Giáo án Hóa học 8 - Tiết 25: Kiểm tra một tiết

Câu 6 (1,5 điểm): Em hãy nêu các bước lập phương trình hoá học.

Câu 7 (2,0 điểm): Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?

Câu 8 (2,5 điểm): Cho sơ đồ của các phản ứng sau:

1. K + O2 ----> K2O

2. NaOH + CuSO4 ----> Cu(OH)2 + Na2SO4

a. Lập phương trình hoá học.

b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.

Câu 9 (2 điểm): Bỏ 24g kim loại magie vào 73g axit clohiđric tạo ra khí hiđro và 95g chất magie clorua MgCl2

a. Lập phương trình hoá học của phản ứng.

b. Tính khối lượng của khí hiđro được tạo ra.

 

doc7 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2223 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 25: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/11/2013
Ngày giảng: 14/11/2013 (8A)
	16/11/2013 (8B)
Tiết 25
 KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Chủ đề 1: Sù biÕn ®æi chÊt
Chủ đề 2: Phản ứng hoá học
Chủ đề 3: Định luật bảo toàn khối lượng
Chủ đề 4: Phương trình hoá học
2. Kĩ năng: 
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Viết CTHH, viết PTHH
- Tính khối lượng của chất dựa vào định luật BTKL
3. Thái độ 
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề
- Rèn luyện tính cẩn thẩn, nghiêm túc khi làm bài
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
 -Trắc nghiệm khách quan: 20%
 -Tự luận: 80%
 III.CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên
 - Ma trận, 02 đề, đáp án - thang điểm.
 2. Học sinh
 - Giấy, bút, thước, máy tính cầm tay.
 IV. NỘI DUNG:
 1. Ma trận 
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Sù biÕn ®æi chÊt
Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học
Số câu hỏi
2
2
Số điểm
0,5
0,5
2. Phản ứng hoá học
- Biết được phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Biết được điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
1
1
3. Định luật bảo toàn khối lượng
Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng
Số câu hỏi
Số điểm
4. Phương trình hoá học
Biết được các bước lập PTHH
- Lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.
- Biết được ý nghĩa của PTHH.
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
1,5
2,5
4
5. Tổng hợp nội dung 3 và 4
Vận dụng ĐLBTKL để tính toán theo các PTHH đã lập
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
2
2
6.Thực hành
- Biết được dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra.
- Giải thích hiện tượng thực tế
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
0,5
2,0
2,5
Tổng số các câu
1
1
4
1
1
1
9
Tổng số điểm
 2,5
25%
3,0
30%
2,5
25%
2
20%
10
100%
2. Đề bài
Đề số 1:
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Điền từ hay cụm từ (Chất phản ứng; sản phẩm; chất; phản ứng hoá học; phương trình hoá học) vào chỗ trống (….) sau cho phù hợp:
" ............................................. là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là .............................................., còn .....................................................mới sinh ra là..............................................."
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án chọn đúng nhất trong các câu sau:
Câu 2 (0,25 điểm): Hiện tượng gì đã xảy ra khi thổi hơi thở vào nước vôi trong?
A. Có hiện tượng vẩn đục. B. Có kết tủa màu xanh lơ.
C. Có khí không màu thoát ra. D. Có kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 3 (0,25 điểm): Hiện tượng gì đã xảy ra khi cho dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm chứa đinh sắt?
A. Có hiện tượng vẩn đục. B. Có kết tủa màu xanh lơ.
C. Có khí không màu thoát ra. D. Có kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 4 (0,25 điểm): Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hoá học
A. Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
B. Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn.
C. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)
D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
Câu 5 (0,25 điểm): Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí
A. Khi đốt cháy than toả ra nhiều khí độc (CO, CO2) gây ô nhiễm môi trường.
B. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
C. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)
D. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
	Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 6 (1,5 điểm): Em hãy nêu các bước lập phương trình hoá học.
Câu 7 (2,0 điểm): Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?
Câu 8 (2,5 điểm): Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
1. K + O2 ----> K2O
2. NaOH + CuSO4 ----> Cu(OH)2 + Na2SO4
a. Lập phương trình hoá học.
b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Câu 9 (2 điểm): Bỏ 24g kim loại magie vào 73g axit clohiđric tạo ra khí hiđro và 95g chất magie clorua MgCl2
a. Lập phương trình hoá học của phản ứng.
b. Tính khối lượng của khí hiđro được tạo ra.
Đế số 2:
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Điền từ hay cụm từ (phản ứng;chất; chất mới sinh ra; phản ứng hoá học; phương trình hoá học) vào chỗ trống (….) sau cho phù hợp:
" ..........................................................(1) là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong ……………………………….(2) gọi là ……………………..……(3)tham gia, còn ..............................................(4) là sản phẩm."
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án chọn đúng nhất trong các câu sau:
Câu 2 (0,25 điểm): Hiện tượng gì đã xảy ra khi thổi hơi thở vào nước vôi trong?
A. Có kết tủa màu nâu đỏ.	B. Có kết tủa màu xanh lơ.
C. Có hiện tượng vẩn đục. D. Có khí không màu thoát ra
Câu 3 (0,25 điểm): Hiện tượng gì đã xảy ra khi cho dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm chứa viên kẽm?
A. Có hiện tượng vẩn đục. B. Có kết tủa màu xanh lơ.
C. Có khí không màu thoát ra. D. Có kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 4 (0,25 điểm): Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí
A. Khi đốt cháy than toả ra nhiều khí độc (CO, CO2) gây ô nhiễm môi trường.
B. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
C. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)
D. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
Câu 5 (0,25 điểm): Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hoá học
A. Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
B. Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn.
C. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)
D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
	Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 6 (1,5 điểm): Em hãy nêu các bước lập phương trình hoá học.
Câu 7 (2,0 điểm): Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?
Câu 8 (2,5 điểm): Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
1. Na + O2 ----> Na2O
2. KOH + CuSO4 ----> Cu(OH)2 + K2SO4
a. Lập phương trình hoá học.
b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Câu 9 (2 điểm): Bỏ 137 g kim loại bari vào 98 g axit sunfuric loãng tạo ra chất bari sunfat BaSO4 và 2 g khí hiđro. 
 a. Lập phương trình hoá học của phản ứng.
b. Tính khối lượng của bari sunfat được tạo ra.
3. Đáp án - Thang điểm
Đề số 1:
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm.
" Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia, còn chất mới sinh ra là sản phẩm"
Câu 2, 3, 4, 5: Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm 
Câu
2
3
4
5
Đáp án
A
C
C
B
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 6 (1,5 điểm): Mỗi phương án đúng được 0,5 điểm
-Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm.
-Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
-Bước 3: Viết phương trình hoá học
Câu 7 (2,0 điểm): Mỗi phương án đúng được 0,5 điểm
 - §Ëp võa nhá than ®Ó t¨ng bÒ mÆt tiÕp xóc cña than víi khÝ oxi.
 - Dïng que löa ch©m ®Ó n©ng bÒ mÆt tiÕp xóc cña than.
 - Qu¹t m¹nh ®Ó thªm ®ñ khÝ Oxi.
 - Khi than bÐn ch¸y lµ ®· cã ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra. 
Câu 8 (2,5 điểm) 
Đáp án
Điểm
4K + O2 " 2K2O
 Ta có tỉ lệ số nguyên tử kali : số phân tử oxi : số phân tử kali oxit
 = 4 : 1 : 2 
0,75đ
0,5đ
 2NaOH + CuSO4 " Cu(OH)2 + Na2SO4
 Ta có tỉ lệ:
 số phân tử NaOH : số phân tử CuSO4 : số phân tử Cu(OH)2 : số phân tử Na2SO4 = 2 : 1 : 1: 1 
0,75đ
0,5đ
Câu 9 (2 điểm)
Đáp án
Điểm
a. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 
b. Công thức về khối lượng của phản ứng :
 mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2 
 mH2 = mMg + mHCl - mMgCl2 = 24 + 73 – 95 = 2g 
0,75 đ 
0,5 đ 
0,75 đ 
Đề số 2:
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm.
" Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia, còn chất mới sinh ra là sản phẩm"
Câu 2, 3, 4, 5: Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm 
Câu
2
3
4
5
Đáp án
C
C
B
C
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 6 (1,5 điểm): Mỗi phương án đúng được 0,5 điểm
-Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm.
-Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
-Bước 3: Viết phương trình hoá học
Câu 7 (2,0 điểm): Mỗi phương án đúng được 0,5 điểm
 - §Ëp võa nhá than ®Ó t¨ng bÒ mÆt tiÕp xóc cña than víi khÝ oxi.
 - Dïng que löa ch©m ®Ó n©ng bÒ mÆt tiÕp xóc cña than.
 - Qu¹t m¹nh ®Ó thªm ®ñ khÝ Oxi.
 - Khi than bÐn ch¸y lµ ®· cã ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra. 
Câu 8 (2,5 điểm) 
Đáp án
Điểm
4Na + O2 " 2Na2O
 Ta có tỉ lệ số nguyên tử natri : số phân tử oxi : số phân tử natri oxit
 = 4 : 1 : 2 
0,75đ
0,5đ
 2KOH + CuSO4 " Cu(OH)2 + K2SO4
 Ta có tỉ lệ:
 số phân tử KOH : số phân tử CuSO4 : số phân tử Cu(OH)2 : số phân tử K2SO4 = 2 : 1 : 1: 1 
0,75đ
0,5đ
Câu 9 (2 điểm)
Đáp án
Điểm
a. Ba + H2SO4 BaSO4 + H2 
a. Công thức về khối lượng của phản ứng : 
 mBa + m H2SO4 = mBaSO4 + mH2 
 mBaSO4 = mBa + m H2SO4 - mH2 = 137 + 98 - 2 = 233 g
0,75 đ 
0,5 đ 
0,75 đ 
V. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
	1. Ổn định tổ chức
	2. Tổ chức kiểm tra
	-GV phát đề và coi kiểm tra.
	3. Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra
	……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doc25-KT.doc
Giáo án liên quan