Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Từ Chí Linh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

 - Vận dụng được các kiến thức của tiết học trước để so sánh, chứng minh, tính toán các bài tập trong sgk.

 - Phát biểu và vận dụng dược đinh lí “cộng 2 cung”. So sánh được các cung trong một đường tròn, tính được độ lớn của các cung (thông qua góc ở tâm).

2. Kỹ năng

- Đo và tính toán chính xác.

- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.

3. Thái độ

- Nghiêm túc và hứng thú học tập.

- Trật tự lắng nghe, mong muốn được vận dụng.

4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, bảng phụ, thước thẳng, SGK, compa

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập, compa

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ

3) Thiết kế tiến trình dạy học

 

docx7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Từ Chí Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số tiết: 01
Ngày soạn: 25/12/2019
Tiết theo ppct: 37
Tuần dạy: 20
CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
§1: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
	- HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra 2 cung tương ứng, trong đó có cung bị chắn.
	- So sánh được 2 cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng.
	- Bước đầu vần dụng được định lí để cộng cung.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS suy ra được số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn 3600).
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3. Thái độ: Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, bảng phụ, thước thẳng, SGK, compa
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập, compa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* Mục tiêu: HS xác định được nội dung trọng tâm của chương III.
* Phương thức: vấn đáp, giải quyết vấn đề.
Ở chương II, chúng ta đã được học về đường tròn, sự xác định và tính chất đối xứng của nó, vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn. Chương III chúng ta sẽ học về các loại góc với đường tròn, góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tiến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Ta còn được học về quỹ tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp và các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ học về góc ở tâm, số đo cung.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Góc ở tâm 
* Mục tiêu: HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra 2 cung tương ứng, trong đó có cung bị chắn.
* Phương thức: HĐ cá nhân, giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV treo bảng phụ vẽ hình 1 sgk
 ? Hãy nhận xét về ?
Góc AOB là một góc ở tâm. Vậy thế nào là góc ở tâm?
 Tìm các góc ở tâm trên hình (bảng phụ)
•
A
B
O
•
E
F
 a) b) c)
 C
D
•
O
Củng cố: Kim giờ và kim phút tạo thành 1 góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ lúc 3 giờ? 
 GV: Góc ở tâm chia đường tròn thành hai cung.
Gv dùng phấn màu tô hai cung rồi giới thiệu cung nhỏ, cung lớn (h1-a)
 - Góc bẹt (h1-c) mỗi cung là nửa đường tròn 
 Gv giới thiệu như sgk
 Tìm cung bị chắn ở mỗi hình sau:
Học sinh quan sát và trả lời.
Đỉnh của góc là tâm đường tròn
Học sinh nêu định nghĩa sách giáo khoa.
Hs: Các góc AOB; EOF; COD
HS: 900
Học sinh chỉ ra cung nhỏ và cung lớn trên hình 1a; 1b
1. Góc ở tâm
Đ/N: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
 Cung AB kí hiệu 
Để phân biệt 2 cung có chung các mútAmB
 là A và B ta kí hiệu: 
Cung nhỏ: 
Cung lớn: 
m
•
A
B
 C
D
O
•
n
00 < <1800 = 1800
 H1-a H1-b
Hình 1b mỗi cung là một nửa đường tròn
 C
D
•
O
•
A
B
O
m
•
E
F
n
Hoạt động 2: Số đo cung 
* Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa số đo cung, kí hiệu của số đo cung, vận dụng kiến thức vừa học giải thích chú ý và làm bài tập trắc nghiệm điền khuyết trên bảng phụ.
* Phương thức: Giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân, nhóm
Ta đã biết cách xác định số đo góc bằng thước đo góc. Còn số đo cung được xác định như thế nào?
Người ta định nghĩa số đo cung căn cứ vào số đo góc ở tâm.
 Cho góc AOB = . Y/c hs đo góc AOB. 
 Gv giới thiệu: Số đo cung AmB=850 ; sđ=3600 -850 =2750
Giáo viên lưu ý học sinh sự khác nhau giữa số đo góc và số đo cung.
0 số đo góc 1800
0 số đo cung 3600
Cho học sinh đọc chú ý sgk.
Học sinh đọc định nghĩa sách giáo khoa.
Hs đo góc AOB ( giả sử =850 ) 
Học sinh đọc sách giáo khoa
2. Số đo cung
Định nghĩa: Số đo của cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
 Số đo của cung lớn bằng 3600 trừ số đo cung nhỏ ( Có hai mút chung với cung lớn).
Hoạt động 3: So sánh hai cung 
* Mục tiêu: HS so sánh được hai cung qua số đo cung, và sử dụng tốt kí hiệu so sánh, HS nêu được cách vẽ hai cung bằng nhau.
* Phương thức: Giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân, nhóm
Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau.
Cho góc ở tâm AOB, vẽ phân giác OC (C (O)).
Em có nhận xét gì về cung AC và cung CB?
Vậy trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau, thế nào là hai cung bằng nhau?
Hãy so sánh số đo cung AB và số đo cung AC.
Làm thế nào để vẽ hai cung bằng nhau?
Yêu cầu học sinh lên làm ?1:
Học sinh lên bảng vẽ tia phân giác OC.
Học sinh trả lời:
Có AOC = COB (vì OC là phân giác)
SđAOC = sđ 
SđCOB = sđ 
Suy ra: sđ= sđ
HS đọc đn 2 cung bằng nhau, so sánh 2 cung
Dựa vào số đo cung: Vẽ hai góc ở tâm có cùng số đo
Một học sinh lên bảng vẽ, cả lớp làm vào vở.
Tóm lại:
Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau:
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung nhỏ hơn.
•
A
B
C
O
•
A
B
C
O
D
= 
Hoạt động 4: Khi nào thì sđ= sđ+sđ
* Mục tiêu: HS áp dụng được công thức cộng cung, vận dụng công thức làm ?2
* Phương thức: Giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân, nhóm
100
0
120
0
C
A
B
50
0
100
0
C
B
A
 ? Hãy tính sđ; sđ; sđ trong hình
 ? Hãy so sánh sđ với sđ các cung BC và AC trong mỗi trường hợp
Gv gọi 1 hs đọc định lý sgk
Hs:
Ha: Sđ=1000
 Sđ=500
 Sđ=1500
Hb: Sđ=1200
 Sđ=1000
Sđ=3600-1200-1000
 =1400
Định lý: C ta có: 
sđ+sđ=sđ
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập 3.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, hỏi đáp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
? GV yêu cầu HS làm bài tập 4(SGK)
HS hoạt động nhóm bàn rồi cử đại diện nhóm trình bày bài
 Vì tam giác AOT vuông cân tại A nên 
Suy ra : sđ
Vậy sđ cung lớn AB bằng 
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng định nghĩa số đo cung để làm bài tập thực tế 
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
GV: Yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng 
Đáp án: Câu 1:D; Câu 2: A
HS: quan sát, suy luận và trà lời
Câu 1: Trên đường tròn (O) lấy hai điểm A và B sao cho AOBˆ=80∘. Vẽ dây AM vuông góc với bán kính OB tại H.Số đo cung nhỏ AM bằng: 
A.80∘ B.100∘ C.140∘ D.160∘
Câu 2: Trên đường tròn (O) lấy cung AB số đo bằng 130∘ và cung AD nhận B là điểm chính giữa.Cung CB nhận A là điểm chính giữa.SỐ đo của cung nhỏ CD bằng: A.30∘ B.45∘ C.60∘ D.90∘
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: : - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Về nhà hoàn thành các BT SGK
Làm bài 3,4,5 trong sách bài tập 
Số tiết: 01
Ngày soạn: 25/12/2019
Tiết theo ppct: 38
Tuần dạy: 20
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
	- Vận dụng được các kiến thức của tiết học trước để so sánh, chứng minh, tính toán các bài tập trong sgk.
	- Phát biểu và vận dụng dược đinh lí “cộng 2 cung”. So sánh được các cung trong một đường tròn, tính được độ lớn của các cung (thông qua góc ở tâm).
2. Kỹ năng
- Đo và tính toán chính xác.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
- Trật tự lắng nghe, mong muốn được vận dụng.
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, bảng phụ, thước thẳng, SGK, compa
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập, compa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* Mục tiêu: HS nhắc lại được các kiến thức đã học thông qua việc chữa bài tập 5, nêu lại được cách tính số đo cung.
* Phương thức: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, quan sát.
GV: 1. Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung.
Chữa bài tập số 5 sgk
2. Phát biểu cách so sánh hai cung?
Khi nào thì
sđ=sđ+sđ
Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh
Học sinh 1 lên bảng thực hiện
350
A
B
O
M
?
HS 2 đứng tại chỗ trả lời câu 2.
học sinh dưới lớp nhận xét 
Bài tập số 5 SGK
a) Tính . Xét tứ giác AOBM:
Có + + + = 3600
(t/c tổng các góc trong tứ giác)
Có + = 1800
= 1800 - = 1800 – 350 =1450 
b) Tính nhỏ; lớn?
Có sđ= 
Suy ra: sđnhỏ = 1450
Sđlớn = 3600 – 1450 = 2150
2. HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
* Mục tiêu: HS được cũng cố kiến thức đã học về góc ở tâm và số đo cung
* Phương thức: giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
1. Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung.
2. Phát biểu cách so sánh hai cung?
Khi nào thì
sđ=sđ+sđ
HS: đứng tại chỗ trả lời
Định nghĩa: sgk
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập 6, 7 và trả lời bài tập trắc nghệm 8.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
 ? Muốn tính số đo các góc ở tâm ; ; ta làm như thế nào?
 a) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A: B; C.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập sau:
BT2. Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ dây CD = R. 
Tính góc ở tâm DOB? Bài toán có mấy đáp số?
A
B
D
 C
D’
R
O
Gv treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ
A
M
B
N
O
P
C
D
Q
=
=
“
A
B
 C
O
Một học sinh đoc đề bài, một học sinh khác lên bảng vẽ hình.
Một học sinh lên bảng trình bày, học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập
Khoảng 7 – 8 phút yêu cầu học sinh treo bảng nhóm lên bảng để các nhóm nhận xét cheo lẫn nhau.
 Hs hoạt động nhóm làm bài
Các nhóm báo cáo kết quả 
Hs đọc kỹ đề, vẽ hình
2 hs lên bảng giải 2 trường hợp
Bài 6 SGK
Có DAOB=DBOC=DCOA (c.c.c)
Þ = = 
Mà ++ =1800.2=3600
Þ==
 =3600 :2=1200
b) sđ=sđ=sđ = 1200
Þsđ= sđ=sđ= 2400
Bài 2:
Giải:
a) Nếu D nằm trên cung nhỏ BC
Có sđ= 1800 (nửa đường tròn)
C là điểm chính giữa của cung AB.
Þsđ= 900
có CD = R = OC = OD
ÞDOCD là D đềuÞ = 600
có sđ=sđ COD = 600
vì D nằm trên cung BC nhỏ
Þsđ= sđ+ sđ
Þsđ= sđ– sđ
 = 900 – 600 = 300
b) Nếu D nằm trên cung nhỏ AC (DD’)
Þ=sđ=sđ+sđ 
 = 900 + 600 = 1500 . 
Bài toán có 2 đáp số
Bài 7-sgk: 
Các cung nhỏ AM; CP; QD;
BN có cùng số đo
c) 
 hoặc 
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học vào giải toán.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Gv treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ
HS: thực hiện0
Bài 9-sgk: 
TH1: C thuộc cung nhỏ AB
Sđ nhỏ=1000- 450=550
Sđ lớn=3600- 550=3050
TH2: C thuộc cung lớn AB
Sđ nhỏ=1000 + 450=1450
Sđ lớn=3600 - 1450=2150
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: : - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Xem lại các bài đã chữa
Làm bài tập 5;6;7;8 sgk
Đọc trước bài “Liên hệ giữa cung và dây”. Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tân Sơn ngày..//2019
Duyệt của Tổ trưởng 
Trần Tuyết Vân

File đính kèm:

  • docxhh 9 tuan 20.docx