Giáo án Hóa 9 bài 29 đến 43

Bài 38: AXETILEN (CTPT: C2H2; PTK: 26)

I/ Mục tiêu :

 1/ Kiến thức

HS biết được

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen.

- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc , tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí

- Tính chất hóa học: Phản ứng cộng với brom trong dung dịch, phản ứng cháy.

- Ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.

 2/ Kĩ năng

-Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất axetilen.

- Viết PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn.

- Phân biệt khí axetilen với khí metan pằng phương pháp hóa học.

- Tính phần trăm thể tích khí axetilen trong hộn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc

- Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4

 

doc39 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa 9 bài 29 đến 43, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Mạch vòng:(SGK)
3/ Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
HS đọc SGK , nêu nhận xét về trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ.
Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
III/ Công thức cấu tạo
Y/c HS đọc SGK, trả lời câu hỏi:
CTCT là gì?
CTCT cho biết điều gì?
Biểu diễn CTCT của C2H6O.
GV giới thiệu về 2 CTCT vừa viết được (tên, tính chất)
HS đọc SGK, trả lời câu hỏi
CTCT là công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa cácnguyên tử trong phân tử.
 CTCT cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
 CTCT của rượu etylic:
 H H
 H – C – C – O – H 
 H H
 4/ Củng cố: BT 1, 4 SGK
5/ Dặn dò: Học bài; BT 2, 3, 5 SGK; Xem trước bài36.
6/ Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ----
*******************************
Ngày soạn	Tuần :24
Ngày dạy: 	 	 	Tiết ppct :47
Bài 36: MÊ TAN (CTPT: CH4; PTK: 16)
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức 
HS biết được:
 - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của metan.
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc , tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí
- Tính chất hóa học: Tác dụng với Clo( phản ứng thế), với oxi ( Phản ứng cháy)
- Metan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất.
 2/ Kĩ năng 
-Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn.
- Phân biệt khí metan với vài khí khác, tính phần trăm khí metan trong hỗn hợp.	 
 3/Thái độ : 
HS tích cực học tập 
II/ Trọng tâm 
Cấu tạo và tính chất hóa học của metan. Học sinh cần biết do phân tử CH4 chỉ chứa các liên kết đơn nên phản ứng đặc trưng của metan là phản ứng thế.
II/Chuẩn bị :
 GV : Làm thử các TN
 + Hóa chất: khí mêtan, dd Ca(OH)2.
 + Dụng cụ: ống nghiêm, kẹp gỗ, ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh. Mô hình phân tử mêtan.
 HS : Đọc trước SGK
III/Hoạt động dạy và học 
1/Ổn định : KTSS
9A	 	9B 
2/ Kiểm tra bài cũ
: Sửa BT 2,3 SGK
3/ Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I/ Trạng thái tự nhiên.Tính chất vật lý
Y/c Hs đọc SGK, nêu trạng thái tự nhiên của mêtan.
Cho HS quan sát khí mêtan đựng trong lọ, y/c HS nêu tính chất vật lý của mêtan.
Hs đọc SGK, nêu trạng thái tự nhiên của mêtan
HS quan sát khí mêtan đựng trong lọ, y/c HS nêu tính chất vật lý của mêtan.
Mê tan có nhiều trong các mỏ khí ( khí thiên nhiên), trong mỏ dầu (khí mỏ dầu), trong các mỏ than (khí mỏ than), trong bùn ao (khí bùn ao).
 Mêtan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. 
II/ Cấu tạo phân tử
Y/c HS lắp mô hình, viết CTCT của mêtan, nêu số liên kết giữa C và H.
GV giới thiệu về liên kết đơn.
HS lắp mô hình, viết CTCT của mêtan, nêu số liên kết giữa C và H.
CTCT: H
	H – C – H 
 H
 Trong phân tử mêtan có 4 liên kết đơn.
III/ Tính chất hoá học
Y/c HS quan sát hình 4.5 SGK, trả lời câu hỏi:
Sản phẩm sinh ra khi đốt cháy mêtan là gì? Dấu hiệu nhận biết?
Y/c HS quan sát hình 4.6 SGK, nêu hiện tượng.
GV giải thích hiện tượng dựa vào PTHH.
GV mở rộng: nguyên tử Cl có thể lần lượt thay thế các nguyên tử H trong phân tửi CH4.
Y/c HS viết PTHH
1/ Tác dụng với oxi
HS quan sát hình 4.5 SGK, trả lời câu hỏi
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
 2/ Tác dụng với clo
HS quan sát hình 4.6 SGK, nêu hiện tượng
 H	 H
H – C – H+Cl – ClH –C – Cl 
 H	 H
+ H – Cl 
Viết gọn: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
 *Phản ứng của mê tan với clo được gọi là phản ứng thế
IV/ Ứng dụng
Y/c HS đọc SGK, từ tính chất hóa học của mêtan, nêu ứng dụng của mêtan
HS đọc SGK, từ tính chất hóa học của mêtan, nêu ứng dụng của mêtan
 Mêtan được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
Mêtan là nguyên liêụ để điều chế H2
 CH4 + 2H2O CO2 + 4H2
 Mêtan là nguyên liệu sản xuất bột than và nhiều chất khác.
 4/ Củng cố: BT 2, 4 SGK. Đọc mục “Em có biết”
BT: Có 2 lọ đựng 2 chất khí không màu: CH4 và H2 bị mất nhãn. Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết 2 chất khí trên.
Bài làm:
Đánh số TT các lọ khí thử.
Lần lượt đốt các chất khí và thu sản phẩm vào ống nghiệm
Cho nước vôi trong vào 2 mẫu sản phẩm.
- Nếu mẫu nào làm đục nước vôi trong thì chất khí ban đầu là CH4
Còn lại là H2
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
2H2 + O2 2H2O
CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
5/ Dặn dò: Học bài; BT 1, 3 SGK; Xem trước bài 37.
6/ Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*******************************
Ngày soạn : 	 	 Tuần :24
Ngày dạy: 	 	 	Tiết ppct :48
Bài 37: ETILEN (CTPT: C2H4; PTK: 28)
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức 
HS biết được
 - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen.
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc , tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí
- Tính chất hóa học: Phản ứng cộng với brom trong dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy.
- Ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol( rượu) etylic, axit axetic.
 2/ Kĩ năng 
-Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất etilen..
- Viết PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn.
- Phân biệt khí etilen với khí metan pằng phương pháp hóa học.
- Tính phần trăm khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc
 3/Thái độ : 
HS yêu thích môn hóa học.
II/ Trọng tâm
Cấu tạo và tính chất hóa học của etilen. Học sinh cần biết do phân tử etilen có chứa 1 liên kết đôi trong đó có một lien kết kém bền nên có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp( thực chất là một phản ứng cộng lien tiếp nhiều phân tử etilen)
III/Chuẩn bị :
 GV +Làm thử các TN
 + Hóa chất: etilen, dd brom loãng.
 + Dụng cụ: ống nghiêm, kẹp gỗ, ống thuỷ tinh vuốt nhọn, ống dẫn khí. Mô hình phân tử etilen; tranh mô tả thí nghiệm dẫn etilen qua dd brom.
 HS : Đọc trước SGK
IV/Hoạt động dạy và học 
1/Ổn định : KTSS
9A	 	9B 
2/ Kiểm tra bài cũ
Nêu cấu tạo của phân tử mêtan. Tính chất hóa học của mêtan, viết PTHH minh hoạ. Cho biết phản ứng giữa mêtan với clo là phản ứng gì? 
3/ Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I/ Tính chất vật lý
Y/c Hs đọc SGK, nêu tính chất vật lý của etilen
Trong phòng thí nghiêm etilen thu bằng phương pháp nào? 
Hs đọc sgk và từ thực tế Kl tính chất vật lý của axetilen
Etilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.
 Do ít tan trong nước ta thu khí etilen băng pp đẩy nước 
II/ Cấu tạo phân tử
Y/c HS viết CTCT của etilen.
GV nhận xét, bổ sung.
GV giới thiệu liên kết đôi và đặc điểm cấu tạo của nó.
Y/c HS lắp mô hình phân tử etilen.
 Hs lắp mô hình phân tử dạng rỗng và dạng đặc 
Kl đặc điểm cấu tạo etilen
CTCT: H H
	H – C C – H 
 Viết gọn: CH2 = CH2 
 Giữa 2 nguyên tử C,trong phân tử êtilen, có liên kết đôi. Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền. Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học.
III/ Tính chất hoá học
Y/c HS quan sát TN đốt cháy etilen, nêu nhận xét, dự đoán sản phẩm, viết PTHH.
Y/c HS quan sát tranh vẽ và TN(có màu) mô tả TN dẫn mêtan qua dd brom và tranh vẽ mô tả TN dẫn etilen qua dd brom, nêu nhận xét.
GV biểu diễn TN chứng minh.
Hướng dẫn HS viết PTHH
GV giải thích phản ứng cộng.
Giới thiệu phản ứng trùng hợp (là phản ứng quan trọng), xuất phát từ đặc điểm liên kết đôi.
Thực chất phản ứng trùng hợp của etilen là phản ứng cop6ng lien tiếp nhiều phân tử etilen
 1/ Tác dụng với oxi
 Hs quan sát thí nghiệm,nêu hiện tượng ,viết PTHH
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
 2/ Etilen có làm mất màu dd brom không?
Quan sát thí nghiệm ,nêu hiện tượng ,viết PTHH
 Etilen đã phản ứng với brom trong dd
 H H	
H – C = C – H + Br – Br 
 H H
H – C – C – H 
 Br Br
Viết gọn: 
CH2 = CH2 + Br2 BrCH2-CH2Br
 (Đibrom etan)
 *Phản ứng của etilen với dd brom phản ứng cộng.
 Nhìn chung, các chất có liên kết đôi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.
 3/ Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không?
 Hs viết PT phản ứng trùng hợp 
 Ở điều kiện thích hợp (to, P, xt), các phân tử etilen kết hợp được với nhau tạo thành poli etilen.
 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2+ - CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 –. 
 Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp
IV/ Ứng dụng
Y/c HS quan sát sơ đồ SGK/118, nêu ứng dụng của etilen.
 Quan sát sơ đồ nêu ứng dụng của axetilen
Etilen là nguyên liệu để điều chế nhựa PE, nhựa PVC, rượu etylic, axit axetic
4/ Củng cố: BT 2, 3 SGK. Đọc mục “Em có biết”
BT: Có 3 lọ đựng 3 chất khí riêng biệt bị mất nhãn: CO2, CH4, C2H4. hãy trình bày phương pháp hóa ghọc nhận biết 3 chất khí trên.
Bài làm: 
Đánh số thứ tự các lọ khí
Lần lược cho các chất khí lội qua dd nước vôi trong
- Nếu chất nào làm đục nước vôi trong là CO2
Còn lại là CH4 và C2H4
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Lần lượt cho 2 chất khí còn lại lội qua dd Br2. 
Nếu chất nào làm mất màu Br2 là C2H4 . 
Còn lại là CH4 
C2H4 + Br2 C2H4Br2
 5/ Dặn dò: Học bài; BT 1, 4 SGK; Xem trước bài 38.
6/ Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*****************************
Ngày soạn : 	 	Tuần :25
Ngày dạy: 	 	 	Tiết ppct :49
Bài 38: AXETILEN (CTPT: C2H2; PTK: 26)
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức 
HS biết được
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen.
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc , tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí
- Tính chất hóa học: Phản ứng cộng với brom trong dung dịch, phản ứng cháy.
- Ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.
 2/ Kĩ năng 
-Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất axetilen..
- Viết PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn.
- Phân biệt khí axetilen với khí metan pằng phương pháp hóa học.
- Tính phần trăm thể tích khí axetilen trong hộn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc
- Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4 
 3/Thái độ : 
HS yêu thích môn hóa học.
II/ Trọng tâm
Cấu tạo và tính chất hóa học của axetilen. HS cần biết do phân tử axetilen có chứa 1 liên kết 3 trong đó có 2 liên kết kém bền nên có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng. 
II/Chuẩn bị :
 GV Làm thử các TN
 + Hóa chất: đất đèn, nước, dd brom loãng.
 + Dụng cụ: Bình cầu, phễu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí. Mô hình phân tử axetilen
 HS : Đọc trước SGK
III/Hoạt động dạy và học 
1/Ổn định : KTSS
9A	 	9B
2/ Kiểm tra bài cũ
So sánh tinh chất hóa học của mêtan và etilen. Viết PTHH minh họa., 
3/ Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I/ Tính chất vật lý
GV điều chế axetilen tại lớp cho HS quan sát, Y/c HS nêu tính chất vật lý của axetilen
HS quan sát, Y/c HS nêu tính chất vật lý của axetilen.
Axetilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.
II/ Cấu tạo phân tử
Y/c HS so sánh CTPT của etilen và axetilen,viết CTCT của axetilen.
GV nhận xét, bổ sung.
GV giới thiệu liên kết ba và đặc điểm cấu tạo của nó.
Y/c HS lắp mô hình phân tử axetilen.
HS so sánh CTPT của etilen và axetilen,viết CTCT của axetilen.
HS lắp mô hình phân tử axetilen.
CTCT: 
	H – C C – H 
 Viết gọn: CH CH 
 Giữa 2 nguyên tử C,trong phân tử axêtilen, có liên kết ba. Trong liên kết đôi có hai liên kết kém bền, dễ bị đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học. 
III/ Tính chất hoá học
Y/c HS quan sát TN đốt cháy axetilen, nêu nhận xét, dự đoán sản phẩm, viết PTHH.
GV làm TN dẫn khí C2H2 qua dd brom, y/c HS quan sát, nêu hiện tượng
Gv giải thích hiện tượng dựa vào đặc điểm liên kết.
Hướng dẫn HS viết PTHH.
Thông báo thêm: trong điều kiện thích hợp, C2H2 
Cũng có phản ứng cộng với H2 và một số chất khác.
Y/c HS đọc SGK, nêu ứng dụng của axetilen.
1/ Tác dụng với oxi
HS quan sát TN đốt cháy axetilen, nêu nhận xét, dự đoán sản phẩm, viết PTHH.
2C2H2+ 5O2 4CO2 + 2H2O
2/ Axetilen có làm mất màu dd brom không?
HS quan sát, nêu hiện tượng
HS viết PTHH
 Axetilen đã phản ứng với brom trong dd (làm mất màu dd brom).
( 1):
CH CH + Br – Br 
Br – CH = CH – Br 
( 2:)
Br – CH = CH – Br + Br – Br 
Br2CH – CHBr2 
Viết gọn: C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 
IV/ Ứng dụng
Y/c HS đọc SGK, nêu ứng dụng của axetilen.
HS đọc SGK, nêu ứng dụng của axetilen.
 Axetilen là nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.
V/ Điều chế
Y/c HS quan sát hình 4.12 SGK, mô tả quá trình hoạt động của thiết bị, giải thích vai trò của bình đựng dd NaOH.
Gv giới thệu thêm pp nhiệt phân metan cũng thu được axetilen.
HS quan sát hình 4.12 SGK, mô tả quá trình hoạt động của thiết bị, giải thích vai trò của bình đựng dd NaOH.
Bằng cách cho canxi cacbua (thành phần chính của đất đèn) phản ứng với nước.
CaC2 + 2H2O C2H2 +Ca(OH)2
4/ Củng cố: BT 1 SGK. 
5/ Dặn dò: Học bài; BT 2, 3, 4, 5 SGK; Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
6/ Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------***************************
Ngày soạn : 	 Tuần :25
Ngày dạy: 	 	 	Tiết ppct :50
Bài 39: BENZEN
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức 
HS biết được: 
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sối, độc tính.
- Tính chất hóa học: Phản ứng thế với brom lỏng( có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hidro và clo.
- Ứng dụng: 
 2/ Kĩ năng 
- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra được đặc điểm về cấu tạo phân tử và tính chất.
- Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
- Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất. 
 3/Thái độ : 
HS yêu thích môn hóa học.
II./ Trọng tâm
Cấu tạo và tính chất của benzen. Hs cần biết do phân tử benzen có cấu tạo vòng sáu cạnh đều trong đó có 3 liên kết đơn C – C luân phiên xen kẽ với ba liên kết đôi C=C đặc biệt nên benzen vừa có khả năng cpo6ng5, vừa có khả năng thế ( tính thơm)
III/Chuẩn bị :
 GV: Làm thử các TN
 + Hóa chất: Dầu ăn, benzen, dd Iot, nước.
 + Dụng cụ: ống nghiêm, kẹp gỗ. Mô hình phân tử benzen; tranh mô tả thí nghiệm phản ứng của benzenvới brom.
 HS: Đọc trước SGK
IV/Hoạt động dạy và học 
1/Ổn định : KTSS
9A	 	9B 
2/ Kiểm tra bài cũ
So sánh tính chất hoá học của CH4, C2H2, C2H4. Viết PTHH 
3/ Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt đông HS
I/ Tính chất vật lý
Cho HS quan sát lọ đựng benzen; GV tiến hành TN như SGK, Y/c HS quan sát , nêu tính chất vật lý của benzen
HS quan sát lọ đựng benzen, quan sát TN, 
nêu tính chất vật lý của benzen.
 Benzen là chất lỏng , không màu, không tan trong nước nhưng hòa tan nhiều chất vô cơ và hữu cơ (dầu ăn, iot). Benzen độc.
II/ Cấu tạo phân tử
GV bổ sung, kết luận.
Hướng dẫn HS viết CTCT (y/c HS nhận xét hóa trị của benzen khi chưa có liên kết đôi.
*Nhấn mạnh đặc điểm của vòng benzen
HS viết CTCT (nhận xét hóa trị của benzen khi chưa có liên kết đôi)
CTCT
 Công thức cấu tạo của phân tử benzen có vòng sáu cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
III/ Tính chất hoá học
GV thông báo: Giống như CH4, C2H2, C2H4, benzen cũng tham gia phản ứng cháy.Y/c HS viết PTHH
Dùng tranh vẽ hình 4.15 để giảng về phản ứng thế của benzen Giảng giải: Benzen không tác dụng với brom trong dd (benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn C2H2, C2H4).
Ở điều kiện thích hợp, benzen có phản ứng cộng với một số chất (H2, Cl2)
Y/c HS nêu kết luận như SGK
1/ Phản ứng cháy:
HS viết PTHH
2C6H6+ 15O212CO2 + 6H2O
2/ Phản ứng thế với brom
Viết gọn: 
C6H6 + Br2C6H5Br + HBr
(Brom benzen)
3/ Phản ứng cộng với hidro:
C6H6 + 3H2 C6H12
C6H6 + 3 Cl2 C6H6Cl6
IV/ Ứng dụng
Y/c HS đọc SGK, nêu ứng dụng của benzen
HS đọc SGK, nêu ứng dụng của benzen
Benzen là nguyên liệu và dung môi trong công nghiệp.
4/ Củng cố: BT 1, 2, 4 SGK. 
5/ Dặn dò: Học bài; BT 3 SGK; Xem trước bài 40.
6/ Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
********************
Ngày soạn : 	Tuần :26
Ngày dạy: 	 	Tiết ppct :51
Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức 
HS biết được
- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí dầu mỏ và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp.
 2/ Kĩ năng 
- Đọc và trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.
- Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
 3/Thái độ : 
HS yêu thích môn hóa học. Có tinh thần tiết kiệm trong việc sử dụng nhiên liệu từ dầu mỏ.
II./ Trọng tâm 
- Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ. 
III/Chuẩn bị :
 GV: Mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm thu được từ chế biến dầu mỏ.
 HS: Đọc trước SGK
IV/Hoạt động dạy và học 
1/Ổn định : KTSS
9A	9B 
2/ Kiểm tra bài cũ
CTCT của benzen. Tính chất hóa học của benzen. Viết PTHH 
3/ Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt đông HS
I/ Dầu mỏ:
Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ, nêu tính chất vật lý cảu dầu mỏ
Y/c HS đọc SGK, trả lời câu hỏi:
Dầu mỏ có ở đâu?
Mỏ dầu có mấy lớp? Đó là những lớp nào?
Thành phần chính của dầu mỏ là gì?
Cách khai thác dầu mỏ?
Y/c HS đọc SGK, quan sát hình 4.17, trả lời câu hỏi:
Những sản phẩm thu được từ dầu mỏ qua chế biến? Ứng dụng của những sản phẩm đó?
Các pp chế biến dầu mỏ? Cơ sở của từng pp? PP nào thu được nhiều xăng hơn?
Y/c HS đọc SGK, trả lời câu hỏi:
1/ Tính chất vật lý 
HS quan sát mẫu dầu mỏ, nêu tính chất vật lý cảu dầu mỏ
Dầu mỏ là chất lỏng sánh,màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước
2/ Trạng thái tự nhiên )
HS đọc SGK, trả lời câu hỏi
Trong tự nhiên ,dầu mỏ tập trung ở sâu trong lòng đất
Mỏ dầu thường có 3 lớp:
-Lớp khí mỏ dầu.Thành phần chính là metan:CH4
-Lớp dầu lỏng:là hỗn hợp phức tạp của nhiều hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác 
-Lớp nước mặn
3/ Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ 
HS đọc SGK, quan sát hình 4.17, trả lời câu hỏi
*Các phương pháp chế biến dầu mỏ:
 - Phương pháp chưng cất: thu được 1 tỉ lệ nhỏ lượng xăng.
 - Phương pháp crackinh: (nghĩa là bẻ gãy phân tử) thu được lượng xăng chiếm 40% khối lượng dầu mỏ.
 Dầu nặngxăng +hh khí
II/ Khí thiên nhiên
Thành phần chính cuỉa khí thiên nhiên? Cách khai thác và ứng dụng?
Metan là thành phần chính của khí thiên nhiên.
 Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quí trong đời sống và trong công nghiệp.
III/ Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam (SGK)
Y/c HS đọc SGK, quan sát hình 4.19; 4.20, trả lời câu hỏi:
Nêu đặc điểm dầu mỏ ở nước ta, nơi tập trung?
HS đọc SGK, quan sát hình 4.19; 4.20, trả lời câu hỏi
4/ Củng cố: BT 1, 2, 3 SGK.
Câu 1: 
A. Dầu mỏ là một đơn chất.
B. dầu mỏ là một hợp chất.
C. Dầu mỏ là một hidrocacbon
D. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon
Câu 2: 
A/Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ sôi nhất định
B/Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tuỳ thuộc vào thành phần của dầu mỏ
C/Thành phần chủ yếu của dầu mỏ tự nhiên là metan
D/Thành phần chủ yếu của dầu mỏ chỉ gồm xăng và dầu lửa
Câu 3: Phương pháp để tách riêng các sản phẩm từ dầu thô là:
A/ Kho

File đính kèm:

  • docchuong_IV.doc