học qua các thí nghiệm.
- Giới thiệu nghề trồng trọt và chăn nuôi thuỷ sản.
	II. Chuẩn bị:
 * dụng cụ : Đèn cồn, môi sắt 
 * Hoá chất : 3 lọ chứa oxi đã thu sẵn từ trước .
 Bột S, Bột P, Dây sắt , Than .
 * Phiếu học tập 
III. Phương pháp dạy học chủ yếu: Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng.
IV.Tiến trình lên lớp:
 1.Tổ chức: 
Thứ 
Ngày
Lớp
Tiết
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
 	2.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong bài học.
 	 3. Bài mới:
 *Đặt vấn đề: Ở bài trước các em đã biết ở nhiệt độ cao O2 tác dụng với các đơn chất phi kim P và S, Hoạt động của trò bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sự tác dụng của O2 với đơn chất kim loại và hợp chất. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động1: Nghiên cứu tính chất tác dụng với kim loại:
* GV làm thí nghiệm: Lấy một đoạn dây sắt cuốn hình lò xo đưa vào bình chứa khí oxi.
? Có dấu hiệu của PƯHH không.
* Quấn vào đầu dây sắt một mẫu than gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đưa vào bình chứa khí oxi.
- HS quan sát và nhận xét.
- GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit sắt từ: Fe3O4.
- Yêu cầu HS viết PTPƯ.
- GV giới thiệu: O xi còn tác dụng với các chất như: Xenlulozơ, metan, butan...
2.Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất tác dụng với hợp chất:
* GV : Khí metan có trong khí bùn ao, phản ứng cháy của metan trong không khí tạo thành khí cacbonic, nước, đồng thời toả nhiều nhiệt.
- Gọi 1 HS viết PTPƯ.
- Từ những TCHH của khí oxi hãy rút ra kết luận về đơn chất oxi.
II. Tính chất hóa học:
2. Tác dụng với kim loại: 
- PTHH:
 3Fe + 2O2 2Fe3O4
 (r) (k) (r) 
 (Oxit sắt từ)
3. Tác dụng với hợp chất:
- PTHH:
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 
 (k) (k) (k) (h)
* Kết luận: Khí o xi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II.
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
 * Bài tập 1: Khi đốt quặng kẽm sunfua ZnS, chất này tác dụng với oxi tạo thành ZnO và khí SO2. Nếu cho 19,4g ZnS tác dụng với 8,96 lít khí o xi thì khí SO2 sinh ra có thể tích là bao nhiêu?
 A. 8,96 lít. B. 4,48 lít.
 C. 5,4 lít. D. 4,4 lít.
 * Bài tập 2: Đốt cháy hết 3,2 g khí metan trong không khí sinh ra khí cacbonic và nước.
 a. Viết PTPƯ.
 b. Tính thể tích khí o xi ( ở đktc) 
 c. Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.
- Bài tập: 1, 2, 3, 5 (Sgk- 84).
 * Hướng dẫn bài tập 5:
 PTHH: C + O2 CO2 
 1mol 1mol
 0,75mol ?
 S + O2 SO2 
 1mol 1mol
 0,75mol ?
 - Khối lượng của 0,5% S trong 24g than đá: 
 - ..........................1,5% tạp chất..................: 
 Vậy khối lượng của C trong 24kg than đá là: 24.000 – ( 120 + 360) = 23.520g.
 Số mol của các chất trong than đá số mol và thể tích CO2, SO2.
Ký duyệt
Vĩnh Phú, ngày 07 tháng 01 năm 2013
Mai Thủy
Ngày soạn : 10 / 01 / 2013
Ngày dạy : 16 / 01 / 2013
Giáo viên: Đinh Thị Huệ - Trường THCS Vĩnh Phú.
 Tiết 39: SỰ OXI HOÁ - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI.
I.Mục tiêu:
	1. Kiến Thức:
 Học sinh hiểu được:
 - Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
 - Khái niệm phản ứng hoá hợp.
 - Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
	2. Kỹ năng:
- Xác định được sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.
- Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
	3. Thái đô:
- Yêu thích môn học qua các thí nghiệm.
II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ: Ứ ng dụng của oxi.
 - Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
 - Phiếu học tập.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu: Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng.
IV.Tiến trình lên lớp:
 1.Tổ chức: 
Thứ 
Ngày
Lớp
Tiết
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
 	2.Kiểm tra bài cũ: 
1. Nêu các TCVL và TCHH của oxi. Viết PTPƯ minh hoạ giữa o xi với đơn chất KL và hợp chất.
2. HS chữa bài tập 4 Sgk.
 	3. Bài mới:
*Đặt vấn đề: Ở bài trước các em đã biết ở nhiệt độ cao O2 tác dụng với các đơn chất phi kim P và S, Hoạt động của trò bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sự tác dụng của O2 với đơn chất kim loại và hợp chất. 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Hoạt động1:
- GV yêu cầu HS nhận xét các VD ở (1).
? Hãy cho biết các phản ứng hoá học trên có đặc điểm gì giống nhau.
( Những PƯ trên đều có O2 t/d với các chất).
- GV: Những PƯHH kể trên được gọi là sự 
oxi hoá các chất đó.
? Vậy sự oxi hoá một chất là gì.
* GV lưu ý: Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất.
- Yêu cầu HS lấy VD về sự o xi hoá xãy ra trong đời sống hằng ngày.
* GV đưa ra 1 số VD: Hãy quan sát 1 số p/ư sau.
? Hãy nhận xét và ghi số chất p/ư và số chất sản phẩm trong các PƯHH.
- GV thông báo: Các PƯHH trên được gọi là phản ứng hoá hợp.
? Vậy phản ứng hoá hợp là gì.
* GV giới thiệu về phản ứng toả nhiệt ( Như các PƯ trên).
Ngoài ra còn có một số phản ứng thu nhiệt.
VD: N2 + O2 2NO 
 2KClO3 2KCl + 3O2 
- GV treo tranh vẽ ứng dụng của oxi cho HS quan sát.
? Em hãy kể tên các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống.
- GV chiếu lên màn hình những ứng dụng của oxi.
- GV: Hai lĩnh vực quan trọng nhất là:
 + Sự hô hấp.
 + Sự đốt nhiên liệu.
I. Sự Oxi hóa:
1. Trả lời câu hỏi.
- PTHH:
 S + O2 SO2 
 4P + 5O2 2P2O5 
 3Fe + 2O2 2Fe3O4
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 
2. Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.
II. Phản ứng hoá hợp:
1. Trả lời câu hỏi:
- PTPƯ:
 2Na + S Na2S.
 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 Na2O + H2O 2NaOH
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3
2. Định nghĩa: Phản ứng hoá hợp là PƯHH trong đó chỉ có một chất mới (SP) được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
* Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học của o xi với các chất khác có toả ra năng lượng.
III. Ứng dụng của oxi:
1. Sự hô hấp:
- Sự hô hấp của con người và động vật.
- Phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy.
2. Sự đốt nhiên liệu:
- Nhiên liệu cháy trong o xi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí.
- Sản xuất gang thép.
- Chế tạo mìn phá đá.
- Đốt nhiên liệu trong tên lữa.
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS nhắc lại Hoạt động của trò chính của bài.
 + Sự o xi hoá là gì?
 + Định nghĩa PƯHH.
 + Ứng dụng của oxi.
- Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
 * Bài tập 1: Hoàn thành các PTPƯ sau:
 a. Mg + ? MgS.
 b. ? + O2 Al2O3.
 c. H2O H2 + O2.
 d. CaCO3 CaO + CO2.
 e. ? + Cl2 CuCl2.
 f. Fe2O3 + H2 Fe + H2O.
 * Bài tập 2: Lập PTPƯ biểu diễn các phản ứng hoá hợp sau:
 a. Lưu huỳnh với nhôm.
 b. O xi với magie.
 c. Clo với kẽm.
 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.
 - Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (Sgk- 87).
Ngày soạn : 10 / 01 / 2013
Ngày dạy : 19 / 01 / 2013
Giáo viên: Đinh Thị Huệ - Trường THCS Vĩnh Phú.
.
Tiết 40: OXIT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
	+ §Þnh nghÜa oxit 
	+ C¸ch gäi tªn oxit nãi chung, oxit cña kim lo¹i cã nhiÒu hãa trÞ ,oxit cña phi kim nhiÒu hãa trÞ 
+ C¸ch lËp CTHH cña oxit 
+ Kh¸i niÖm oxit axit ,oxit baz¬ 
	2. Kỹ năng:
+ LËp ®­îc CTHH cña oxit dùa vµo hãa trÞ, dùa vµo % c¸c nguyªn tè 
	+ §äc tªn oxit 
	+ LËp ®­îc CTHH cña oxit 
	+ NhËn ra ®­îc oxit axit, oxit baz¬ khi nh×n CTHH 
	3. Thái đô:
- Yêu thích môn học qua các thí nghiệm, nghiêm túc trong tiến hành thí nghiệm. 
II.Chuẩn bị: + GV: - Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
 - Phiếu học tập.
 + HS: - Ôn bài 9, 10 chương I.
III.Phương pháp dạy học chủ yếu: Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng.
IV.Tiến trình dạy học:
 	 1.Tổ chức: 
Thứ 
Ngày
Lớp
Tiết
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
 	2.Kiểm tra bài cũ: 
1. Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp, cho ví dụ minh hoạ. 
2. Nêu định nghĩa sự oxi hoá, cho ví dụ minh hoạ.
3. HS chữa bài tập 2 ( Sgk – 87)
 	3. Bài mới:
	*Đặt vấn đề: Ở bài trước các em đã biết ở nhiệt độ cao O2 tác dụng với các đơn chất phi kim P và S, Hoạt động của trò bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sự tác dụng của O2 với đơn chất kim loại và hợp chất. 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa Oxit.
- GV VD ở (1). Giới thiệu : Các chất tạo thành ở các PƯHH trên thuộc loại oxit.
? Hãy nhận xét thành phần của các oxit đó.
( Phân tử có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi)
- Gọi 1 HS nêu định nghĩa oxit.
* GV đưa bài tập: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit.
 H2S, CO, CaCO3, ZnO, Fe(OH)2, K2O, MgCl2, SO3, Na2SO4, H2O, NO.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời.
? Vì sao các hợp chất H2S, Na2SO4 không phải là oxit.
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức Oxit:
- GV yêu cầu HS nhắc lại:
 + Qui tắc hoá trị áp dụng đối với hợp chất hai nguyên tố.
 + Thành phần của oxit.
- Yêu cầu HS viết công thức 

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12671208.doc