Giáo án Hóa học 8 - Tiết 11, Bài 8: Bài luyện tập 1

a) Về kiến thức.

- Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất.

- Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố (kèm theo số nguyên tử nếu có).

- Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng.

- Cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất.

b) Về kĩ năng

- Nhận xét công thức hoá học, rút ra nhận xét về cách viết công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.

- Viết được công thức hoá học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.

c) Về thái độ

- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học, tạo hứng thú học tập bộ môn.

ỉ Trọng tâm: Cách viết CTHH của một chất, ý nghĩa CTHH

 

doc4 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 11, Bài 8: Bài luyện tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 : Bài 8: Bài luyện tập 1
Ngày soạn:20/9/014
Ngày dạy
Lớp
Sĩ sụ́ HS
HSV
Ghi chỳ
8A
8B
8C
1. Mục tiờu.
a) Vờ̀ kiến thức.
- Học sinh ôn một số khái niệmcơ bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nhuyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học
- Hiểu thêm đượpc nguyên tử là gì? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? đặc điểm của các loại hạt đó. 
b) Vờ̀ kĩ năng
- Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định NTHH dựa vào NTK.
- Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.
c) Vờ̀ thỏi độ
- Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác.
*Trọng tâm: kiến thức về nguyên tử,phân tử, NTHH ,đơn chất,hợp chất
2. Chuõ̉n bị của GV và HS.
a) Chuõ̉n bị của GV 
 Các hệ thống câu hỏi và bài tập
b) Chuõ̉n bị của HS :
 Chuẩn bị nội dung bài ở nhà.
3. Phương pháp giảng dạy:
-Đàm thoại ;trực quan ;vấn đáp, thực hành.
4. Tiờ́n trình bài dạy
a) Ổn định tổ chức lớp học. 1’
	b) Kiểm tra bài cũ. (lồng vào bài)
*Mở bài 1’
 Bài học hôm nay chúng ta ôn lại các kiến thức cơ bản của chương I
c) Dạy nụ̣i dung bài dạy . 
Các hoạt động của GV và HS
Nội dung chớnh
HĐ1: (14')
Kiến thức cần nhớ
Gv ta nghiên cứu các KN cơ bản trong hoá học. Các KN này có quan hệ với nhau ntn 
Treo sơ đồ về mối quan hệ giữa các KN 
chất được toạ nên từ đâu 
Đơn chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học
Chất được tạo nên từ 2 NTHH trở lên gọi là gì 
Chất có ở đâu 
Nguyên tử là gì ? nêu cấu tạo của NT 
nguyên tố hoá học là gì 
Phân tử là gì
Hs nhớ lai KT,TL trả lời; NX,BS cho đầy đủ
Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp Cấu tạo của hạt nhân ?vận dụng làm BT 2
Hs Nhớ lại KT,TL,Trả lời
HĐ2: (26')
Bài Tập
Gv Yêu cầu HS làm BT 2,3 (T31); BT7 (T26)
Hướng dẫn HS làm BT 3:
Từ P. tử khối của H2 ->Tính P.tử khối của X -> N.tử khối của X-> xác định tên ng.tố và KHHH của X
Gv BT 7 (T26)
Tính PTK của hợp chất->so sánh PTK giữa các PT
Hs TL nhóm, làm BT,đại diện lên bảng làm
NX,công bố Đ/A cho điểm
Theo dõi,sửa chữa
 I. Kiến thức cần nhớ 
 1. Sơ đồ mối quan hệ gữa các khái niệm 
 Vật thể ( Tự nhiên, nhân tạo)
Chất
(Tạo nên từ nguyên tố hoá học)
Đơn chất Hợp chất
( từ 1 ng.tố) ( 2 hay nhiều ng.tố)
 K.loại. P.kim Hữu cơ. V.cơ
2.Tổng kết về chất - Nguyên tử - Phân tử.
 II. Bài tập 
BT2 (T31)
a. Số p = số e = 12.
Số lớp (e) là 3. số (e) lớp ngoài cùng là 2.
b. Giống : Có 2 (e) lớp ngoài cùng.
* Khác : Canxi: 20p-20e; Magie: 12p-12e
 Canxi: 4 lớp e; Magie: 3 lớp e
BT3 (T31)
 a, PTK của hợp chất: 31x2 = 62(đvC)
 b, 2X + 16 = 62 --> X = 23 (đvC)
Vậy X là Natri (Na)
BT7(T26)
PTOxi = 32/18 = 1,78
PT Nước
PTOxi = 32/58,5 = 0,55
PT Muối
d) Củng cố , Luyện tập 2’
	GV nhắc lạimột số kiến thức và BT cơ bản
 - Làm BT 8.3, 8.4 (SBT T8)
e) Hướng dõ̃n HS tự học ở nhà. 1’
 HD: BT1 (T30)
	b. Cho nam châm vào hỗn hợp: Sắt bị nam châm hút ta tách được sắt.
	- Cho hỗn hợp vào nước khuấy 
	- Đọc trước bài : công thức hoá học
5. Rút kinh nghiợ̀m giờ dạy.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiết 12 : Bài 9: Công thức Hoá Học
Ngày soạn:20/9/014
Ngày dạy
Lớp
Sĩ sụ́ HS
HSV
Ghi chỳ
8A
8B
8C
1. Mục tiờu.
a) Vờ̀ kiến thức.
- Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất.
- Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố (kèm theo số nguyên tử nếu có).
- Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng.
- Cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất.
b) Vờ̀ kĩ năng
- Nhận xét công thức hoá học, rút ra nhận xét về cách viết công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
- Viết được công thức hoá học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.
c) Vờ̀ thỏi độ
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học, tạo hứng thú học tập bộ môn.
Trọng tâm: Cách viết CTHH của một chất, ý nghĩa CTHH
2. Chuõ̉n bị của GV và HS.
a) Chuõ̉n bị của GV 
 - Tranh vẽ: Mô hình tượng trưng của một số mẫu kim loại đồng, khí hidro, khí oxi, nước, muối ăn.
b) Chuõ̉n bị của HS :
 - HS: Ôn kỹ các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử.
3. Phương pháp giảng dạy:
- Sử dụng phương pháp gợi mở, đàm thoại, hoạt động nhóm, 
4. Tiờ́n trình bài dạy
a) Ổn định tổ chức lớp học. 2’
	b) Kiểm tra bài cũ. (lồng vào bài)
 Mở bài: 1’
 Chất được tạo nên từ nguyên tố. Dùng kí hiệu hoá học của các nguyên tố có thể viết thành công thức hoá học biểu diễn chất.
c) Dạy nụ̣i dung bài dạy . 
Các hoạt động của GV và HS
Nội dung chớnh
HĐ1: (8')
T/H CTHH của Đơn chất
GV: Từ ĐN Đơn chất -> CTHH của ĐC chỉ gồm KHHH của 1 nguyên tố
*)Lưu ý: n =1-> không cần viết
HS: nghe,ghi nhớ,lấy VD
HĐ2: (15')
T/H CTHH của Hơp chất
GV: Từ ĐN Hơp chất -> CTHH của HC có từ 2,3 KHHH nguyên tố trở lên
 G/S : A,B, và x,y,
 ? Viết CTC của HC
HS: vận dụng KT, TL viết CT
GV: Lưu ý: x,y,z
 là chỉ số.Viết dưới chân mỗi KHHH
HS: Nghe,ghi nhớ, lấy VD
GV: Đối với hợp chất tạo nên từ 2, 3 NTHH thường thì 2 NT có thể ghép lại với nhau -> nhóm ng.tử -> bảng 2 (T42)
HS: Nghe, ghi nhớ
HĐ 3(14p)
Bài tập : 
Viết c.thức HH của các h/c sau: 
a) Natrioxit, biết trong p.tử có 2 Na và 1O
b) Đồng sunfat, biết trong pt có 1Cu, 1S và 4O
c) Sắt (II) hyđroxit, biết trong pt có  1Fe, 2H và 2O
I. CÔNG THức hoá học của đơn chất
- CTHH của ĐC chỉ gồm KHHH của 1 nguyên tố
 CT chung của ĐC: An
 A: KHHH của nguyên tố
 n : chỉ số (n =1,2,3)
VD: n =1 ĐCKL (Al, Fe) và 1 số đ/c PK (C,S,P)
n = 2 đ/c PK (H2, O2)
n = 3 Ozon (O3)
II. CÔNG THức hoá học của HợP chất
CTHH của HC: gồm KHHH của những nguyên tố tạo nên chất, kèm theo chỉ số ở chân KHHH
 CT chung của h/c: AxBy
 A,B: KHHH của nguyên tố
 x,y: là chỉ số
VD: Nước : H2O ; khí Mêtan: CH4
VD: nhóm nguyên tử 
CaCO3 , Ba(OH)2 , Al(NO3)3
d) Củng cố , Luyện tập 4’
	 ? Làm BT 2 (T 33) ( Làm cá nhân và thông báo)
e) Hướng dõ̃n HS tự học ở nhà. 1’
	 - Làm BT3, 4 (T34) SGK 
 - Đọc tìm hiểu trước ND: Bài hoá trị.
5. Rút kinh nghiợ̀m giờ dạy.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • doctiet 11 12 hoa 8.doc