Giáo án Hóa học 8 - Tiết 7: Nguyên tố hóa học (Tiếp theo)
- GV: khối lượng của nguyên tử tính bằng đv.C chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử gọi là nguyên tử khối.
+ Vậy nguyên tử khối là gì?
?*Các cách ghi H = 1đv.C, O = 16đv.C, Ca = 40đv.C đều để biểu đạt một nguyên tố có đúng không? vì sao?
Ngày soạn: 05/9/2014 Ngày giảng: 08/9/2014 (8b) 12/9/2014 (8a) Tiết 7 NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiÕp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS Biết được: -Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác (hạn chế ở 20 nguyên tố đầu) 2. Kĩ năng: -HS có kĩ năng tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể 3. Thái độ: -HS có ý thức học tập bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC 1.Giáo viên: - Bảng 1: một số nguyên tố hoá học ; 2. Học sinh: -HS ôn tập kí hiệu hóa học của 20 nguyên tố trong bảng 1 sgk (tr.42) III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm/kĩ thuật khăn trải bàn. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút): 2. Khởi động (4 phút): * Kiểm tra bài cũ: HS 1: BT 2 SGK (tr.20) HS 2: Lµm bµi tËp: - C¸c c¸ch viÕt 3 H, 6 Na, 9Fe lÇn lît chØ ý g×? - H·y dïng ch÷ sè vµ kÝ hiÖu ho¸ häc diÔn ®¹t c¸c ý sau: hai nguyªn tö ®ång, n¨m nguyªn tö ph«tpho * ĐVĐ: Lµm thÕ nµo ®Ó tÝnh ®îc khèi lîng nguyªn tö cña mçi nguyªn tè? Chóng ta t×m hiÓu néi dung bµi h«m nay. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1 (20 phút): Tìm hiểu khái niệm về nguyên tử khối *Mục tiêu: HS Biết được: -Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác (hạn chế ở 20 nguyên tố đầu) - Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể * Đồ dùng: Bảng phụ: Bảng 1 - Một số nguyên tố hoá học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS đọc SGK để biết khối lượng của nguyên tử được tính bằng gam có trị số quá nhỏ + Đọc khối lượng của một nguyên tử cacbon? + Sử dụng đơn vị gam để đo 1 nguyên tử nào đó có tiện không? - GV: Người ta quy ước lấy 1/2 khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon (đv.C) - Yêu cầu HS đọc một số ví dụ trong SGK + Hãy nhìn vào chiếc cân trong SGK em có nhận xét gì về số lượng nguyên tử hiđro và oxi trên đĩa cân? + Hãy so sánh sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử trong ví dụ trên? - GV: khối lượng của nguyên tử tính bằng đv.C chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử gọi là nguyên tử khối. + Vậy nguyên tử khối là gì? ?*Các cách ghi H = 1đv.C, O = 16đv.C, Ca = 40đv.C đều để biểu đạt một nguyên tố có đúng không? vì sao? + Nếu dựa vào nguyên tử khối ta biết được những gì? - GV hướng dẫn HS tập tra cứu bảng 1 trang 42 SGK + Tìm kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của natri, đồng, nitơ? - GV nhắc lại một số lưu ý khi viết kí hiệu hoá học. + Tìm tên và kí hiệu hoá học của một số nguyên tố có nguyên tử khối như sau: 28. 27. 16? -GV nhận xét - HS đọc SGK - 1 HS đọc khối lượng của một nguyên tử cacbon. - Không. - HS ghi nhận - Mỗi cá nhân HS đọc SGK - 1 nguyên tử oxi nặng bằng 16 lần nguyên tử hiđro. - HS: nguyên tử hiđro nhẹ nhất, nguyên tử cacbon nhẹ hơn nhẹ bằng 12/16 = 3/4 (lần) nguyên tử oxi. - HS ghi nhận. - 1HS trả lời - Vì mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. - HS: ta biết được tên nguyên tố. - HS tập tra cứu bảng. - 3 HS lên bảng làm 3 ý. HS khác nhận xét và bổ sung. - HS ghi nhận - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp và bổ sung. III. Nguên tử khối mc=1,9926.10-23g *Quy ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon (đv.C) 1đv.C = 1. mc/12 C = 12đv.C , H = 1đv.C O = 16đv.C, Ca = 40đv.C - Nguyên tử hiđro nhẹ nhất. * Nguyên tử khối là khối lượng tính bằng đơn vị cacbon. - Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt. VD1: Tên nguyên tố KHHH NTK Natri Na 23 Đồng Cu 64 Nitơ N 14 VD2: NTK KHHH Tên nguyên tố 28 Si Silic 27 Al Nhôm 16 O Oxi Hoạt động 2 (15 phút): Vận dụng kiến thức về nguyên tử khối để giải bài tập * Mục tiêu: HS Biết tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể *Đồ dùng: Bảng phụ nhóm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS đọc đề bài Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn: Tổ 1 làm câu a Tổ 2 làm câu b Tổ 3 làm câu c - GV nhận xét và kết luận - Yêu cầu HS đọc đề bài và đưa ra hướng giải quyết của bài. GV gợi ý bằng các câu hỏi: + Hãy tính NTK của X + Tra bảng tìm tên nguyên tố và kí hiệu hoá học của X - GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp 7a SGK20. Gîi ý: + Một đơn vị các bon tương ứng với bao nhiêu gam? - GV gọi 1 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét và bổ sung - HS hoạt động theo nhóm bảng - đại diện nhóm treo bảng => nhận xét chéo - HS nghiên cứu và đưa ra hướng giải quyết. - 1 HS trả lời. - HS thực hiện tra bảng. - HS vận dụng: 1đv.C = 1.mc/12 IV.Vận dụng Bài 5(SGK-20) Mg=24,C=12, S=32, Al =27 a.Nguyên tử Mg nặng hơn, bằng 24/12 = 2(lần) nguyên tử cacbon b.Nguyên tử Mg nhẹ hơn, bằng 24/32 = 0,75(lần) nguyên tử lưu huỳnh c.Nguyên tử Mg nhẹ hơn, bằng 24/27 = 0,89 (lần) nguyên tử nhôm. Bài 6 (SGK-20) Gọi a là nguyên tử khối của X. Biết x = 2 . 14 = 28 Vậy nguyên tử khối của X là 28, X là nguyên tố Silic: Si Bài 7a (SGK-20) Biết 1đv.C = 1. mc/12 = 1. 1,9926.10-23/12 (g) = 1,5605.10-24(g) 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá (3 phút): -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Nguyên tử khối là gì? lấy bao nhiêu phần khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút): - Học bài, trả lời các câu hỏi: +Nguyên tố hóa học là gì? +Nguyên tử khối là gì? -Làm bài tập 7b-sgk (tr.20 - Chuẩn bị bài 6- Đơn chất và hợp chất - Phân tử: Ôn lại phần “Tính chất của chất” trong bài 2
File đính kèm:
- 7.doc