Giáo án Hóa học 11 nâng cao - Chương 2, 3
* P trắng :
- Dạng tinh thể do phân tử P4
- Không màu hoặc vàng nhạt giống như sáp .
- Dễ nóng chảy bay hơi, t0 = 44,10C .
- Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.
- Không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ : C6H6 , ete . . .
- Oxyhoá chậm phát sáng
- Kém bền tự cháy trong không khí ở điều kiện thường .
g thù hìng đó là P đỏ và P trắng . Hoạt động 2 : Phốt pho có trong hợp chất nào ? vậy P có những tính chất gì ? Hoạt động 3 : - Photpho có mấy dạng thù hình ? - Gv cho học sinh quan sát 2 mẫu P đỏ và P trắng . - Sự khác nhau về tính chất vật lý của các dạng thù hình là gì ? - Gv làm thí nghiệm : Cho vào ống nghiệm 1 ít P đỏ , đậy miệng ống nghiệm bằng bông xốp . Đun ống nghiệm trên đèn cồn cho đến khi P đỏ chỉ còn dạng vết . Để nguội ống nghiệm , hơi P ® P trắng . ® Vậy : Hai dạng thù hình này có thể chuyển hoá cho nhau . Hoạt động 4: - Dựa vào số oxihóa có thể có của P dự đoán khả năng phản ứng ? VD ? - Tại sao ở t0 thường P hoạt động h2 mạnh hơn N2 ? ® GV nhận xét ý kiến của HS và nhấn mạnh các đặc điểm khác với Nitơ . - Gv đặt câu hỏi : * Khi nào thể hiện tính oxi hoá ? * P thể hiện tính khử khi nào ? -Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? -Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? -Gv bổ xung : P cũng tác dụng với một số phi kim khi đun nóng . - Bổ xung : ngoài tính chất tác dụng với một số kim loại và phi kim , P còn tác dụng với một số hợp chất . -Lên viết phương trình phản ứng ? Hoạt động 5: Nêu ứng dụng của P? Hoạt động 6 : - Trong thiên nhiên P tồn tại ở dạng nào ? - Tại sao N2 tồn tại ở trang thái tự do còn thì không ? - Trong công nghiệp P sản xuất bằng cách nào ? - Hs lấy các ví dụ trong cuộc sống : diêm , thuốc nổ … - Có 2 dạng thù hình : - HS nghiên cứu SGk trả lời . - HS quan sát thí nghiệm , nhận xét và rút ra kết luận . - P có các số oxi hoá : -3 , 0 , +3 , +5 . ® Có thể thể hiện tính khử và tính oxi hoá . - Hs nghiên cứu sgk để trả lời . - Hs lên bảng viết phương trình phản ứng . - Hs lên bảng viết phương trình phản ứng . - Hs lên bảng viết các phương trình phản ứng P tác dụng với Cl2 khi dư và thiếu Cl2 . -Hs lên bảng viết phương trình phản ứng . - Hs lên bảng viết các phương trình điều chế P trong công nghiệp . I. Tính chất vật lý : * P trắng : Dạng tinh thể do phân tử P4 Không màu hoặc vàng nhạt giống như sáp . Dễ nóng chảy bay hơi, t0 = 44,10C . Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da. Không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ : C6H6 , ete . . . Oxyhoá chậm ® phát sáng Kém bền tự cháy trong không khí ở điều kiện thường . * P đỏ : Dạng Polime Chất bột màu đỏ Khó nóng chảy , khó bay hơi , t0n/c=2500C . Không độc Không tan trong bất kỳ dung môi nào Không độc . - Không Oxyhoá chậm ® không phát sáng - Bền trong không khí ở điều kiện thường , bền hơn P trắng . - Khi đun nóng không có không khí P đỏ ® P trắng . II. Tính chất hoá học : - Độ âm điện P < N - Nhưng P hoạt động hóa học hơn N2 vì liên kết N ≡ N bền vững * P trắng hoạt động hơn P đỏ . 1. Tính oxi hóa : Tác dụng với một số kim loại mạnh ( K, Na , Ca , Mg . . .) 2P + 3Ca Ca3P2 Canxiphotphua 2 – Tính khử : - Tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi ,hal , lưu huỳnh và các chất oxihóa mạnh khác a. Tác dụng với oxi : - Thiếu oxi : 4P + 3O2 ® 2P2O3 Điphotpho trioxit Dư oxi : 4P0 +5O2 ®→ 2P2O5 Điphotpho pentaoxit b. Tác dụng với clo : Khi cho clo đi qua photpho -nóng chảy Thiếu clo : 2P0 + 3Cl2® 2PCl3 Photpho triclorua Dư clo : 2P0 + 5Cl2® 2PCl5 Photpho pentaclorua - P cũng tác dụng với S khi đun nóng tạo thành điphotpho trisunfua P2S3 và điphotpho pentasunfua P2S5 . c. Tác dụng với các hợp chất : ( HNO3 , KClO3 , KNO3 , K2Cr2O7 . . . ) Ví dụ : 6P + 5KClO3 ® 3P2O5 + 5KCl III . ỨNG DỤNG : - Dùng sản xuất thuốc đầu que diêm. - Điều chế H3PO4 P ® P2O5 ® H3PO4 IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐỀU CHẾ : 1 Trong tự nhiên: - Không có P dạng tự do: - Thường ở dạng muối của axít photphpric : có trong quặng apatit Ca5F(PO4)3 và photphoric Ca3(PO4)2. - Có trong protien thực vật , trong xương , răng , bắp thịt , tế bào não , . . . của người và động vật . 2 . Điều chế: - Bằng cách nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2 và than ở 12000C . Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C ® 3CaSiO3 + 2P + 5CO - Hơi P thoát ra ngưng tụ khi làm lạnh , thu đuợc P ở dạng rắn . 3. Củng cố : - Dùng bài tập 1, 2 / sgk để thiết kế phiếu học tập ® dạng thù hình - Dùng bài tập 3 để củng cố về tính chất hoá học của Phôt pho . Bài 18 : AXÍT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT . I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết cấu tạo phân tử của axít photphoric . - Biết tính chất vật lý , hóa học của axít photphoric . - Biết tính chất và nhận biết muối photphat . - Biết ứng dụng và điều chế axít photphoric . 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về axít photphoric và muối photphat để giải các bài tập 3. Trọng tâm : Biết cấu tạo phân tử , tính chất vật lý và hóa học của axít photphoric , tính chất của các muối photphat . - Biết những ứng dụng và phương pháp điều chế axít photphoric II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề . III. CHUẨN BỊ : * Hóa chất : H2SO4đặc , Dung dịch AgNO3 , d2 Na3PO4 , d2 KNO3 . * Dụng cụ : ống nghiệm . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : - So sánh cấu tạo và tính chất lí hóa học của P trắng và P đỏ ? - Nêu tính chất hóa học của P ? cho ví dụ minh hoạ ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : vào bài H3PO4 có tính chất gì giống và khác HNO3 ? để biết điều đó ta nghiên cứu bài mới . Hoạt động 2: - Viết CTCT của H3PO4 ? - Bản chất lk giữa các nguyên tử trong phân tử là gì ? Xác định số oxi hóa của P ? Hoạt động 3 : Cho HS quan sát lọ axít H3PO4 , nhận xét và cho biết tính chất của axit ? GV bổ sung : Tan trong nước do sự tạo thành lk hiđro với nước . Hoạt động 4 : - Dựa vào số oxihóa của P có thể dự đoán tính chất hóa học của axit H3PO4 ? - GV: nhận xét , giải thích ; H3PO4 không có tính oxihóa vì trạng thái oxihóa +5 khá bền - Viết phương trình điện ly của H3PO4 ? - Trong dung dịch H3PO4 tồn tại các ion gì ? - Cho 2 nhóm HS viết phương trình giữa axít và oxit bazơ , bazơ ? - Xét tỉ nbazơ /naxit = x như thế nào tạo ra muối axít , trung hòa hoặc hỗn hợp các muối ? ® GV nhận xét - H3PO4 được điều chế như thế nào ? - Nêu ứng dụng của H3PO4 ? Ngoài ra còn có thể thủy phân dẫn xuất Halogen : PX5 + 4H2O → H3PO4 + 5HX HS nghiên cứu lần lượt trả lời ? HS quan sát trả lời : - Axít H3P+5O4 có thể thể hiện tính oxihóa : HS viết các phương trình mất nước : HS viết phương trình điện ly theo 3 nấc : - Gồm các ion : H+ , H2PO4- , HPO42- ,PO43- * x < 1: NaH2PO4 dư axít. * x = 1: NaH2PO4 * 1 < x < 2 : NaH2PO4và Na2HPO4 * x = 2 : Na2HPO4 * 2 < x < 3 : Na2HPO4 và Na3PO4 * x = 3 : Na3PO4 * x > 3 : Na3PO4 dư bazơ I .AXIT PHOTPHORIC : 1 . Cấu tạo phân tử : H – O H – O – P = O H – O Photpho có hóa trị V và số oxihóa +5 . 2 . Tính chất vật lý : - Là chất rắn , trong suốt không màu , háo nước tan nhiều trong nước . - Không bay hơi , không độc , t0 = 42,30C . - Dung dịch đặc sánh , có nồng độ 80% . 3 .Tính chất hóa học : a. Tính oxihóa – khử : Axít H3PO4 không có tính oxihóa như axít nitric vì photpho ở mức oxihóa +5 bền hơn . b. Tác dụng bởi nhiệt : H3PO4 dễ bị mất nước : 200 – 2500C 400 – 5000C H3PO4 ⇌ H4P2O7 ⇌ HPO3 photphoric+H2O iphotphoric +H2Ometaphotphoric c. Tính axít : - Axít H3PO4 là axít ba lần axít ,có độ mạnh trung bình : H3PO4 H+ + H2PO4- K1 =7,6×10-3 H2PO4- H+ + HPO42- K1 = 6,2×10-3 HPO42- H+ + PO43- K1 = 4,4×10-3 - Dung dịch H3PO4 có những tính chất chung của axít : VD : Tác dụng với oxit bazơ hoặc bazơ H3PO4 + NaOH ® NaH2PO4 + H2O H3PO4+2NaOH® Na2HPO4 + 2H2O H3PO4+ 3NaOH ® Na3PO4 + 3H2O 4 . Điều chế và ứng dụng : a. Trong phòng thí nghiệm : Dùng HNO3 30% oxihóa P : 3P+5HNO3+2H2O→3H3PO4 +5NO b. Trong công nghiệp : - Phương pháp chiết : Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit : Ca3(PO4)2+3H2SO4→3CaSO4↓ +2H3PO4 - Phương pháp nhiệt : Điều chế H3PO4 tinh khiết hơn : 4P + 5O2 → 2P2O5 . P2O5 +3H2O → 2H3PO4 . Ứng dụng : Dùng để sản xuất phân bón vô cơ , nhuộm vải , sản xuất men sứ , dùng trong công nghiệp dược phẩm . Bài 18 : AXÍT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT (tt) I. MỤC TIÊU : Đã trình bày ở tiết 26 *Trọng tâm : Tính chất và ứng dụng của muối phốt phat . II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – trực quan III. CHUẨN BỊ : - Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ - Hoá chất : Na3PO4 , MgHPO4 , AgNO3 , H2O IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : - Nêu tính chất hóa học của H3PO4 ? - Trả lời bài tập số 6 SGK ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Vào bài - Dựa vào định nghĩa về muối nitrat cho biết muối phốt phát là gì ? - Viết phản ứng của H3PO4 với NaOH theo những tỉ lệ khác nhau ? Các muối tạo thành gọi là muối phốt phat . Hoạt động 2 : - Có bao nhiêu loại muối phốt phat ? cho ví dụ - Gv làm thí nghiệm : * Hoà tan NaH2PO4 * Hoà tan Ca3(PO4)2 - Viết các phương trình điện li của Na3PO4 ? cho biết PH của môi trường ? Hoạt động 3 : Gv làm thí nghiệm : AgNO3 + Na3PO4 ® Sau đó nhỏ vài giọt HNO3 . ® Gv kết luận . Hoạt động 4 : Cho học sinh làm một số bài tập : Bài 1: Chọn nhóm muối tan trong các nhóm muối sau đây a.Na3PO4 , BaHPO4 , Ca3(PO4)2 b.K3PO4 , Ca(H2PO4)2 , (NH4)2HPO4 c.NaH2PO4 , Mg3(PO4)2 , K2HPO4 d.(NH4)3PO4 , Ba(H2PO4)2 , MgHPO4 . Bài 2 : Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau ( nếu có ) NaOH + (NH4)2HPO4 BaCl2 + NaH2PO4 MgCl2 + Na3PO4 Ca(OH)2 + K2HPO4 - Muối phôt phát là muối của axit phôtphoric Ví dụ : Na3PO4 , K2HPO4 , Ca(H2PO4)2 …. Có 3 loại : Muối đihiđrôphotphat Muốin hiđrôphotphat Muối photphat. -Hs quan sát và nhận xét Na3PO4 ® 3Na + PO43- ® PH > 7 Hs quan sát và nhận xét ® Có kết tủa vàng xuất hiện Bài 1 : Đsố : b Bài 2 : a.OH- + NH4+ ® NH3 + H2O b.Ba2+ + H2PO4- ® BaH2PO4 c.Mg2+ + PO43- ® Mg3(PO4)2 d.Ca2+ + HPO42- ® CaHPO4 II – MUỐI PHOTPHAT : Là muối của axít photphoric : muối trung hòa và hai muối axit . 1 – Tính chất : a. Tính tan : - Các muối đihiđrophotphat đều tan trong nước . - Các muối hiđrophotphat và photphat trung hòa chỉ có muối natri ,kali , amoni là dễ tan còn của các kim loại khác không tan hoặc ít tan trong nước . b. Phản ứng thủy phân : Các muối photphat tan bị thủy phân trong dung dịch : Ví Dụ: Na3PO4 + H2O® Na2HPO4 + NaOH PO43- + H2O HPO42- + OH- . ® Dung dịch có môi trường kiềm . 2 – Nhận biết ion photphat : - Thuốc thử là dung dịch AgNO3 . VD : 3AgNO3+Na3PO4→Ag3PO4+3NNO3 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓ (màu vàng ) Kết tủa tan được trong HNO3 loãng 3.Củng cố : Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất bột sau : Na3PO4 , NaNO3 , MgHPO4 , CaCO3 Bài 19 : PHÂN BÓN HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết được nguyên tố dinh dưỡng nào cần thiết cho cây trồng . - Biết được thành phần một số loại phân bón thường dùng . - Biết cách bảo quản và sử dụng một số phân bón hoá học . 2. Kỹ năng : - Có khả năng nhận biết một số loại phân bón hoá học - Có khả năng đánh giá chất lượng từng loại phân bón hoá học . 3. Trọng tâm : Xác định được thành phần và ứng dụng từng loại phân . II. PHƯƠNG PHÁP : Giải thích – đàm thoại – nêu vấn đề . III. CHUẨN BỊ : Tranh ảnh , tư liệu về sản xuất các loại phân bón ở việt nam . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : Hoàn thành chuỗi phản ứng : HNO3 ® H3PO4 ® NaH2PO4 ® Na2HPO4 ® Na3PO4 ® Ca3(PO4)2 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Vào bài - Cho biết một vài loại phân mà em đã biết ? Hoạt động 2 : - Gv đặt hệ thống câu hỏi : * Phân đạm là gì ? * Chia làm mấy loại ? * Đặc điểm của từng loại ? * Cách sử dụng ? ® Gv nhận xét ý kiến của HS . - Đặc điểm của phân đạm amoni ? - Có thể bón phân đạm amoni với vôi bột để khử chua được không ? tại sao ? - Phân đạm amoni và phân đạm nitrat có điểm gì giống và khác nhau ? - Vùng đất chua nên bón phân gì ?vùng kiềm thì sao ? - Tại sao Urê được sử dụng rộng rãi ? - Giai đoạn nào của cây trồng đòi hỏi nhiều phân đạm hơn ? - Loại cây trồng nào đòi hỏi nhiều phân đạm hơn ? Hoạt động 3 : - Phân lân là gì ? - Có mấy loại phân lân ? - Cách đánh giá độ dinh dưỡng ? - Nguyên liệu sản xuất ? - Phân lân cần cho cây trồng ở giai đoạn nào ? - Tại sao phân lân tự nhiên và phân lân nung chảy không tan trong nước nhưng vẫn sử dụng làm phân bón ? - Chúng thích hợp cho những loại cây nào ? tại sao ? - Super photphat đơn và super photphat kép giống và khác nhau như thế nào ? - Tại sao gọi là đơn , kép ? Hoạt động 4 : - Phân Kali là gì ? - Những loại hợp chất nào được dùng làm phân kali ? - Phân kali cần thiết cho cây như thế nào ? - Loại cây nào đòi hỏi nhiểu phân kali hơn ? Hoạt động 5 : - Phân hỗn hợp và phân phức hợp giống và khác nhau như thế nào ? - Có những loại phân hỗn hợp và phức hợp nào ? cho ví dụ ? - Phân vi lượng là gì ? - Tại sao phải bón phân vi lượng cho đất ? Phân lân , kali , urê … Hs tìm hiểu sgk và dựa vào hiểu biết thực tế để trả lời . -Có chứa gốc NH4+ ® có môi trường axit Không thể được vì xảy ra phản ứng : CaO + NH4+ ® Ca2+ + NH3 + H2O -Đều chứa N -Amoni có môi trường axit còn Nitrat có môi trường trung tính . => Vùng đất chua bón nitrat vùng đất kiềm bón amoni . do urê trung tính và hàm lượng n cao . giai đoạn sinh trưởng của cây . -Phân có chứa nguyên tố P - Có 2 loại . - dựa vào % P2O5 -Quặng Thời kỳ sinh trưởng sẽ được mốt số vi khuẩn trong đất phân huỷ . Đều là Ca(H2PO4)2 Khác nhau về hàm lượng P trong phân Do có giai đoạn sản xuất khác nhau . phân có chứa nguyên tố K - KCl , NH4Cl … - Chống bệng , tăng sức chịu đựng . -Đều chứa nhiều nguyên tố trong phân - Khác nhau trong quá trình điều chế . - Sau một thời gian trong đất các nguyên tố vi lượpng ít` đi cần bỏ xung cho cây theo đường phân bón . I. PHÂN ĐẠM : - Phân đạm là những hợp chất cung cấp Nitơ cho cây trồng . - Tác dụng : kích thích quá trình sinh trưởng của cây , tăng tỉ lệ protêin thực vật . - Độ dinh dưỡng đánh giá bằng %N trong phân . 1.Phân đạm Amoni : - Là các muối amoni : NH4Cl , (NH4)2SO4 , NH4NO3 … - Dùng bón cho các loại đất ít chua . 2. Phân đạm Nitrat : - Là các muối Nitrat NaNO3 , Ca(NO3)2 … Điều chế : Muối cacbonat + HNO3 ® 3. Urê : - CTPT : (NH2)2CO , 46%N - Điều chế : CO2 + 2NH3 ® (NH2)2CO + H2O II. PHÂN LÂN : Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43- Cần thiết cho cây ở thời kỳ sinh trưởng . Đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó Nguyên liệu : quặng photphoric và apatit . 1. Phân lân nung chảy : - Thành phần : hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magiê - Chứa 12-14% P2O5 - Không tan trong nước , thích hợp cho lượng đất chua . 2. Phân lân tự nhiên : Dùng trực tiếp quặng photphat làm phân bón . 3. Super photphat : - Thành phần chính là Ca(H2PO4)2 Sper photphat đơn : – Chứa 14-20% P2O5 – Điều chế : Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 ® 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2 .Super photphat kép : – Chứa 40-50% P2O5 - Sản xuất qua 2 giai đoạn : Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 ® 2H3PO4 + 3CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 ® 3Ca(H2PO4)2 III. PHÂN KALI : - Cung cấp nguyên tố Kali cho cây dưới dạng ion K+ - Tác dụng : tăng cường sức chống bệnh , chống rét và chịu hạn của cây - Đánh giá bằng hàm lượng % K2O IV. MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC : 1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp : - Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc 3 nuyên tố dinh dưỡng cơ bản . * Phân hỗn hợp : - Chứa cả 3 nguyên tố N , P , K được gọi là phân NPK - Nó được trộn từ các phân đơn theo tỉ lệ N:P:K nhất định tuỳ theo loại đất trồng . * Phân phức hợp : Sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất . 2. Phân vi lượng - Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố như Bo, kẽm , Mn , Cu , Mo … - Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ . - Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vố cơ hoặc hữu cơ . Bài 20 : LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tính chất vật lí , hoá học , điều chế và ứng dụng của photpho và một số hợp chất của phot pho . 2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học để giải các loại bài tập : * Nhận biết * Hoàn thành chuỗi phản ứng * Điều chế * Giải bài tập dựa vào phương trình phản ứng . 3. Thái độ : - Tập tính cẩn thận , tỉ mỉ cho học sinh . - Rèn luyện tư duy logic thích hợp . 4. Trọng tâm : Hướng dẫn giải bài tập . II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – nêu vấn đề – vấn đáp . III. CHUẨN BỊ : Hệ thống câu hỏi và bài tập . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá trình luyện tập . 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : - Gv đặt hệ thống câu hỏi cho các nhóm thảo luận * Photpho có những dạng thù hình nào ? * Đặc điểm cấu trúc của các dạng thù hình này ? * So sánh tính chất vật lí , hoá học của các dạng thù hình của photpho ? * Cho biết tính chất vật li , hoá học của axit photphoric ? * Viết phương trình phản ứng chứng minh axit photphoric là axit 3 nấc ? * Tại sao axit photphoric không có tính oxihoá ? * Muối photphat có mấy loại ? d0ặc điểm của các loại muối này ? * Nhận biết ion photphat như thế nào ? Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Nêu những điểm khác nhau trong cấu tạo nguyên tử giữa Nitơ và photpho ? Bài 2 : Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn : a.K3PO4 + Ba(NO3)2 b. Na3PO4 + Al2(SO4)3 c.Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 d.Na2HPO4 + NaOH e. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 ( tỉ lệ 1:1 ) d. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 (tỉ lệ 1:2 ) Bài 3 : Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4 . Sau khi phản ứng ứng xảy ra hoàn toàn , đem cô dung dịch đến khi cạn khô . Hỏi muối nào được tạo thành ? khối lượng là bao nhiêu ? Bài 4 : Thêm 10g dung dịch bão hoà Ba(OH)2 ( độ tan là 3,89g trong 100g H2O vào 0,5 ml dung dịch axit photpho ric nồng độ 6 mol/lit . Tính lượng các hợp chất bari được tạo thành ? I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1. Đơn chất photpho : Khối lượng nguyên tử : 31đvc P Độ âm điện : 2,1 Cấu hình electon nguyên tử : 1s22s22p63s23p3 Các số oxi hoá : -3 , 0 , +3, +5 P2O5 P PCl5 Ca3P2 2. Axit photphoric
File đính kèm:
- Hoa 11 nang cao chuong 2 va 3.doc