Giáo án Hóa học 11 - Bài 40+41: Ancol - Phenol (Tiết 41) - Năm học 2015-2016 - Mai Phước Lộc
- GV: Dựa vào định nghĩa biệt ancol và phenol với các hợp chất hữu cơ khác.
- Giới thiệu cách phân loại bằng cách phát vấn học sinh
+ Dựa vào đặt điểm gốc hidrocacbon, gợi ý học sinh nhớ lại các hidrocacbon đã học ? Tương ứng sẽ có ancol no, không no, thơm
+ Dựa vào nhóm –OH.
- GV lưu ý mỗi C no chỉ gắn được với một nhóm –OH.
- Dựa vào sách giáo khoa, gợi ý bênh trên hãy điền vào phần phân loại định nghĩa của từng loại ancol và dẫn ra một ví dụ có sẳn trong phiếu học tập.
HS điền vào phiếu học tập
- Ancol: (1), (2), (4), (8), (9), (10), (11).
Phenol: (7)
- HS trả lời:
+ Hidrocacbon no.
+ Hidrocacbon không no.
+ Hidrocacbon thơm.
- HS: ancol đơn chức, ancol đa chức.
- HS chú ý lắng nghe.
- Học sinh dựa vào gợi ý giáo viên điền vào phiếu học tập phần phân loai ancol.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM ------------------ Trường: THPT Phạm Hùng Họ và tên Gsh: Mai Phước Lộc Lớp: 11C14 Mã số SV: B1200600 Môn: Hóa 11 Ngành Học: Sư Phạm hóa học Tiết thứ: 5 Họ tên GVHD: Nguyễn Ngọc Yên Hà Ngày: 15 tháng 03 năm 2016 ANCOL-PHENOL I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng 1) Kiến thức Hs biết được : − Định nghĩa ancol, phenol. − Cách phân loại ancol. − Tính chất vật lí của ancol và phenol : Trạng thái, tính tan, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan, liên kết hidro. Hs hiểu: − Mối liên hệ giữ liên kết hidro với nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol và phenol. Hs vận dụng: − Vận dụng kiến thức về liên kết hidro giải thích một số tính chất của ancol. 2) Kĩ năng − Viết đúng CTCT Phenol, CTCT đồng phân Ancol. − Đọc tên ancol khi biết CTCT và viết được CTCT khi biết tên ancol. II. Trọng tâm − Đặc điểm cấu tạo của ancol và phenol. − Quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo, liên kết hidro với tính chất vật lý ( nhiệt độ sôi, tính tan). III. Chuẩn bị 1) Đồ dùng dạy học - Mô hình lắp ghép để minh họa công thức cấu tạo của phenol. - Bảng phụ. - Máy chiếu - Ancol etilic, phenol, nước cất. 2) Phương pháp dạy học - Đàm thoại nêu vấn đề, trực quan. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp. 2. Tiến trình bài giảng * Hoạt động vào bài: Ở những chương trước chúng ta đã được học các loại hợp chất của hidrocacbon: no, không no, mạch thẳng hay mạch vòng Chúng đều là những hợp chất có ứng dụng cao trong đời sống. Hôm nay chúng ta sẽ qua chương mới để tìm hiểu về các dẫn xuất của chúng điển hình là “ancol-phenol”. Hidrocacbon có gắn nhóm OH. Chúng ta vào bài mới: ANCOL- PHENOL.(3’) Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm ancol-phenol (5’) I. ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức - GV đưa ra một số công thức cấu tạo của ancol, phenol, gọi ý học sinh hình thành định nghĩa về ancol, phenol: + Các công thức này có phần nào giống nhau? + GV thông báo nhóm –OH này gọi là nhóm cacboxyl. + Có điểm gì khác nhau giữa nhóm –OH của ancol và phenol. - GV thông báo C nối với nhóm –OH hình thành liên kết với các nguyên tử còn lại bằng liên kết đơn thì là ancol. Nhóm –OH nối trực tiếp với C của vòng benzen mà C vòng benzen có 1 nối pi vì vậy ta có 2 kết luận: Chất đó không phải là ancol và chất đó gọi là phenol. GV: yêu cầu học sinh nêu định nghĩa. - HS trả lời: Đều có nhóm –OH. - HS trả lời: Nhóm OH- của ancol thì liên kết trực tiếp với C no. Còn nhóm –OH của phenol thì liên kết trực tiếp với vòng benzen. HS: dựa vào sách giáo khoa nêu định nghĩa. 1. Định nghĩa: VD: CH3OH (ancol metylic)(1), C2H5OH (ancol etylic) (2), CH2=CH-OH (andehit axetic) (3), CH2=CH-CH2-OH (ancol anlylic) (4), CH3COOH (axit axetic) (5), CH3CHO(axeton) (6) (phenol)(7), (ancol bezylic) (8), (xiclohexanol) (9), (glixerol) (10), (etylen glicol)(11), (2-metylphenol)(12) ANCOl PHENOL - Ancol là những chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hydroxyl –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. - Nhóm –OH này được gọi là nhóm –OH của ancol. - Phenol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. Hoạt động 2: Phân loại ancol-phenol.(10’) 2)Phân loại ancol-phenol Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức - GV: Dựa vào định nghĩa biệt ancol và phenol với các hợp chất hữu cơ khác. - Giới thiệu cách phân loại bằng cách phát vấn học sinh + Dựa vào đặt điểm gốc hidrocacbon, gợi ý học sinh nhớ lại các hidrocacbon đã học ? Tương ứng sẽ có ancol no, không no, thơm + Dựa vào nhóm –OH. - GV lưu ý mỗi C no chỉ gắn được với một nhóm –OH. - Dựa vào sách giáo khoa, gợi ý bênh trên hãy điền vào phần phân loại định nghĩa của từng loại ancol và dẫn ra một ví dụ có sẳn trong phiếu học tập. HS điền vào phiếu học tập - Ancol: (1), (2), (4), (8), (9), (10), (11). Phenol: (7) - HS trả lời: + Hidrocacbon no. + Hidrocacbon không no. + Hidrocacbon thơm. - HS: ancol đơn chức, ancol đa chức. - HS chú ý lắng nghe. - Học sinh dựa vào gợi ý giáo viên điền vào phiếu học tập phần phân loai ancol. 2. Phân loại Ancol – Phenol: Cho các hợp chất sau, hãy phân biệt ancol và phenol với các hợp chất hữu cơ khác " Ancol: (1), (2), (4), (8), (9), (10), (11) Phenol: (7),(12) Ancol Phenol - Ancol no, đơn chức, mạch hở: Phân tử có một nhóm –OH liên kết với nhóm ankyl.VD: (1),(2). CTC:CnH2n+1 –OH. (n≥1) Không phân loại. - Ancol không no, đơn chức, mạch hở: Phân tử có nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hidrocacbon không no. VD:(4) - Ancol thơm, đơn chức: Phân tử có nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc một nhánh của vòng benzen. - Ancol no, đơn chức, mạch vòng: Phân tử có nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc gốc hidrocacbon vòng no.VD (9). - Ancol no, đa chức, mạch hở: Phân tử có hai hay nhiều nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no( ở đây chỉ xét mạch hơ). VD:(10),(11). Hoạt động 3: Đồng phân-danh pháp các ancol no, đơn chức mạch hở. (15’) II. ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP. Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các loại đồng phân cấu tạo đã học. - GV thông báo là ancol cũng có 2 loại đồng phân là đồng phân mạch và đồng phân vị trí nhóm chức ngoài ra còn có đồng phân nhóm chức este. - GV hướng dẫn học sinh viết đồng phân C3H8O và C4H10O bằng cách điền công thức vào ô công thức cấu tạo có sẵn trong phiếu học tập. + GV yêu cầu học sinh so sánh mạch C và và vị trí nhóm –OH từ đó giới thiệu đồng phân vị trí nhóm chức. - GV giới thiệu giới thiệu cách gọi tên thông thường của ancol .GV cho ví dụ gọi mẫu 1 chất, yêu cầu HS gọi tên các ancol còn lại. - GV hướng dẫn HS khai triển tên thường từ bẳng. 8.1 -GV hướng dẫn học sinh gọi tên thay thế của ancol theo danh pháp IUPAC. - GV gọi tên mẫu một ancol không phân nhánh, yêu cầu HS gọi tên các ancol không phân nhánh còn lại trong bảng. - GV gọi tên mẫu một ancol phân nhánh, yêu cầu HS gọi tên các ancol phân nhánh còn lại trong bảng - Đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức. - HS lắng nghe. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Biết về đồng phân vị trí nhóm chức. - HS chú ý lắng nghe. - Gọi tên thường của ancol theo hướng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe, điền vào phiếu học tập. - Gọi tên các ancol còn lại. - Gọi tên các ancol còn lại. 1. Đồng phân. - Từ C3 trở đi ancol có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nhóm –OH, đồng phân vị trí nhóm chức este (-o-). 2. Danh Pháp Ancol Phenol Tên thông thường: Ancol + tên gốc ankyl +ic Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa. Tên thay thế: - Tên ancol mạch không phân nhánh: Tên H-C ứng với mạch chính + Số chỉ vị trí nhóm –OH + ol - Tên ancol phân nhánh: Số chỉ vị trí nhánh + Tên nhánh + Tên H-C mạch chính + Số chỉ vị trí nhóm –OH + ol - Mạch chính là mạch cacbon dài nhất liên kết với nhóm –OH. - Đánh số thứ tự cacbon từ phía gần nhóm –OH hơn. Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa. Số nguyên tử cacbon Công thức cấu tạo Bậc ancol Tên thông thường Tên thay thế 1 CH3-OH I ancol metylic metanol 2 CH3CH2-OH I ancol etylic etanol 3 I ancol propylic Propan-1-ol II ancol isopropylic Propan-2-ol 4 I ancol butylic Butan-1-ol II ancol sec-butylic Butan-2-ol I ancol isobutylic 2-metylpropan-1-ol III ancol tert-butylic 2-metylpropan-2-ol Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất vật lý của ancol và phenol.(10’) II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức - GV giới thiệu định nghĩa liên kết hidro. - Cho học sinh quan sát bình đựng phenol, ancol etylic, yêu cầu học sinh nhận xét trạng thái của ancol và phenol. - Kết luận trạng thái của ancol, phenol là lỏng hay rắn. - Hướng dẫn học sinh khai thác bảng 8.2 yêu cầu học sinh nhận xét sự biến đổi nhiệt độ sôi, nóng chảy của ancol, phenol. - GV trình bài liên liên kết hiidro và ảnh hưởng của liên kết hidro đến nhiệt độ sôi , độ tan của ancol, phenol. - GV lưu ý học sinh cẩn thận khi sử dụng phenol vì chúng có thể gây bỏng. - Trong các ancol chỉ có ancol etylic là uống được. Ancol metilic có thể gây mù. - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát và trả lời ancol, phenol đều là chất lỏng. -Ancol là lỏng hoặc rắn ở nhiệt độ thường. Phenol rắn, không màu. - Ancol có nhiệt độ sôi tăng,độ tan giảm theo chiều tăng của phân tử khối. Phenol nóng chảy ở 43oC. ít tan trong nước lạnh tan nhiều trong nước nóng. - HS chú ý lắng nghe. 2. Ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lí ANCOL PHENOL Trạng thái Lỏng hoặc rắn ở nhiệt độ thường. Rắn, không màu, độc, gây bỏng. tos, D (g/ml) M tăng => tos, D tăng. Ancol có liên kết hidro giữa các phân tử ancol với nhau nên nhiệt độ sôi lớn hơn các hidrocacbon có cùng phân tử khối( ete) Nóng chảy ở 43oC. - Để lâu trong khong khí phenol hóa hồng do bị oxi hóa. Độ tan trong nước Các ancol tan nhiều trong nước (từ C1 đến C3 tan vô hạn trong nước do tạo được liên kết hidro với nước, từ C4 trở đi độ tan giảm khi phân tử khối tăng do cấu trúc dây cacbon dài soắn che mất nhóm –OH làm ancol khó tạo liên kết hidro với nước. Ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nươc nóng và trong etanol. Củng có kiến thức: Khái niệm, đặt diểm cấu tạo của ancol phenol, phân loại ancol,ảnh hưởng của liên kết hidro đến tính chất vật lý. Dặn dò: Chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo, làm bài tập 1, 8 trang 186. Ngày duyệt: Người soạn Chữ ký (kí tên) Nguyễn Ngọc Yên Hà Mai Phước Lộc
File đính kèm:
- ancolphenol_tich_hop_tiet_1.doc