Giáo án Hóa 9 bài 3: Tính chất hóa học của axit
-GV: Biểu diễn thí nghiệm:
Axit + quỳ tím. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hiện tượng, kết luận.
-GV: Hướng dẫn thí nghieäm 2:
+Ống nghiệm 1: Zn + HCl
+Ống nghiệm 2: Cu + HCl
-GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ khi cho H2SO4 + Al và Fe . Tù đó kết luận khi cho dd axit + K.loại
-GV lưu ý : dd HNO3, H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng H2 .
-GV: Hướng dẫn thí nghiệm 3 : +Ống nghiệm 1:Cu(OH)2 + H2SO4
+Ống nghiệm 2: NaOH + pp + H2SO4 quan sát hiện tượng .
Tuaàn 3 Ngaøy soaïn: 22/08/2009 Tieát 5 Ngaøy daïy: 24/08/2009 Baøi 3:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT . I.MUC TIÊU : Sau baøi naøy HS phaûi: 1.Kiến thức : Nắm được những TCHH chung của axit . 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết PTHH, phân biệt được dd axit với các dd bazơ, muối, kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH. 3.Thái độ : Thấy được sự phong phú về các chất à lòng yêu thích, say mê môn học . II.CHUAÅN BÒ : 1.GV : Hoá chất : dd HCl, H2SO4 loãng, Cu, Zn, dd CuSO4, dd NaOH, quỳ tím, Fe2O3 . Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút . 2.HS : Coi trước nộI dung bài, ôn lại định nghĩa về axit . III.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Ổn định lôùp(1’): 9A1: . /. 9A2:../ 2.Kiểm tra bài cũ(10’): HS1: Định nghĩa về axit ? Công thức chung về axit ? làm bài tập 1 (1, 2, 3 /11/SGK) HS2: Làm bài tập 3 và 5 (11/SGK) HS3: SO2, viết PTPƯ minh hoạ . 3.Bài mới : a. Giôùi thieäu baøi: Chúng ta đã biết axit là gì. Vaäy axit có những tính chất gì ? Axit nào là mạnh, axit yếu . b. Caùc hoaït ñoäng chính: Hoạt động của GV . Hoạt động của HS. Nội dung ghi bài . Hoạt động 1 : Tính chất hoá học của axit (20’) . -GV: Bieåu dieãn thí nghieäm: Axit + quyø tím. Yeâu caàu HS quan saùt, nhaän xeùt hieän töôïng, keát luaän. -GV: Hướng dẫn thí nghieäm 2: +Ống nghiệm 1: Zn + HCl +Ống nghiệm 2: Cu + HCl -GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ khi cho H2SO4 + Al và Fe . Tù đó kết luận khi cho dd axit + K.loại -GV lưu ý : dd HNO3, H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng H2 . -GV: Hướng dẫn thí nghiệm 3 : +Ống nghiệm 1:Cu(OH)2 + H2SO4 +Ống nghiệm 2: NaOH + pp + H2SO4 à quan sát hiện tượng . -HV hỏi: 1. Tại sao Cu(OH)2 không còn ở thể rắn nữa ? 2. Tại sao dd NaOH + pp có màu hồng khi cho H2SO4 vào lại không còn màu nữa ? -GV hỏi: Axit còn TCHH nào mà em đã học rồi ? -GV: Yêu cầu HS viết PTHH sảy ra. Gv : Giới thiệu tính chất trên axit tác dụng với muối à qua bài muối chúng ta sẽ học . -HS: Theo doõi, nhaän xeùt hieän töôïng vaø keát luaän. -HS: Quan sát thí nghiệm, nhận xét, viết PTHH. -HS:Viết PTHH 3H2SO4dd + 2Alr à Al2(SO4)3dd + 3H2k H2SO4dd + Fer à FeSO4dd H2 k - Hs chú ý lắng nghe . - Quan sát, GHI hiện tượng, kết luận . -HS: 1. Vì đã t/dụng H2SO4 sinh ra chất mới . 2. Không còn NaOH nữa . Sinh ra chất mới và nước . -HS kết luận và ghi vở. -HS: Tác dụng với oxit bazơ . -HS: Viết PTHH và ghi vở. -HS: Nghe và ghi vở . I.Tính chất hoá học : 1. Taùc duïng chaát chæ thò: Dd axit làm quỳ tím à đỏ . 2. Tác dụng với kim loại: Zn(r)+2HCl(dd) à ZnCl2(dd) + H2(k) -Dd axit + k.loại (trừ Cu, Ag, Au) à muối + H2 . 3.Tác dụng với bazơ : Cu(OH)2r + H2SO4dd à CuSO4dd + H2Ol . 2NaOHdd + H2SO4dd à Na2OHdd + H2O . - Axit + bazơ à muối + nước => p/ư trung hoà . 4.Tác dụng với oxit bazơ : Fe2O3r + 6HCldd à 2FeCl2dd + 3H2Ol . - Axit + oxit bazơ à muối + nước . 5.Tác dụng với muối . Hoạt động 2 : Axit mạnh và axit yếu (5’) - GV giới thiệu : Dựa vào TCHH, axit được chia thành 2 loại chính . -GV lưu ý : H2S thường tồn tại ở thể khí còn H2SO3 và H2CO3 thì nó thường phân huỷ ở dạng H2O, CO2, SO2 . - HS: Chú ý lắng nghe, ghi vở . -HS: lắng nghe, ghi nhớ. II.Axit mạnh và axit yếu + Axit mạnh : HCl, HNO3, H2SO4 . + Axit yếu : H2S, H2SO3, H2CO3 . 4.Củng cố(8’): GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK/14. Bài tập: Cho 8g sắt (III) oxit tác dụng với dd H2SO4 19,6% ( vừa đủ ) a.Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng ? b.Tính nồng độ dd sau p/ư ? 5.Dặn dò(1’): Học bài, làm bài tập 1,2, 4 (14/SGK) . Xem trước nội dung bài “ Một số axit quan trọng ” .
File đính kèm:
- Bai 3. tinh chat hoa hoc cua axit.doc