Giáo án Hóa học 8 tuần 23, 24
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức ở chương 4.
- Vận dụng thành thạo các dạng bài tập:
+ Hoàn thành phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.
+ Viết công thức hóa học, gọi tên và phân loại các oxit.
+ Tính toán.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn và chính xác ở HS.
3. Thái độ
- Giáo dục tính nghiêm túc khi làm bài ở HS
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 23 Ngày soạn: 13/01/2014 Tiết 46 Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học trong chương IV về oxi, không khí. Một số khái niệm mới là sự oxi hoá, oxit, sự cháy, sự oxi hoá chậm, PƯ hoá hợp, PƯ phân huỷ. - Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học để khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chương IV. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán theo CTHH và PTHH, đặc điểm các công thức và PTHH có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi. 3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn. II. CHUẨN BỊ : Gv: chuẩn bị trước các đề bài tập 3, 4, 5, 6, 7ï. Hs: Ơn lại kiến thức chương. III. TIẾN TRÌNH : 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hãy trả lời các câu hỏi : - Tính chất vật lí của oxiù? - Tính chắt hoá học oxi? - Ứng dụng của oxi? - Điều chế oxi? - Hợp chất có thành phần hoá học thế nào gọi là oxit ? Có thể phân loại oxit thế nào ? Cho thí dụ ? - Yêu cầu HS đọc nội dung và chuẩn bị lần lượt từng câu hỏi. - Kết luận tổng quát về oxi và oxit. - Phản ứng hoá hợp. - Phản ứng phân hủy. - Nêu sự giống và khác nhau của 2 loại PƯHH này ? - Nhớ kiến thức trả lời câu hỏi - Lớp chú ý nghe và bổ sung ý kiến. 1. Kiến thức cần nhớ : - Tính chất vật lí của oxiù. - Tính chắt hoá học oxi. - Ứng dụng của oxi - Điều chế oxi. - Phản ứng hoá hợp. - Phản ứng phân hủy. - Bài tập 1 các nhóm thực hiện cùng lúc. - Bài tập 3 à 2 HS lên bảng viết CTHH của oxi axit, oxit bazơ à cho điểm. - Bài tập 4 chỉ định 1 HS làm. - Bài tập 5 cho HS thảo luận nhóm nhỏ suy nghĩ và xung phong lên bảng. - Gọi HS khác bổ sung. - Bổ sung. - Làm bài tập à lên bảng làm khi Gv yêu cầu. * C + O2 à CO2 (cacbonđioxit) 4P + 5O2 à 2P2O5 (điphotphopentaoxit) H2 + O2à H2O 4Al + 3O2 à 2Al2O3 (Nhôm oxit) - Bài tập 3 *Oxit bazơ là các oxit kim loại + Na2O: Natrioxit + MgO: Magie oxit + Fe2O3: Sắt(III) oxit *Oxit axit là oxit của phi kim. + CO2: Cacbon đioxit + SO2: Lưu huỳnhđioxit + P2O5: điphotphopentaoxit - Bài tập 4: D - Bài tập 5: B, D, E 2. Bài tập: Làm các bài tập trong SGK trang 100, 101. Bài tập 1 : nhóm1, 2. Bài tập 3 HS làm các nhân. Bài tập 5 : thảo luận nhóm 3. Củng cố - Luyện tập: 1. Viết phương trình hoá học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất sau: lưu huỳnh, kali, sắt. Biết rằng sản phẩm là những hợp chất có CTHH là: SO2, K2O, Fe2O3 2. Cho các PTPƯ SAU: a. CuO + H2 à Cu + H2O b. KNO3 à KNO2+ O2 c. Fe(OH)3 à Fe2O3 + H2O d. CaO + CO2 à CaCO3 e. CH4 + O2 à CO2 + H2O - Phản ứng nao la phản ứng hoá hợp? - Phản ứng nao la phản ứng phân hủy? 4. Dặn dị: - Gợi ý để HS làm bài tập 8. - Chuẩn bị cho tiết thực hành. - Đọc trước nội dung các khái niệm. - Làm phiếu thực hành. - Làm các bài tập vào vở. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 24 Ngày soạn: 20/01/2014 Tiết 47 Bài 30: Bài thực hành 4 ĐIỀU CHE Á- THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Thí nghiệm điều chế oxi và cách thu khí oxi. - Phản ứng cháy của S trong khơng khí và oxi. 2. Kĩ năng: - Biết cách lắp dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm trong SGK. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng và viết PTPƯ. 3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn II. CHUẨN BỊ : - GV: + Dụng cụ : mỗi nhóm : 2 ống nghiệm, giá sắt, giá ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn, đèn cồn, chậu thuỷ tinh chứa nước, diêm, muỗng sắt, bình nước, bông. + Hoá chất : KMnO4, lưu huỳnh. - HS: Ơn lại kiến thức về tính chất của khí oxi III. TIẾN TRÌNH : 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Hướng dẫn thực hiện các bước. - Theo dõi HS làm thí nghiệm, nhắc các nhóm phải chú ý và ghi nhận xét các hiện tượng xảy ra. - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn. Thí nghiệm 1 : Nhiệt phân kali pemaganat thu khí oxi bằng cách đẩy nước. - Hướng dẫn thực hiện các bước. - Lưu ý HS khi đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ oxi. Sau khi lưu huỳnh cháy hết , lấy thìa đốt ra, đậy nắp lọ, nhúng thìa đốt vào chậu nước. Yêu cầu trả lời câu hỏi: 1. Tại sao phải để bông gòn ở gần miệng ống nghiệm và miệng ống nghiệm lại thấp hơn đáy. 2. Tại sao khi ngừng thí nghiệm, phải lấy dẫn khí ra trước rồi mới tắt đèn cồn. 3. Viết PT điều chế oxi từ KMnO4. 4. Quan sát hiện tượng xảy ra khi nhận biết khí bay ra bằng que đóm và khí đó là khí gì ở TN1 ? 5. Ngọn lửa lưu huỳnh cháy trong không khí ? cháy trong oxi ? 6. Có chất gì tạo ra trong lọ ? Gọi tên chất đó ? viết PTHH tạo ra chất đó ? - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn. - Trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí 3. Củng cố - Luyện tập: - Cho các nhĩm thu dọn vệ sinh. - Nhận xét, đánh giá thao tác thí nghiệm, tiết thực hành của các nhĩm. - Thu bài tường trình. 4. Dặn dị: - Xem trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 24 Ngày soạn: 23/01/2014 Tiết 48 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức ở chương 4. - Vận dụng thành thạo các dạng bài tập: + Hồn thành phản ứng hĩa hợp và phản ứng phân hủy. + Viết cơng thức hĩa học, gọi tên và phân loại các oxit. + Tính tốn. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tính nhanh nhẹn và chính xác ở HS. 3. Thái độ - Giáo dục tính nghiêm túc khi làm bài ở HS II. MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Điều chế và tính chất hĩa học của oxi Hồn thành phản ứng và phân loại phản ứng Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu 1 Số điểm 3 30% Số câu 1 Số điểm 3 30% 2. Oxit Biết cách gọi tên, lập cơng thức hĩa học và phân loại một số oxit. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu 2 Số điểm 4 40% Số câu 2 Số điểm 4 40% 3. Tốn tổng hợp Tính khối lượng và thể tích của chất Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 3 30% Số câu 1 Số điểm 3 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu 2 Số điểm 4 40% Số câu 1 Số điểm 3 30% Số câu 1 Số điểm 3 30% Số câu 4 Số điểm 10 100% III. CHUẨN BỊ: - GV: Đề kiểm tra. - HS: Ơn lại kiến thức của chương. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra 2. Kiểm tra: Đề: Câu 1: (3 điểm) t0 Hồn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? t0 a. ? ? + O2 + MnO2 t0 b. Fe + O2 ? t0 c. S + O2 ? d. ? + ? Al2O3 Câu 2: (2 điểm) Gọi tên và phân loại các oxit cĩ cơng thức hĩa học sau: a. Al2O3 b. P2O5 Câu 3: (2 điểm) Viết cơng thức hĩa học và phân loại các oxit cĩ tên gọi sau: a. Sắt (III) oxit b. Nitơ đi oxit Câu 4: (3 điểm) Để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm người ta nhiệt phân 73,5 gam KClO3. a. Tính thể tích khí oxi thu được đo ở điều kiện tiêu chuẩn? b. Tính khối lượng ZnO được tạo thành khi cho lượng khí oxi sinh ra ở trên tác dụng hết với 19,5 gam Zn? ( K = 39, Cl = 35,5, O = 16, Zn = 65) Đáp án: Câu Đáp án Điểm Câu 1 t0 t0 t0 a. 2KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2 t0 b. 3Fe + 2O2 Fe3O4 t0 t0 c. S + O2 SO2 d. 4Al + 3O2 2Al2O3 Phản ứng phân hủy: a Phản ứng hĩa hợp: b, c, d. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,75 đ Câu 2 a. Al2O3 Nhơm oxit oxit bazơ oxit bazơ b. P2O5 Đi photpho penta oxit oxit axit 1 đ 1 đ Câu 3 a. Sắt (III) oxit Fe2O3 oxit bazơ b. Nitơ đi oxit NO2 oxit axit 1 đ 1 đ Câu 4 to a. 2KClO3 2KCl + 3O2 (1) 2 mol 3 mol Theo phương trình phản ứng ta cĩ: Vậy thể tích khí oxi là 20,16 lit. b. Phương trình phản ứng: 2Zn + O2 2ZnO (2) 2 mol 1 mol 2 mol Theo phương trình phản ứng (2) ta thấy số mol khí oxi dư. Theo phương trình phản ứng (2) ta cĩ: Vậy khối lượng của ZnO là 24,3 gam 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 3. Củng cố - Luyện tập: - Thu bài kiểm tra. - Nhận xét, đánh giá thái độ làm bài của học sinh. 4. Dặn dị: Đọc bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG
File đính kèm:
- HÓA 8 r.doc