Giáo án Hóa học 11 - Tiết 21, Bài 14: Bài thực hành số 2
TN1: Tính oxi hóa của axit nitric.
GV: Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ TN, hướng dẫn HS tiến hành TN trong sgk.
GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, giải thích, viết pt.
* Lưu ý:
- Cần nhắc nhở HS cẩn thận khi làm việc với HNO3 đặc, HNO3 loãng.
- Khí NO2 độc, cần cho HS làm với lượng nhỏ.
Tuần: 11 Ngày soạn: 24 /10/2014 Tiết: 21 Ngày dạy: 27/10/2014 BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 2 TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức Biết được : Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : - Phản ứng của dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro. - Phản ứng KNO3 oxi hoá C ở nhiệt độ cao. - Phân biệt được một số phân bón hoá học cụ thể (cả phân bón là hợp chất của photpho). 2. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học. - Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Trọng tâm - Tính chất một số hợp chất của nitơ. - Tính chất một số hợp chất của photpho. 4. Thái độ: Thái độ học tập tích cực, tự giác để đạt kết quả cao nhất. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, hóa chất, ống hút nhỏ giọt. 2. Chuẩn bị của học sinh: Coi trước nội dung thực hành,viết sẵn bảng tường trình. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát vấn, thí nghiệm, thảo luận IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết dạy. 3. Vào bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành. GV: Chia HS thành các nhóm nhỏ để làm TN, nêu những TN thực hiện trong bài thực hành, những yêu cầu đạt và những điểm cần lưu ý khi làm TN. HS: - Lắng nghe, chú ý 1 số lưu ý khi làm TN. I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành. TN1: Tính oxi hóa của axit nitric. GV: Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ TN, hướng dẫn HS tiến hành TN trong sgk. GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, giải thích, viết pt. * Lưu ý: - Cần nhắc nhở HS cẩn thận khi làm việc với HNO3 đặc, HNO3 loãng. - Khí NO2 độc, cần cho HS làm với lượng nhỏ. HS: - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm và theo hướng dẫn của gv. TN1: Tính oxi hóa của axit nitric. a. Tiến hành: như sgk. b. Quan sát: - Ống nghiệm 1 có khí màu nâu đỏ bay ra, dung dịch có màu xanh - Ống nghiệm 2 có khí không màu bay ra và hóa nâu trong không khí, dung dịch chuyển thành màu xanh - Phương trình: Cu + 4HNO3(đ) " Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3(l) " 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O TN2: Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy. GV: Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ TN, hướng dẫn HS tiến hành TN trong sgk. GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, giải thích, viết pt. * Lưu ý: - Làm thí nghiệm với lượng nhỏ KNO3. - KNO3 nóng chảy hết mới cho than vào ống. HS: - Than đỏ bùng cháy sáng trong KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách do KNO3 bị phân hủy. 2KNO3 2KNO2 + O2 2KNO3 + C " 2KNO2 + CO2 TN2: Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy. a. Tiến hành: như sgk. b. Quan sát: Than đỏ bùng cháy sáng trong KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách do KNO3 bị phân hủy - Phương trình: 2KNO3 2KNO2 + O2 2KNO3 + C " 2KNO2 + CO2 TN3: Phân biệt một số loại phân bón hóa học. GV: Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ TN, hướng dẫn HS tiến hành TN trong sgk. GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, giải thích, viết pt. HS: - Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd (NH4)2SO4 thấy có khí mùi khai bay lên [ dd có chứa ion NH, nhận ra dung dịch (NH4)2SO4 . TN3: Phân biệt một số loại phân bón hóa học. a. Tiến hành: như sgk b. Quan sát: * Xác định phân amonisunfat: - Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd (NH4)2SO4 thấy có khí mùi khai bay lên [ dd có chứa ion NH, nhận ra dd (NH4)2SO4 . - Phương trình: (NH4)2SO4+2NaOH2NH3 + Na2SO4 + 2H2O Hoạt động 2: Viết tường trình. GV: Sau khi thực hành gv yêu cầu HS dọn vệ sinh sạch sẽ, hướng dẫn HS viết tường trình. HS: - Dọn vệ sinh sạch sẽ. - Viết tường trình theo hướng dẫn của GV. II. Viết tường trình. - Viết tường trình theo mẫu. Nội dung tường trình: 1. Tên ............................................ Lớp .................... 2. Tên bài thực hành: ................................................. 3. Nội dung tường trình: STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng- Phương trình phản ứng 4. Củng cố: -Cần nhớ: hiện tượng, sự thay đổi màu sắc trong quá trình tiến hành TN. 5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà làm viết tường trình, chuẩn bị bài mới. V. BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- tuan 11tiet 21.doc