Giáo án Hóa học 8 - Trường THCS Mỹ Hưng
BÀI 24: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXI ( tt )
I- Mục tiêu :
1- Kiến thức :
- Học sinh nắm được phương trình hoá học của khí oxi với sắt và khí oxi tác dụng với hợp chất.
2- Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học
- Rèn luyện kĩ năng quan sát
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
3- Thái độ :
- Ý thức học tập bộ môn, lòng yêu thích môn học
ân đổi qua lại giữa các đại lượng - HS: Biết ý nghĩa của tỉ khối chất khí. - HS: Biết vận dụng lập công thức hoá học, tính thành phần phần trăm, tính theo phương trình hoá học. 2- Kĩ năng : - học sinh có kỹ năng ban đầu về vận dụng các khái niệm đã học. 3- Thái độ : - Ý thức học tập bộ môn, lòng yêu thích môn học II- Chuẩn bị GV: - Bảng phụ ghi các bài tập có liên quan HS: - Xem trước bài PP: - Đàm thoại, nêu vấn đề III- Tổ chức bài học : 1- Ổn định lớp ( 1’) 2- Kiểm tra bài cũ :( thông qua giờ luyện tập ) 3- Bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10’ I. Kiến thức cần nhớ 1. Mol GV: Viết bài tập lên bảng HS: Giải bài tập Tính nguyên tử của 1,5 mol Cu A = n . N = 1,5 . 6 . 1023 = 9 . 1023 ngtử HS: Vận dụng công thức A = n . N HS: Nhận xét Tính phân tử H2SO4 biết có 2 mol H2SO4 A = n . N = 2 . 6 . 1023 = 12 . 1023 pttử HS: Nhớ lại nguyên tử khối của các nguyên tố 2. Khối lượng mol SGK - Thể tích chất khí ở cùng điều kiện t0 và p như thế nào 3. Thể tích khí Sách giáo khoa - Ở t0 = 00C, p = 1atm ( đktc ) 1mol chất khí có thể tích bằng bao nhiêu ? - Ở nhiệt độ phòng 1mol chất khí có thể tích bằng bao nhiêu ? HS: Nắm lại sơ đồ chuyển hoá giữa các đại lượng - Công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B, khí A đối với không khí ? 4. Tỉ khối khí Sách giáo khoa HS: Aùp dụng làm bài tập II. Bài tập 10’ HS: Đọc đề bài tập 2: Bài 2 HS: Nêu yêu cầu của bài HS: Nêuhướng giải HS: lên bảng giải HS: Nhận xét GV: Nhận xét GV: Cho điểm học sinh Khối lượng của mỗi nguyên tố : Số mol của mỗi nguyên tố : => Trong 1 mol phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Fe, 1 nguyên tử S và 4 ngtử O Công thức hoá học : FeSO4 13’ HS: Đọc đề bài tập 2 HS: Nêu yêu cầu của bài HS: Nêuhướng giải HS: lên bảng giải HS: Nhận xét GV: Nhận xét GV: Cho điểm học sinh Bài 4 : Giải CaCO3 + 2HCl CaCl2 +CO2 + H2O (mol) 1 1 0,1 0,1 b) CaCO3 + 2HCl CaCl2 +CO2 + H2O (mol) 1 1 0,05 0,05 4- Củng cố :( 4’) HS: Viết lại các công thức chuyển đổi giữa các khối lượng ... 5- Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, làm các bài tập SgK Xem lại tất cả kiến thức của các chương đã học. Xem trước bài : Ôn tập Ngày so¹n: 12/12/2014 TiÕt 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Học sinh ôn lại hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học. - Học sinh nắm lại định luật bảo toàn khối lượng - Học sinh nắm lại quy tắc hoá trị, lập được công thức hoá học, tính toán theo công thức hoá học. - Học sinh lập được phương trình hoá học, tính toán theo phương trình hoá học 2- Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập 3- Thái độ : - Ý thức học tập bộ môn, lòng yêu thích môn học II- Chuẩn bị GV: - Các bài tập có liên quan HS: - Xem lại các bài ở các chương đã học. PP: - Đàm thoại, nêu vấn đề III- Tổ chức bài học : 1- Ổn định lớp ( 1’) 2- Kiểm tra bài cũ :( thông qua giờ ôn tập) 3- Bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10’ HS: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau : I. Lý thuyết - Thế nào là hiện tượng vật lý ? - Thế nào là hiện tượng hoá học ? - Cho các ví dụ minh hoạ ứng với hai hiện tượng trên ? - Nêu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng ? - Viết công thức về khối lượng giả sử có phản ứng : A + B -> C + D ? - Nêu quy tắc hoá trị ? - Nêu phương pháp giải bài toán tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong một công thức hoá học ? - Tìm khối lượng mol ( M ) của hợp chất theo công thức hoá học. - Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. - Tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố. - Nêu phương pháp lập công thức hoá học khi biết thành phần phần trăm các nguyên tố và khối lượng mol của hợp chất. B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất B3 : Suy ra số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất. B4 : Viết CTHH của hợp chất - Nêu phươg pháp giải bài toán theo phương trình hoá học ? B1 : Tìm số mol B2 : Viết PTHH B3 : Lập tỉ lệ mol --> tìm số mol chất tham gia, sản phẩm B4 : Tính theo yêu cầu của bài toán II. Bài tập 4’ GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 1: Bột nhôm cháy theo phản ứng nhôm + oxi -> nhôm oxit ( Al2O3 ) biết 450 gam nhôm cháy hế 140 gam oxi tính khối lượng nhôm oxit tạo thành Bài tập 1 Giải Aùp dụng định luật bảo toàn khối lượng 7’ GV: Treo bảng phụ bài 2 : Lập công thức hoá học của hợp chất khi biết nhôm có hoá trị III và Clo có hoá trị I Bài tập 2 : Giải Theo quy tắc hoá trị ta có Vậy công thức hoá học của hợp chất là AlCl3 8’ GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 3 : Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố có trong công thức Fe2O3 Bài tập 3 : Giải Trong 1 mol Fe2O3 có : 2 mol nguyên tử Fe, 3 mol nguyên tử O 8’ GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 4 : Tìm công thức hoá học của hợp chất có khối lượng mol là 106 gam. Thành phần phần trăm các nguyên tố : 43,4%Na, 11,3%C, 45,3%O Bài tập 4 : Giải Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là : Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất : Suy ra 1 phân tử hợp chất có 2 nguyên tử Na, 1 nguyen tử C và 3 nguyên tử O Vậy CTHH của hợp chất : Na2CO3 7’ GV: Ghi bài tập 5 : Nung đá vôi CaCO3 được vôi sống CaO và khí Cacbon đi oxit CO2 . Tính thể tích khí CO2 ( đktc ) khi nung 50 gam đá vôi Bài tập 5 : Giải CaCO3 CaO + CO2 (mol) 1 1 0,5 0,5 4- Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, làm các bài tập SgK, sách bài tập Xem lại kiến thức đã được học Tiết sau kiểm tra học kì I Ngày so¹n: 12/12/2014 TiÕt 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Kiểm tra đánh giá về kiến thức nguyên tử, phân tử, công thức hoá học, đơn chất, hợp chất, mol, khối lượng mol, phương trình hoá học, tỉnh khối chất khí, tính theo công thức hoá học - Tính theo phương trình hoá học 2- Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng trong trắc nghiệm và tự luận, kĩ năng tính toán hoá học, lập phương trình hoá học. Tính tỉ lệ các chất trong phản ứng hoá học. 3- Thái độ : - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận trong tính toán II- Chuẩn bị GV: - Đề kiểm tra HS: - Ôn tập những kiến thức đã học PP: - Kiểm tra đánh giá III- Tổ chức bài học : 1- Ổn định lớp ( 1’) 3- Đề kiểm tra (44’) A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) I. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Phương trình hoá học nào sau đây đúng ? a. C + 2H2 CH4 b. C + H2 CH4 c. C + 2H2 CH4 d. C + 4H CH4 2. Dãy công thức nào thuộc công thức của đơn chất a. C, S, Cu, Fe, H, O2 ,N2 ,H2O b. C, S, Cu, Fe, H2 , O2 , N2 , F2 c. C, S, Cu, Fe, H2, O2 ,N2, H2O d. C, S, Cu, Fe, H2 , O2 , N2 , F 3. Cho , Công thức hoá học của khí A là những công thức nào ? a. CO2 b. N2 c. CO d. O2 e. câu a và d h. câu b và c 4. Khẳng định sau đây gồm hai ý : “ Trong phản ứng hoá học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn” Ý 1 đúng, ý 2 sai Ý 1 sai , ý 2 đúng Cả hai ý đều sai Cả hai ý đều đúng nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2 Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2 5. Dãy công thức hoá học nào thuộc các công thức của hợp chất a. H2O , NaCl, H2SO4 , O2 , N2 b. H2O , NaCl, H2SO4 , CuSO4 , O3 c. H2O , NaCl, H2SO4 , CuSO4 , HCl d. H2O , NaCl, H2SO4 , CuSO4 , Fe 6. Tính = a. 0,125 b. 0,0625 c. 8 d. 16 7. Cho công thức hoá học của CuSO4 . Khối lượng mol của CuSO4 là : a. 112 gam b. 160 gam c. 64 gam d. 96 gam 8. Khẳng định sau đây gồm hai ý : “ Nước cất sôi ở nhiệt độ 1000C, nên nước cất là một hợp chất” Ý 1 đúng, ý 2 sai Ý 1 sai , ý 2 đúng Cả hai ý đều sai Cả hai ý đều đúng nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2 Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2 II. Hãy sắp xếp các ý giữa cột A và cột B sao cho phù hợp : Cột A Cột B 1. Nguyên tử 2. Phân tử a. là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất b. là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện c. là khối lượng phân tử tính bằng đơn vị cacbon Kết quả : 1 2 B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau theo các bước : a) K2O + H2O KOH b) Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O Câu 2 : (2 điểm) Cho công thức hoá học hợp chất axit sunfuric : H2SO4 , tính thành phần phần trăm của mỗi nguyên tố trong hợp chất. Câu 3 :(3 điểm) Cho 10,8 gam nhôm tác dụng với khí oxi tạo thành nhôm oxit ( Al2O3) a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên b) Tính thể tích của oxi ( đktc ) đã phản ứng hết với nhôm c) Tính khối lượng của nhôm oxit tạo thành (Cho biết C = 12, O = 16, N= 14, Al = 27, H = 1, S= 32, Cu = 64) ĐÁP ÁN BIỂU BIỂM A/ TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM ) I ( 2 điểm ) Chọn đúng được 0,25 điểm : 0,25 x 8 = 2 điểm 1- c ; 2- b ; 3- h ; 4- e ; 5- c ; 6- d ; 7- b ; 8- d II ( 1 điểm ) Chọn đúng được 0,5 điểm : 0,5 x 2 = 1 điểm 1 – b ; 2 – a II/ TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) Câu 1 : (2 điểm) Lập phương trình hoá học đúng được 1 điểm : 1 x 2 = 2 điểm a) K2O + H2O 2KOH b) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6 H2O Câu 2 : (2 điểm) Khối lượng mol của H2SO4 0,5 điểm 1 mol phân tử H2SO4 có: 2 mol nguyên tử H,1 mol nguyên tử S và 4 mol nguyên tử O Thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Câu 3 :(3 điểm) 0,5 điểm 4Al + 3O2 2Al2O3 1 điểm (Mol) 4 3 2 0,4 0,3 0,2 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Ngày so¹n: 20/12/2014 CHƯƠNG III OXI- KHƠNG KHÍ TiÕt 37 BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Học sinh biết được trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất oxi là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước và nặng hơn không khí . - Học sinh viết được phương trình hoá học của oxi với lưu huỳnh, với photpho 2- Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm, viết phương trình phản ứng. 3- Thái độ : - Ý thức học tập bộ môn, lòng yêu thích môn học II- Chuẩn bị GV: - 4 lọ khí oxi thu sẵn, lưu huỳnh, photpho - Dụng cụ : Muỗng đốt hoá chất, đèn cồn, kẹp gỗ. HS: - Xem trước bài tính chất hoá học của oxi PP: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề III- Tổ chức bài học : 1- Ổn định lớp ( 1’) 2- Đặt vấn đề: Oxi là nguyên tố rất phổ biến trong vỏ trái đất. Oxi có nhiều ứng dụng trong đời sống, ta có thể nhịn ăn vài ngày, nhưng có ai nhịn thở được vài phút. Vậy các em biết gì về nguyên tố oxi ? khí oxi ? nó có những tính chất gì ? bài này ta sẽ nghiên cứu. 3- Bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 3’ - Kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi ? KHHH : O = 16 - Công thức đơn chất khí oxi ? CTPT : O2 = 32 - Nguyên tử khối, phân tử khối của nguyên tố oxi ? 10’ I. Tính chất vật lí GV: Đưa lọ đựng khí oxi cho học sinh quan sát 1. Quan sát - Nhận xét màu sắc khí oxi ? HS: Mở nút ngửi - Nhận xét mùi vị của khí oxi GV: 1 lít nước ở 200C hoà tan 31ml khí oxi, còn khí NH3 tan được 700lit trong 1 lit nước - Khí oxi tan ít hay nhiều trong nước ? HS: Tính tỉ khối của khí oxi so với không khí - Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí ? GV: Oxi hoá lỏng ở – 1830C và oxi lỏng có màu xanh nhạt HS: Rút ra kết luận - Oxi là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, năng hơn không khí, hoá lỏng – 1830C, oxi lỏng có màu xanh nhạt. 25’ II. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với phi kim HS: Đọc phần thí nghiệm a) Với lưu huỳnh GV: Giới thiệu hoá chất TN: SGK Nhâận xét: lưu huỳnh cháy trong ơ xi khơng khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt tạo thành khí sunfurơ(so2) hay cịn gọi là lưu huỳnh đi oxit. PTPƯ: GV: Tiến hành thí nghiệm HS; Quan sát - Nhận xét hiện tượng lưu huỳnh cháy trên ngọn lữa đèn cồn, cháy trong lọ chứa khí oxi - Tạo thành chất gì ? HS: Viết phương trình phản ứng ( lưu huỳnh đi oxit ) HS: Đọc thí nghiệm b) Với photpho GV: Giới thiệu hoá chất TN: SGK GV: Tiến hành thí nghiệm HS; Quan sát - Nhận xét hiện tượng Photpho cháy trên ngọn lữa đèn cồn, cháy trong lọ chứa khí oxi - Tạo thành chất gì ? HS: Điphotphopentaoxit Nhận xét: P cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chĩi tạo khĩi trắng bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước(P2O5). HS: Viết phương trình phản ứng HS: Nhận xét PTPƯ: Điphotphopentaoxit GV: Trong trường hợp trên oxi có hoá trị là bao nhiêu ? 4- Củng cố :( 7’)HS: *Làm bài tập 1/84 SGK Điền lần lượt: Phi kim rất hoạt động, nhiều phi kim, kim loại, hợp chất. * Làm bài tập 4/84 SGK: nP= 12,4: 31=0,4mol Lượng O2trong bình là: n O2=17:32= 0,53mol 4mol 5mol Vậy 0,4molP cần 0,5molO2 Vậy chất cịn dư là O2 lượng cịn dư là 0,53- 0,5= 0,03mol Chất tạo thành là đi phot phopentaoxit P2O5 Theo ptpư cứ 1mol P2O5 cần 2 molP Số mol P2O5= ½ số mol P= 0,4:2= 0,2mol m P2O5= 0,2. 142= 28,4(g) 5- Dặn dị về nhà:(1’)Học bài, làm các bài tập SgK Xem trước phần 2, 3/83 SGK Ngày so¹n: 26/12/2014 tiÕt 38 BÀI 24: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXI ( tt ) I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Học sinh nắm được phương trình hoá học của khí oxi với sắt và khí oxi tác dụng với hợp chất. 2- Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học - Rèn luyện kĩ năng quan sát - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. 3- Thái độ : - Ý thức học tập bộ môn, lòng yêu thích môn học II- Chuẩn bị GV: - Hoá chất : Oxi được điều chế sẵn, dây sắt, que diêm - Dụng cụ : đèn cồn, diêm, kẹp gỗ HS: - Xem trước phần 2, 3 PP: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề III- Tổ chức bài học : 1- Ổn định lớp ( 1’) 2- Kiểm tra bài cũ :(5’) Viết phương trình hoá học của oxi tác dụng với lưu huỳnh, với photpho 3- Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu tính chất của oxi tác dụng với đơn chất phi kim. Vậy oxi có tác dụng với đơn chất kim loại và hợp chất không ? bài nay ta sẽ nghiên cứu. 4- Bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 20’ 2. Tác dụng với kim loại HS: Đọc phần thí nghiệm GV: Giới thiệu đoạn dây sắt đưa vào lọ oxi - Nêu dấu hiệu của nó ? GV: Tiếp tục làm thí nghiệm - Chất tạo ra có công thức hoá học là gì ? HS: Viết phương trình phản ứng ? Oxit sắt từ HS: Nhận xét GV: Nhận xét - Sắt trong hợp chất trên có hoá trị là bao nhiêu ? 15’ 3. Tác dụng với hợp chất GV: Chúng ta đã nghiên cứu tác dụng của oxi với đơn chất phi kim, kim loại , oxi có tác dụng với hợp chất không ? HS: Đọc thông tin SGK phần 3/II - Oxi tác dụng với hợp chất gì ? - Sản phẩn tạo ra là những chất gì ? HS: Phát biểu HS: Viết phương trình phản ứng GV: Nhận xét HS: Nêu kết luận về tính chất hoá học của khí oxi. HS: Thảo luận nhóm HS: Thảo luận : tổng hợp lên bảng viết phương trình hoá học về tính chất hoá học của khí oxi. 4- Củng cố :( 4’) HS: Đọc thông tin SgK phần kết luận. BT : * Viết các phương trình phản ứng: K + O2 Cu + O2 C2H4 + O2 Na + O2 Mg+ O2 Al + O2 Fe+ O2 * Làm bài tập 5 / 84 SGK 24000.98: 100.12= 1960(mol) V O2= 1960.22,4= 4390(l) Theo pt cứ 1mol S tạo ra 22,4l SO2 24000.0,5:100:32= 0,75 molS tạo ra 22,4.3,75= 84 l SO2 5- Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, làm các bài tập SgK Xem trước bài bµi 25 Ngày so¹n: 28/12/2014 tiÕt 39 BÀI 25: SỰ OXI HOÁ – PHẢN ỨNG HOÁ HỢP – ỨNG DỤNG CỦA OXI I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - HS nắm được sự oxi hoá là sự tác dụng của một chất với oxi. - HS nắm được phản ứng hoá hợp ( là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới được sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu ) - HS biết được các ứng dụng của oxi 2- Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Thái độ : - Ý thức học tập bộ môn, - Giáo dục lòng yêu thích môn học. - Giáo dục bảo vệ các chất khỏi bị oxi hoá. II- Chuẩn bị GV: - Bảng phụ, tranh vẽ hình 4.4 HS: - Xem trước bài, Kiến thức về oxi PP: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề III- Tổ chức bài học : 1- Ổn định lớp ( 1’) 2- Kiểm tra bài cũ : ( Thông qua bài mới ) 3- Bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Kiểm tra bài cũ I. Sự oxi hoá - Nêu tính chất hoá học của oxi HS: Viết PTHH minh hoạ S + O2 SO2 4P + 5O2 2P2O5 3Fe + 2O2 Fe3O4 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O HS: Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa các phản ứng ? GV: Những phản ứng trên đều là sự oxi hoá HS: Rút ra kết luận - Sự oxi hoá là gì ? ĐN: Sự oxi hoá là sự tác dụng của một chất với oxi ( Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất ). GV: Treo bảng phụ II. Phản ứng hoá hợp. PƯHH Số chất phản ứng Số chất sản phẩm 4P + 5O2 2P2O5 3Fe + 2O2 Fe3O4 CaO + CO2 CaCO3 4Fe(OH)2 +O2+H2O4Fe(OH)3 2 2 2 3 1 1 1 1 HS: Điền bảng phụ vào chỗ in đậm để trống HS: Nhận xét về số chất sản phẩm HS: Nhận xét về số chất phản ứng GV: NHững phản ứng trên là phản ứng hoá hợp. HS: Rút ra định nghĩa phản ứng hoá hợp. ĐN: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ một chất mới ( sản phẩm ) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. GV: Trong các phản ứng trên đều có sự toả nhiệt, những phản ứng này được gọi là phản ứng toả nhiệt III. Ứng dụng của oxi GV: Treo tranh hình 4.4 HS: Quan sát tranh HS: Nêu ứng dụng của oxi HS: Rút ra kết luận Khí oxi cần cho sự hô hấp của con người và động vật, cần đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. 4- Củng cố :( 4’) HS: Đọc thông tin SgK phần kết luận. HS: Làm bài tập số 1, 2 /87 SGK Sự o xi hĩa Một chất mới, chất ban đầu Sự hơ hấp, đốt nhiên liệu Làm BT 3: CH4 + 2O2 CO2 +2H2O 22,4dm2 2.22,4 dm2 Lượng khí mê tan nguyên chất: 1000- 20= 980 dm2 VO2= 2.22,4.980: 22,4= 1960 dm2 *HS: Đọc phần đọc thêm. 5- Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, làm các bài tập SgK Xem trước bài : OXIT Ngày so¹n: 2/1/2015 tiÕt 40 BÀI 26 : OXIT I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - HS biết được oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi - HS biết lập công thức hoá học của một oxit - HS biết oxit phân thành hai loại - HS biết cách gọi tên các oxit 2- Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm 3- Thái độ : - Ý thức học tập bộ môn, lòng yêu thích môn học II- Chuẩn bị GV: - Các bài tập có liên quan HS: - Xem trước bài oxit PP: - Đàm thoại,
File đính kèm:
- giao_an_hoa_8_20150725_112310.doc