Giáo án Hóa học 10 Nâng cao - Bài 42: Ozon và Hiđro Peoxit - Năm học 2015-2016 - Võ Khánh Linh
Hoạt động 3: Tính chất hóa học
Ozon được tạo thành từ oxi
3O2 2O3
Do ảnh hưởng của tia cực tím trong khí quyển hoặc sự phóng điện trong cơn dông.
- Ozon phản ứng hầu hết các kim loại( trừ Au và Pt ).Ở điều kiên thường O2 không oxi hoá được Ag, nhưng O3 thì oxi hoá Ag thành Ag2O:
Ag + O2 (không phản ứng)
2Ag + O3 Ag2O + O2
Oxi không oxi hoá được ion I- trong dung dịch, nhưng ozon thì oxi hoá I- thành I2:
Cho HS xem video phản ứng giữa O3 và KI.
Hướng dẫn cho HS viết phản ứng :
O3 + 2KI + H2O I2+ 2KOH + O2
dùng để nhận biết khí ozon vì sản phẩm có I2 tạo ra làm xanh hồ tinh bột
Yêu cầu HS viết các phương trình hoá học để chứng minh cho tính oxi hóa mạnh của ozon và so sánh điểm giống và khác nhau giữa ozon và oxi?
Ngày soạn: 27/03/2016 Ngày dạy: 30/03/2016 Người dạy: Võ Khánh Linh Lớp: tiết: GIÁO ÁN Bài 42: OZON VÀ HIDRO PEOXIT (Nâng cao) MỤC TIÊU Về kiến thức Học sinh biết: - Cấu tạo phân tử O3, Hidro Peoxit. - Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của ozon là tính oxi hóa mạnh và của Hidro Peoxit là vừa oxi hoá vừa khử. - Vai trò của ozon đối với sự sống trên Trái Đất, với bầu khí quyển và ứng dụng cừa ozon và hidro peoxit với đời sống và sản xuất. Học sinh hiểu: - Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của O3, và tính vừa oxi hoá vừa khử của hidro peoxit. Chứng minh bằng phương trình phản ứng. Học sinh vận dụng: - kiến thức đã học để giải thích một số vấn đề trong tự nhiên. 2. Về kĩ năng - Quan sát, thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất và phương pháp điều chế. - Viết phương trình hóa học của phản ứng ozon và hidro peoxit với kim loại, phi kim, các hợp chất. - Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp. - Nhận biết các chất khí. 3. Về thái độ - Giúp học sinh có thái độ bảo vệ môi trường, bảo vệ không khí,bầu khí quyển, yêu cuộc sống và yêu thích hóa học. - Biết thêm về một số ứng dụng hoá học trong đời sống. 4. Năng lực: - Phát triển năng lực phân tích, khái quát vấn đề trên cơ sở tư duy logic. - Năng lực tính toán. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, bài giảng điện tử. Học sinh: Ôn lại kiến thức khái quát về nhóm oxi Tính chất hóa học của oxi Xem trước bài mới (tính chất của ozon, hidro peoxit) III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC. Ổn định lớp ( 1 phút ) Kiểm tra bài củ (4 phút ): Cho biết tính chất hoá học của oxi? Viết PTHH chứng minh? Giới thiệu bài mới ( 1 phút ): Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu được một dạng thù hình của nguyên tố oxi là O2 và O2 có vai trò rất quan trọng đối với sự sống. Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một dạng thù hình khác của nguyên tố oxi là O3 (ozon) và hợp chất của nó với hidro, xem chúng có tính chất và vai trò như thế nào có quan trọng giống O2 hay có tác hại gì trong hóa học và đời sống. Sau đây chúng ta sẽ vào bài Ozon và Hidro peoxit. Hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 4 phút Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử của ozon Oxi ( O2 ) và ozon ( O3 ) là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi. Vận dụng quy tắc bát tử ( 8e ) viết công thức cấu tạo của ozon.( z = 8 ) Yêu cầu HS xét công thức cấu tạo của O3: Số liên kết Phân tử ozon có ba nguyên tử oxi liên kết với nhau. Nguyên tử oxi trung tâm tạo một liên kết cho – nhận và hai liên kết cộng hoá trị Liên kết cộng hóa trị Liên kết cho-nhận I OZON Oxi ( O2 )và ozon ( O3 ) là hai dạng thù hình của của oxi 1 Cấu tạo phân tử của ozon Phân tử ozon có ba nguyên tử oxi liên kết với nhau. Nguyên tử oxi trung tâm tạo một liên kết cho – nhận và hai liên kết cộng hoá trị 2 phút Hoạt động 2: Tính chất vật lí của ozon Hướng dẫn HS đọc SGK để rút ra các tính chất vật lí của ozon? Trạng thái? Màu sắc ? mùi vị ? Nhiệt độ hoá lỏng? Khả năng hoà tan ? Ozon là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt,hoá lỏng ở - 1120C có màu xanh đậm,tan trong nước nhiều hơn oxi 16 lần 2. Tính chất của ozon a. Tính chất vật lí Ozon là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt,hoá lỏng ở - 1120C có màu xanh đậm,tan trong nước nhiều hơn oxi 16 lần Hoạt động 3: Tính chất hóa học UV Ozon được tạo thành từ oxi 3O2 2O3 Do ảnh hưởng của tia cực tím trong khí quyển hoặc sự phóng điện trong cơn dông. Ozon phản ứng hầu hết các kim loại( trừ Au và Pt ).Ở điều kiên thường O2 không oxi hoá được Ag, nhưng O3 thì oxi hoá Ag thành Ag2O: Ag + O2 (không phản ứng) 2Ag + O3 Ag2O + O2 Oxi không oxi hoá được ion I- trong dung dịch, nhưng ozon thì oxi hoá I- thành I2: Cho HS xem video phản ứng giữa O3 và KI. Hướng dẫn cho HS viết phản ứng : O3 + 2KI + H2O I2+ 2KOH + O2 dùng để nhận biết khí ozon vì sản phẩm có I2 tạo ra làm xanh hồ tinh bột Yêu cầu HS viết các phương trình hoá học để chứng minh cho tính oxi hóa mạnh của ozon và so sánh điểm giống và khác nhau giữa ozon và oxi? O3 là một trong những chất có tính oxi hoá rất mạnh và mạnh hơn O2 Ozon phản ứng hầu hết các kim loại( trừ Au và Pt ).Ở điều kiên thường O2 không oxi hoá được Ag, nhưng O3 thì oxi hoá Ag thành Ag2O: Ag + O2 (không phản ứng) 2Ag + O3 Ag2O + O2 Oxi không oxi hoá được ion I- trong dung dịch, nhưng ozon thì oxi hoá I- thành I2: KI + O2 + H2O (không phản ứng) 2KI + O3 + H2O I2+2KOH + O2 2. Tính chất của ozon b. Tính chất hóa học Ozon được tạo thành từ oxi UV 3O2 2O3 Do ảnh hưởng của tia cực tím trong khí quyển hoặc sự phóng điện trong cơn dông O3 là một trong những chất có tính oxi hoá rất mạnh và mạnh hơn O2 Ozon phản ứng hầu hết các kim loại( trừ Au và Pt ).Ở điều kiên thường O2 không oxi hoá được Ag, nhưng O3 thì oxi hoá Ag thành Ag2O: Ag + O2 (không phản ứng) 2Ag + O3 Ag2O + O2 Oxi không oxi hoá được ion I- trong dung dịch, nhưng ozon thì oxi hoá I- thành I2: KI +O2+ H2O (không phản ứng) 2KI + O3 + H2O I2+2KOH + O2 2 phút Hoạt động 4: Ứng dụng của ozon Yêu cầu HS đọc SGK rút ra nhận xét về ứng dụng ozon Cho HS xem hình ảnh minh họa về ứng dụng của ozon Làm sạch không khí, khử trùng, diệt khuẩn Tẩy trắng (công nghiệp) Bảo vệ trái đất, ngăn ngừa tia tử ngoại 3. Ứng dụng của ozon: Làm sạch không khí, khử trùng, diệt khuẩn Tẩy trắng (công nghiệp) Bảo vệ trái đất, ngăn ngừa tia tử ngoại 5 phút Hoạt động 5: Cấu tạo phân tử Hiđro peoxit GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu công thức phân tử và công thức cấu tạo của hiđro peoxit theo SGK: Công thức phân tử. Công thức cấu tạo . Nhận xét về liên kết giữa O với H , O với O trong phân tử H2O2 ? Số oxi hoá của oxi trong phân tử H2O2 ? Liên kết giữa các nghuyên tử H và nguyên tử O là liên kết cộng hóa trị có cực, giữa O với O là cộng hóa trị không phân cực. Số oxi hoá của oxi trong phân tử là – 1 II HIĐRO PEOXIT 1.Cấu tạo phân tử Hiđro peoxit: (còn gọi là nước oxi già) Công thức phân tử: H2O2 Công thức cấu tạo: Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hoá trị có cực Số oxi hoá của oxi trong phân tử là – 1 2 phút Hoạt động 6: Tính chất vật lí của hiđro peoxit GV: Cho HS quan sát lọ dựng H2O2 và tìm hiểu SGK để rút ra các tính chất vật lý cơ bản: Trạng thái tồn tại? Màu sắc ? Khối lượng riêng? Nhiệt độ hóa rắn? Khả năng hoà tan Hiđro peoxit là chất lỏng Không màu d = 1,45g/cm3 t0(hoá rắn) = -0,480C Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào 2. Tính chất của hiđro peoxit a) Tính chất Vật lí: Hiđro peoxit là chất lỏng Không màu d = 1,45g/cm3 t0(hoá rắn) = -0,480C Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào 8 phút Hoạt động 7: Tính chất hóa học của Hidro peoxit MnO2 Hiđro peoxit kém bền dễ phân huỷ: H2O2 H2O + O2 H2O2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Gọi HS lên bảng viết phương trình minh họa và xác định số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng. Tính oxi hoá khi tác dụng với chất khử : Cho HS xem phản ứng giữa H2O2 với KI +5 -2 +3 -1 H2O2 + KNO2 H2O +KNO3 -2 0 -1 -1 H2O2 + 2 KI I2 + 2KOH Tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá: Cho HS xem phản ứng giữa H2O2 với KMnO4 0 -1 +1 0 Ag2O + H2O2 2Ag +7 -1 + H2O + O2 0 +2 5H2O2 + 2 KMnO4 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O Tính oxi hoá khi tác dụng với chất khử : -2 +3 -1 +5 H2O2 + KNO2 H2O + KNO3 -2 0 -1 -1 H2O2 + 2 KI I2 + 2KOH Tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá: 0 -1 +1 0 Ag2O + H2O2 2Ag +7 -1 + H2O + O2 +2 5H2O2 + 2 KMnO4 + 0 3H2SO4 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O 2. Tính chất của hiđro peoxit b) Tính chất hoá học: MnO2 Hiđro peoxit kém bền dễ phân huỷ: H2O2 H2O + O2 Tính oxi hoá khi tác dụng với chất khử : -2 +3 -1 H2O2 + KNO2 H2O +5 + KNO3 0 -1 -2 -1 H2O2+ 2KI I2 + 2KOH Tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá: 0 -1 +1 0 Ag2O + H2O2 2Ag +7 -1 + H2O + O2 +2 5H2O2 + 2 KMnO4 + 0 3H2SO4 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O 3 phút Hoạt động 8: Ứng dụng Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và liên hệ với thực tế rút ra các ứng dung của Hiđro peoxit? Chất tẩy, chất diệt trung trong y tế , chất bảo vệ môi trường. 3.Ứng dụng: - Chất tẩy, chất diệt trung trong y tế , chất bảo vệ môi trường. Củng cố: (4 phút ) - Câu hỏi trắc nghiệm:• Hidro peoxit có thể tham gia những phản ứng hoá học: Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2 H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH Tính chất của H2O2 được diễn tả đúng nhất là: A. H2O2 chỉ có tính oxi hoá. B. H2O2 chỉ có tính khử. C. H2O2 không có tính khử và tính oxi hoá. D. H2O2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. - Chọn câu đúng: A. Oxi lỏng và khí oxi là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi. B. Oxi lỏng và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi. C. Khí oxi và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.D. Cả B và C đều đúng. Dặn dò: (1 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách giáo khoa chuẩn bị cho tiết luyện tập.- Soạn trước bài lưu huỳnh.
File đính kèm:
- Bai_42_Ozon_va_hidro_peoxit.docx