Giáo án Hóa học 8 - Tiết 34: Bài luyện tập 4
Gv yêu cầu HS làm bài 2, 3 SGK
- GV yêu cầu cá nhân HS đọc và nghiên cứu đề bài 2,3
- GV gọi 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở => GV thu một số vởi để chấm.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét và bổ sung. Chấm điểm cho HS
Ngày soạn: 07/12/2013 Ngày giảng: 10/12/2013 (8B) 11/12/2013 (8A) Tiết 34 BÀI LUYỆN TẬP 4 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố các khái niệm : mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, - Biết cách chuyển đổi giữa số mol, khối lượng và thể tích khí - Ý nghĩa của tỉ khối chất khí. 2. Kỹ năng: - HS biết xác định được tỉ khối của chất khí để xác định khối lượng mol của chất - HS tính theo CTHH, PTHH; lập được CTHH dựa vào thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. 3. Thái độ: HS có hứng thú say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu 2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’): 2. Khởi động (2’): *Kiểm tra bài cũ: Không *ĐVĐ: Để củng cố các khái niệm: mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí; mối quan hệ giữa m, n, v như thế nào? từ đó chúng ta vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập ra sao? Hôm nay chúng ta sẽ học bài luyện tập 4. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1 (8’): Kiến thức cần nhớ Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm : mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí và chuyển đổi giữa các đại lượng; ý nghĩa của tỉ khối chất khí. Đồ dùng: Máy chiếu Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV chiếu hình ảnh nội dung bảng 1 - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (7 hs - 4 nhóm) 5', hoàn thành vào bảng phụ các câu hỏi (Bảng phụ lục 1) - GV đến các nhóm giúp đơn (nếu cần) - Gọi đại diện nhóm treo bảng => các nhóm nhận xét chéo và bổ sung - GV nhận xét và kết luận - GV chiếu hình ảnh nội dung bảng 2 + Gọi 1 HS hoàn thành mỗi quan hệ giữa m, n, v. + HS khác nhận xét - GV nhận xét và kết luận -Quan sát bảng 1 -Thảo luận nhóm, hoàn thành trên bảng phụ -Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét chéo -Hoàn thiện kiến thức -Quan sát -Đại diện HS lên điền bảng, HS khác nhận xét -Hoàn thiện kiến thức I. Kiến thức cần nhớ SGK77-78 và bảng 1 và 2 Hoạt động 2 (24’): Luyện tập Mục tiêu: HS - Dựa vào CTHH: Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại. - Xác định được CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất. - Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại. - Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học. Đồ dùng: Bảng phụ, bút dạ Cách thực hiện Gv yêu cầu HS làm bài 2, 3 SGK - GV yêu cầu cá nhân HS đọc và nghiên cứu đề bài 2,3 - GV gọi 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở => GV thu một số vởi để chấm. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét và bổ sung. Chấm điểm cho HS * GV yêu cầu HS làm bài 4 SGK79 - GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu đề bài - GV gọi 1 HS lên bảng tóm tắt nội dung của bài tập. + Em hãy đưa ra phương án để giải bài toán trên? - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Ghi nội dung trả lời ra bảng phụ, báo cáo - GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. - GV nhận xét và bổ sung. Nghiên cứu bài tập -Đại diện HS lên bảng trình bày -Đại diện HS nhận xét -HS chữa bài -HS nghiên cứu đề bài và làm bài tập 4 -Đại diện HS tóm tắt đề bài -Đại diện HS nêu ý kiến -Thảo luận nhóm Đại diện nhóm treo bảng phụ -Nhận xét chéo -Chữa bài II. Bài tập Bài 3 (79 SGK) MK2CO3 = 138 g Trong hợp chất K2CO3 có 2 mol K, 1 mol C và 3 mol O mK = 39. 2 = 78 (g) mC = 1. 12 = 12 (g) %K = %C = %O = 100 – 56,52 – 8,7 = 34,78% Bài 4 ( 79 SGK) Tóm tắt: mCaCO3 = 10(g) mCaCO3 = 5(g) a. mCaCl2 = ? b. VCO2 = ? Giải: a. Số mol CaCO3: n CaCO3 = CaCO3 + 2HCl "CaCl2+CO2+ H2O (1) 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol Số mol CaCl2 thu được sau khi phản ứng kết thúc: Theo PTHH: nCaCl2 = nCaCO3 = 0,1 mol mCaCl2 = 0,1 .111 = 11,1 g b. n CaCO3 = Theo (1) nCO2 = n CaCO3 = 0,05 mol VCO2(đktc) = 0,05 . 24 = 1,2 l 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá (3'): Qua bài luyện tập trên em cần năm được những kiến thức nào? GV hệ thống kiến thức 5. Hướng dẫn học tập ở nhà (2') -Ôn tập các kiến thức: +Các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích +Các bước lập CTHH, PTHH. Tính theo CTHH, PTHH +Làm bài tập 1, 2, SGK79 -Chuẩn bị bài ôn tập học kì I PHỤ LỤC BẢNG PHỤ LỤC 1 Nhóm 1: Câu 1: 1 mol nguyên tử magiê có bao nhiêu nguyên tử magiê? Câu 2: Hãy tính khối lượng mol của đồng oxit CuO Câu 3: 0,5 mol khí nitơ có thể tích ở đktc bằng bao nhiêu? Câu 4: Khí clo nặng hay nhẹ hơn khí nitơ bao nhiêu lần? Nhóm 2: Câu 1: 1,5 mol phân tử oxi có bao nhiêu phân tử oxi? Câu 2: Hãy tính khối lượng mol của kẽm clorua ZnCl2 Câu 3: 0,25 mol khí CO2 có thể tích ở đktc bằng bao nhiêu? Câu 4: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần? Nhóm 3: Câu 1: 2 mol nguyên tử kẽm có bao nhiêu nguyên tử kẽm? Câu 2: Hãy tính khối lượng mol của sắt (II) oxit FeO Câu 3: 1,5 mol khí oxi có thể tích ở đktc bằng bao nhiêu? Câu 4: Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Nhóm 4: Câu 1: 1,25 mol phân tử muối ăn NaCl có bao nhiêu phân tử? Câu 2: Hãy tính khối lượng mol của oxit sắt từ Fe3O4 Câu 3: 1 mol khí SO2 có thể tích ở đktc bằng bao nhiêu? Câu 4: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? ĐÁP ÁN BẢNG PHỤ LỤC 1 Nhóm 1: Câu 1: 1 mol nguyên tử magiê có bao nhiêu nguyên tử magiê? 1 mol nguyên tử magiê có 6.1023 nguyên tử magiê. Câu 2: Hãy tính khối lượng mol của đồng oxit CuO MCuO = 64 + 16 = 80 (g/mol) Câu 3: 0,5 mol khí nitơ có thể tích ở đktc bằng bao nhiêu? 0,5 mol khí nitơ có thể tích ở đktc là: Câu 4: Khí clo nặng hay nhẹ hơn khí nitơ bao nhiêu lần? * dCl2/N2 = (2 . 35,5) : (14. 2) = 2,5. VËy khÝ clo nÆng h¬n khí nitơ 2,5 lÇn Nhóm 2: Câu 1: 1,5 mol phân tử oxi có bao nhiêu phân tử oxi? 1,5 mol phân tử oxi có số phân tử là: 1,5 x 6.1023 = 9.1023 phân tử oxi Câu 2: Hãy tính khối lượng mol của kẽm clorua ZnCl2 MZnCl2 = 65 + 2.35,5 = 136 (g/mol) Câu 3: 0,25 mol khí CO2 có thể tích ở đktc bằng bao nhiêu? 0,25 mol khí CO2 có thể tích ở đktc là: Câu 4: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần? * dO2/H2 = (2 . 16) : (2. 1) = 16. VËy khÝ oxi nÆng h¬n khí hiđro 16 lÇn Nhóm 3: Câu 1: 2 mol nguyên tử kẽm có bao nhiêu nguyên tử kẽm? 2 mol nguyên tử kẽm có số nguyên tử là: 2 x 6.1023 = 12. 1023 nguyên tử kẽm. Câu 2: Hãy tính khối lượng mol của sắt (II) oxit FeO MFeO = 56 + 16 = 72 (g/mol) Câu 3: 1,5 mol khí oxi có thể tích ở đktc bằng bao nhiêu? 1,5 mol khí oxi có thể tích ở đktc là: Câu 4: Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? * dCO2/kk = 44 : 29 = 1,517. VËy khÝ CO2 nÆng h¬n không khí 1,517 lÇn Nhóm 4: Câu 1: 1,25 mol phân tử muối ăn NaCl có bao nhiêu phân tử? 1,25 mol phân tử muối ăn NaCl có số phân tử là: 1,25 x 6.1023 = 7,5. 1023 phân tử NaCl. Câu 2: Hãy tính khối lượng mol của oxit sắt từ Fe3O4 MFe3O4 = 3.56 + 4.16 = 232 (g/mol) Câu 3: 1 mol khí SO2 có thể tích ở đktc bằng bao nhiêu? 1 mol khí SO2 có thể tích ở đktc là 22,4 l Câu 4: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? * dO2/kk = 32 : 29 = 1,1. VËy khÝ oxi nÆng h¬n không khí 1,1lÇn Bảng 2: Hãy điền công thức phù hợp vào chỗ có dấu hỏi (?) để biểu diễn mối quan hệ giữa số mol, khối lượng chất và thể tích chất khí ở đktc Khối lượng chất (m) Thể tích chất khí (V) Số mol chất (n) ?1 ?2 ?3 ?4 ĐÁP ÁN Khối lượng chất (m) Thể tích chất khí (V) Số mol chất (n)
File đính kèm:
- 34.doc