Giáo án Hóa học 8 tuần 25: Tính chất – ứng dụng của hiđro
- Yêu cầu HS đọc SGK phần II.1a.
- Gv giới thiệu hoá cụ, hoá chất, lưu ý HS khi Gv làm thí nghiệm cần quan sát, nhận xét để thảo luận.
- Khi đốt hiđro cháy trong không khí.
+ Coc thuỷ tinh trước và sau phản ứng như thế nào ?
+ Màu ngọn lửa, mức độ cháy khi đốt hiđro cháy trong oxi ?
- Khi đốt hiđro cháy trong bình oxi :
+ Thành lọ chứa oxi sau phản ứng có hiện tượng gì ?
+ So sánh ngọn lửa hiđro cháy trong không khí và trong O2 ?
Sau đó Gv làm thí nghiệm biểu diễn.
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 25 Ngày soạn: 11/02/2014 Tiết 49, 50 CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC Bài 31: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Biết được tính chất vật lí, hĩa học và ứng dụng của hiđro. - Biết hỗn hợp khí hiđro với oxi là hỗn hợp nổ 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,... rút ra tính chất vật lí và tính chất hĩa học của hiđro. - Viết phương trình hĩa học minh họa. - Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. 3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Hoá chất : Kẽm viên, dd HCl ù– Dụng cụ : Bình kíp đơn giản, ống dẫn khí, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, lọ chứa oxi, đèn cồn diêm. 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài mới. III . TIẾN TRÌNH : 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Gv cho biết KHHH, CTHH, NTK và phân tử khối của nguyên tố hiđro? Gv giới thiệu 1 ống nghiệm chứa đầy khi hiđro và đậy nút kín. Yêu cầu HS quan sát ống nghiệm chứa khí H2 à nhận xét về trạng thái màu sắc của hiđro ? Gv yêu cầu HS quan sát một quả bóng bay đã được bom đầy khí hiđro, miệng quả bóng được buộc chặt bằng sợi chỉ dài à kết luận gì về tỉ khối của khí hiđro so với không khí ? - Các em tìm hiểu SGK và cho biết tính tan của khí hiđro thế nào ? - Nhẫn xét gì về tính chất vật lí của hiđro ? - KHHH : H CTHH H2 NTK : 1đvc PTK : 2đvc - Nhóm quan sát trả lời: Chất khí , không màu - Quan sát Khí hiđro nhẹ hơn không khí - Ít tan trong nước - Chất khí không màu,không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí KHHH : H CTHH: H2 NTK : 1 đvc PTK : 2 đvc I. Tính chất vật lí: Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, là khí nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước. - Yêu cầu HS đọc SGK phần II.1a. - Gv giới thiệu hoá cụ, hoá chất, lưu ý HS khi Gv làm thí nghiệm cần quan sát, nhận xét để thảo luận. - Khi đốt hiđro cháy trong không khí. + Cocá thuỷ tinh trước và sau phản ứng như thế nào ? + Màu ngọn lửa, mức độ cháy khi đốt hiđro cháy trong oxi ? - Khi đốt hiđro cháy trong bình oxi : + Thành lọ chứa oxi sau phản ứng có hiện tượng gì ? + So sánh ngọn lửa hiđro cháy trong không khí và trong O2 ? Sau đó Gv làm thí nghiệm biểu diễn. - Các em hãy quan sát khi cho Zn tiếp tục với dd HCl có đấu hiệu nào xảy ra ? - Hướng dẫn cách thử và thực hiện. + Có hiện tượng gì khi chưa tinh khiết ? - Sau đó đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, quan sát ngọn lửa hiđro ? - Đưa ngọn lửa H2 đang cháy vào lọ oxi. Quan sát ngọn lửa ? - Quan sát thành lọ thuỷ tinh ? - Khí hiđro cháy tro ng không khí hay O2 tạo ra chất gì ? Viết PTHH của PƯ. - Yêu cầu HS đọc SGK phần II. 1b và trả lời các câu hỏi II.1c. - Tác dụng với CuO sẽ học ở tiết sau - Đọc thí nghiệm - Quan sát - Có hơi nước - Màu xanh - Có hơi nước - Hs trả lời - Có khí bay lên - Lắng nghe - Có tiếng nổ - Khi không có tiếng nổ hoặc có tiếng nổ nhẹ Cháy với ngọn lửa màu xanh - Có nước tạo ra Khí H2 cháy mạnh hơn,có những giọt nước trên thành lọ t0 - Chất nước 2H2 + O2 - > 2H2O - Đọc thông tin II. Tính hoá học: 1. Tác dụng với O2: - Thí nghiệm: SGK. - Hiên tượng: Hiđro cháy trong oxi hay trong không khí đều tạo thành nước. - Phương trình phản ứng: 2H2 + O2 à 2H2O - HS đọc SGK về tác dụng của khí H2 với bột đồng oxit. Nhận xét các hiện tượng và trả lời câu hỏi : - Mục đích của thí nghiệm sắp tiến hành ? - Các bộ phận chủ yếu của th iết bị thí nghiệm ? - Màu sắc của CuO trước khi làm thi nghiệm ? - Sau đó Gv tiến hành thí nghiệm thực tế cho dòng khí H2 đi qua CuO - Ở t0 thường khi cho dòng khí H2 đi qua có hiện tượng gì ? - Gv tiếp thực hiện thí nghiệm sau khi đã kiểm tra độ tinh khiết cảu khí hiđro và bắt đầu đun nóng ống thuỷ tinh có chứa CuO thì bột đen CuO biến đổi thế nào ? - Còn có chất gì được tạo thành trong ống ? - Yêu cầu HS đọc SGK II.1b - Hãy viết PTHH xảy ra ? - Có kết luần gì về tác dụng của khí hiđro với đồng II.oxit ? - Yêu cầu HS đọc phần kết luận II.c trong SGK. - Làm bài tập 2a trang 112 SGK. - Hs đọc SGK - Tính khử H2 - Kể ra - Màu đen - Không có hiện tượng gì - Hs quan sát nhóm trao đổi và phát biểu Màu đỏ gạch - Có chất đồng - Đọc SGK - H2 + CuO ỊH2O + Cu - H2 có tính khử 2. Tác dụng với đồng oxit : PTHH : H2 + CuO à H2O + Cu Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. - Dựa vào thơng tin SGK và hình 5.3 SGK nêu ứng dụng của hiđro. - Nhận xét và bổ sung - Dựa vào thơng tin nêu ứng dụng của hiđro. - Nhận xét và bổ sung. III. Ứng dụng: - Dùng làm nhiên liệu cho tên lửa, đèn xì hiđro – oxi,... - Làm nguyên liệu sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ. - Khử một số kim loại. - Bơm vào khinh khí cầu, bĩng thám khơng. 3. Củng cố - Luyện tập: - Hãy chọn câu đúng CTHH của khí H2. a. 2H b. H2 c. H2 d. 2H - Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào chứa khối lượng H2 là nhiều nhất. a. 18g H2O b. 53.5g NH4Cl c. 63g HNO3 d. 40g NaOH 4. Dặn dị: - Học bài, làm bài tập SGK. - Xem trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG
File đính kèm:
- HÓA 8 T 25r.doc