Giáo án Hóa học 8 - Tiết 59, Bài 38: Luyện tập 7

Bài tập 2.

a) Na2O + H2

O → 2NaOH

(Natri hiđroxit)

K2O +H2

O → 2KOH

(Kali hiđroxit)

=> Sản phẩm là bazơ kiềm.

b) SO2

+ H2

O → H2SO3

(axit sunfurơ)

SO3

+ H2

O → H2SO4

(axit sunfuric)

N2O5 +H2

O → 2HNO3

(axit nitric)

=> Sản phẩm là axit

c)NaOH + HCl →NaCl +H2O

(Natri clorua)

2Al(OH)3+ 3H2SO4

Al2(SO

4

)

3

+ 3H2O

(Nhôm sunfat)

=>Sản phẩm là muối

pdf6 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4518 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 59, Bài 38: Luyện tập 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Ngày soạn: 23/09/2014 
Tiết 59 Ngày dạy: 26/06/2014 
BÀI 38: LUYỆN TẬP 7 
I. Mục Tiêu. 
1. Kiến thức. 
 Học sinh cũng cố và nắm vững những thành phần, tính chất của nước. 
 Học sinh biết và hiểu định nghĩa, công thức hóa học, phân loại, cách gọi 
tên axit, bazơ, muối. 
 Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập có liên quan tới nước, 
axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập hóa học và ngôn ngữ 
hóa học cho học sinh. 
2. Kỹ năng. 
Rèn kỹ năng viết công thức hóa học, phương trình hóa học và đọc ngôn 
ngữ hóa học. 
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính theo phương tình hóa học, nhận biết các 
chất, hoạt động nhóm. 
3. Thái độ. 
Giáo dục tinh thần tích cực, tự giác trong quá trình học và làm bài tập. 
II. Phương pháp. 
- Hoạt động nhóm 
-Đàm thoại 
-Vấn đáp 
III. Phương tiện: 
Máy chiếu, phấn, phiếu học tập. 
IV. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
Máy chiếu, giáo án, phiếu học tập. 
2.Học sinh: 
Ôn lại các bài nước, axit – bazơ – muối 
V. Tiến trình dạy học: 
1. Ổn định lớp. 
2. Tổ chức dạy học ( bài mới ). 
Hoạt động của 
GV 
Hoạt động của học sinh Nội dung 
1. Kiến thức 
cần nhớ 
Hoạt động 1: Ôn 
tập về thành phần 
và tính chất hóa 
học của nước. 
*Yêu cầu Hs trả lời 
câu hỏi: 
 + Hãy viết 
công thức hóa học 
của nước? 
 + Dựa vào 
CTHH cho biết 
nước do nguyên tố 
nào tạo nên? 
 +Tính tỉ lệ số 
nguyên tử, tỉ lệ 
khối lượng của các 
nguyên tố? 
*GV: Hãy nêu tính 
chất hóa học của 
nước? Mỗi loại cho 
một ví dụ minh họa 
Hs trả lời: 
CTHH của nước: H2O 
Nước do 2 nguyên tố Hiđro 
và Oxi tạo nên 
Tỉ lệ số nguyên tử H:O là 2:1 
Tỉ lệ theo khối lượng H:O là 
1: 8. 
Tính chất hóa học của nước 
là: 
-Tác dụng với một số kim 
loại ở nhiệt độ thường. 
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 
-Tác dụng với oxit bazơ. 
CaO + H2O Ca(OH)2 
-Tác dụng với oxit axit. 
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 
1. Kiến thức cần nhớ 
Nước 
Thành phần hóa học Tính chất 
Nước 
gồm 2 
nguyên 
tố 
Hiđro 
và Oxi 
-Tỉ lệ 
về khối 
lượng 
H: 1 
phần, 
O: 8 
phần. 
- Tỉ lệ 
số 
nguyên 
tử H và 
O là 
2:1 
Tác dụng với một 
số kim loại ở nhiệt 
độ thường tạo 
thành bazơ tan và 
hiđro 
Tác dụng với một 
số oxit bazơ tạo 
bazơ tan 
Tác dụng với một 
số oxit axit tạo ra 
axit 
Hoạt động 2: Ôn 
tập về axit, bazơ, 
muối 
 Tổ chức cho học 
sinh thảo luận 
nhóm trong 5’: 
 Axit Bazơ Muối 
Khái 
Niệm 
Phân 
tử 
axit 
gồm 
…… 
…… 
liên 
kết 
với... 
…… 
Phân 
tử 
bazơ 
gồm 
…… 
…… 
liên 
kết 
với... 
…… 
Phân 
tử 
muối
gồm 
…… 
…… 
liên 
kết 
với... 
…… 
CT 
Hóa 
Học 
Phân 
Loại 
Tên 
Gọi 
GV: gọi đại diện 
của một nhóm lên 
trả lời, các nhóm 
còn lại bổ sung 
Nhóm cử đại diện trả lời: 
. 
 Axit Bazơ Muối 
Khái 
Niệm 
Phân tử 
axit gồm 
1 hay 
nhiều 
nguyên 
tử hidro 
liên kết 
với gốc 
axit, các 
nguyên 
tử hiđro 
này có 
thể thay 
thế bằng 
1 nguyên 
tử kim 
loại 
Phân tử 
bazơ 
gồm 1 
ngtử kim 
loai liên 
kết với 1 
hay 
nhiều 
nhóm - 
OH 
Phân 
tử 
gồm 
1 
ngtử 
kim 
loại 
liên 
kết 
với 1 
hay 
nhiều 
gốc 
axit 
CT 
Hóa 
Học 
HnA M(OH)m MnAn 
Phân 
Loại 
-Có oxi 
-Không 
oxi 
-Tan 
trong 
nước và 
không 
tan trong 
nước 
Muối 
trung 
hòa 
và 
muối 
axit 
Tên 
Gọi 
-Không 
có oxi 
thì: Axit 
+ tên phi 
kim + 
hiđric 
-Có oxi 
thì:axit + 
tên phi 
kim + ic( 
nếu ít 
oxi thì + 
ơ) 
Tên kim 
loại + 
hiđroxit 
Tên 
kim 
loại + 
tên 
gốc 
axit. 
 Axit Bazơ Muối 
Khái 
Niệm 
Phân tử 
axit gồm 1 
hay nhiều 
nguyên tử 
hiđro liên 
kết với 
gốc axit, 
các 
nguyên tử 
hiđro này 
có thể 
thay thế 
bằng 1 
nguyên tử 
kim loại 
Phân tử 
bazơ 
gồm 1 
nguyên 
tử kim 
loai liên 
kết với 1 
hay 
nhiều 
nhóm - 
OH 
Phân tử 
gồm 1 
nguyên 
tử kim 
loại 
liên kết 
với 1 
hay 
nhiều 
gốc 
axit 
CT 
Hóa 
Học 
HnA M(OH)m MnAn 
Phân 
Loại 
-Có oxi 
-Không 
oxi 
Tan 
trong 
nước và 
không 
tan trong 
nước 
Muối 
trung 
hòa và 
muối 
axit 
Tên 
Gọi 
-Không có 
oxi thì: 
Axit + tên 
phi kim + 
hiđric 
-Có oxi 
thì:axit + 
tên phi 
kim + ic( 
nếu ít oxi 
thì + ơ) 
Tên kim 
loại + 
hidroxit 
Tên 
kim 
loại + 
tên gốc 
axit. 
Hoạt động 3: 
Luyện tập ( giải bài 
tập) 
- Yêu cầu học sinh 
làm bài tập 2 SGK 
trang 132. Sau đó 
gọi 3 HS lên bảng 
giải. 
-Yêu cầu Hs làm 
BT3 SGK trang 
132. Sau đó gọi 
một học sinh lên 
bảng giải. 
Học sinh giải bài tập. 
Bài tập 2. 
a) Na2O + H2O → 2NaOH 
 (Natri hiđroxit) 
 K2O +H2O → 2KOH 
 (Kali hiđroxit) 
=> Sản phẩm là bazơ kiềm. 
b) SO2 + H2O → H2SO3 
 (axit sunfurơ) 
 SO3 + H2O → H2SO4 
 (axit sunfuric) 
 N2O5 +H2O → 2HNO3 
 (axit nitric) 
=> Sản phẩm là axit 
c)NaOH + HCl →NaCl +H2O 
 (Natri clorua) 
 2Al(OH)3+ 3H2SO4 → 
Al2(SO4)3 + 3H2O 
(Nhôm sunfat) 
=>Sản phẩm là muối 
* Nguyên nhân có sự khác 
nhau về loại hợp chất của các 
sản phẩm ở câu a) và b) vì: 
+ Câu a) là do oxit bazơ 
(Na2O, K2O) tác dụng với 
nước tạo ra bazo 
+ Câu c) là do oxit phi kim 
(SO2 , SO3 , N2O5 ) tác dụng 
với nước tạo ra axit. 
Bài tập 3 
Đồng (II) clorua: CuCl2 
 Kẽm sunfat: ZnSO4 
 Sắt (III) sunfat: Fe2(SO4)3 
Magiê hiđrocacbonat: 
Mg(HCO3)2 
Canxi photphat: Ca3(PO4)2 
Natri hiđrophotphat: 
Na2HPO4 
Natri đihiđrophotphat: 
NaH2PO4 
Gv: hướng dẫn giải 
bài tập 4. 
- Công thức chung 
của oxit 
- Từ dữ liệu của đề 
bài thành phần về 
khối lượng của kim 
loại trong oxit là 
70% 
- Khối lượng kim 
loại trong oxit kim 
loại 
- Khối lượng của 
oxi trong oxit kim 
loại. 
VI. Củng cố: 
 Bài tập: Chọn 
phương án đúng 
trong các câu sau: 
1.Dãy chất nào 
gồm các chất tác 
dụng được với 
nước: 
A. K, HNO3, 
MgSO4, SO3 
B. SO3, P2O5, 
Na2O,K 
C. KOH,Fe, 
Cu(OH)2, NaHCO3 
D. HCl, SO3, P2O5, 
CaCO3 
2.Dãy chất nào 
gồm các chất là 
axit: 
A. HNO3, MgSO4, 
KOH, HCl 
B. NaCl, Na2O,K, 
HNO3 
C. HCl, SO3, P2O5, 
CaCO3 
D. HCl, HNO3, 
H2S, H2SO4 
Bài tập 4: 
Gọi CTHH của oxit kim loại 
là MxOy ta có: 
 mM= 
=112g 
mO= 160 – 112 = 48g 
ta có : 
 M.x=112 x=2 
 16.y=18 y=3 
M = 56 . Vậy M là kim 
loại sắt 
Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt 
(III) oxit. 
1.Dãy chất nào gồm các 
chất tác dụng được với 
nước: 
A. K, HNO3, MgSO4, SO3 
B. SO3, P2O5, Na2O,K 
C. KOH,Fe, Cu(OH)2, 
NaHCO3 
D. HCl, SO3, P2O5, CaCO3 
2.Dãy chất nào gồm các 
chất là axit: 
A. HNO3, MgSO4, KOH, HCl 
B. NaCl, Na2O,K, HNO3 
C. HCl, SO3, P2O5, CaCO3 
D. HCl, HNO3, H2S, H2SO4 
3.Dãy chất nào 
gồm các chất là 
bazơ: 
A. KOH, Cu(OH)2, 
Al(OH)3, Ca(OH)2 
B. KOH,Fe, 
Cu(OH)2, NaHCO3 
C. Cu(OH)2, 
NaHCO3, HCl, 
SO3, 
D. NaHCO3, HCl, 
SO3, P2O5, 
4.Dãy chất nào 
gồm các chất là 
muối 
A. NaHCO3, HCl, 
SO3, P2O5 
B. NaCl, MgSO4, 
NaHCO3,CaCO3 
C. MgSO4, KOH, 
Fe, Cu(OH)2 
D. Al(OH)3, 
Ca(OH)2,H2S, 
H2SO4 
3.Dãy chất nào gồm các 
chất là bazơ: 
A. KOH,Cu(OH)2,Al(OH)3, 
Ca(OH)2 
B. KOH,Fe, Cu(OH)2, 
NaHCO3 
C. Cu(OH)2, NaHCO3, HCl, 
SO3 
D. NaHCO3, HCl, SO3, P2O5, 
4.Dãy chất nào gồm các 
chất là muối 
A. NaHCO3, HCl, SO3, P2O5 
B.NaCl,MgSO4,NaHCO3, 
CaCO3 
C. MgSO4, KOH,Fe, 
Cu(OH)2 
D. Al(OH)3, Ca(OH)2,H2S, 
H2SO4 

File đính kèm:

  • pdfBai 38 Luyen tap 7.pdf