Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Từ Chí Linh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

 - Hệ thống hóa các kiến thức đã học về hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn thông qua các bài tập trắc nghiệm.

 - Tính thành thạo các đoạn thẳng, góc trong tam giác.

2. Kỹ năng

- Nâng cao kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán độ dài đoạn thẳng, góc.

- Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng tính toán chính xác.

3. Thái độ

- Nghiêm túc và hứng thú học tập.

4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, bảng phụ, thước thẳng, SGK, compa

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập, compa

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ

3) Thiết kế tiến trình dạy học

 

docx10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Từ Chí Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số tiết: 01
Ngày soạn: 25/11/2019
Tiết theo ppct: 33
Tuần dạy: 17
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức
	- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn thông qua các bài tập trắc nghiệm.
	- Tính thành thạo các đoạn thẳng, góc trong tam giác.
Kỹ năng
- Nâng cao kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán độ dài đoạn thẳng, góc.
- Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng tính toán chính xác.
Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, bảng phụ, thước thẳng, SGK, compa
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập, compa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* Mục tiêu: Học sinh được cũng cố các kiến thức đã học thông qua bài tập nhỏ.
* Phương thức: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, quan sát.
GV nêu yêu cầu kiểm tra 
Một HS lên kiểm tra
Xem xét các câu sau cho đúng hay sai ? 
HS trả lời : 
Nếu sai sửa lại cho đúng 
(Đề bài đưa lên bảng)
a. Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là tam giác vuông 
a. Đúng.
b. Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy 
b. Sai. 
Sửa là ... trung điểm của một dây không qua tâm... 
-GV nhận xét, cho điểm
HS: nhận xét
2. HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HỌC KÌ
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
* Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu năm học.
* Phương thức: giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ phát biểu hệ thức về cạnh góc vuông?
GV vẽ hình lên bảng sau đó gọi 1 HS lên viết CT tính các TSLG của 
GV: Từ đó em có nhận xét gì về TSLG của 2 góc phụ nhau?
GV: gọi 1 HS phát biểu đlý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 
GV: Vẽ (O; R)
? Nêu các cách xác định đtròn?
? Chỉ tâm và trục đối xứng của đường tròn
GV: Nêu mối quan hệ giữa đk và dây của đường tròn?
GV: phát biểu đlý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây?
GV: theo 2 đlý này ta sẽ có điều gì
GV yêu cầu HS phát biểu đlý liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây?
Theo đlý ta sẽ có được điều gì?
GV: Thế nào là tt của đtròn? Có mấy dấu hiệu để nhận biết tt của đtròn?
? Tiếp tuyến của đtròn có t/c gì?
? 2 tiếp tuyến cắt nhau thi sẽ có t/c gì?
HS: phát biểu và nêu công thức:
+) b2 = a.b’
 c2 = a.c’
+) h2 = b’.c’
+) a.h = b.c
+) 
HS:
+) sinB = ; cosB = ; 
tanB = ; cotB = 
+) sinC = ; cosC = ; tanC = ; cotC = 
HS:
Với ta có:
sin = cos
cos = sin 
tan = cot
cot = tan
HS lớp nhận xét
HS: Phát biểu đlý và nêu 
CT:
+) b = a.sinB = a.cosC
 = c.tanB = c.cotC
+) c = a.sinC = a.cosB
 = b.tanC = b.cotB
HS lớp nhận xét
HS: 1 đtròn được xác định khi:
+ Biết tâm và bán kính.
+ 1 đoạn thẳng là đường kính.
+ 3 điểm phân biệt của đtròn
HS: Tâm đx: tâm đường tròn.
Trục đối xứng là bất ký đường kính 
HS: đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn
HS phát biểu 2 đlý
HS:
+ AB CD tại I 
I: trung điểm của CD
+ AB cắt CD tại I là trung điểm của CD
 AB CD
HS: Phát biểu đlý
HS:
AB = CD OH = OI
AB > EF OH < OK
HS: Nêu đn tiếp tuyến của đường tròn và các DHNB tiếp tuyến
HS:
đt a là tt của (O) tại C
a OC tại C
HS: Phát biểu đlý t/c 2 tt cắt nhau
AB, AC là tiếp tuyến của (O)
AB = AC và ; 
I. Lý thuyết:
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông:
a) Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
+) b2 = a.b’
 c2 = a.c’
+) h2 = b’.c’
+) a.h = b.c
+) 
b) TSLG của góc nhọn:
+) sinB = ; cosB = ; 
tanB = ; cotB = 
+) sinC = ; cosC = ; 
tanC = ; cotC = 
*) TSLG của 2 góc phụ nhau:
Với ta có:
sin = cos
cos = sin 
tan = cot
cot = tan
c) Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
+) b = a.sinB = a.cosC
 = c.tanB = c.cotC
+) c = a.sinC = a.cosB
 = b.tanC = b.cotB
2. Đường tròn:
a. Sự xác định đường tròn – T/c đối xứng của đtròn:
– ĐN: (SGK)
– Tâm đx: tâm đường tròn.
– Trục đối xứng là bất ký đường kính
b. Quan hệ độ dài giữa đk và dây:
– Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn
c. Quan hệ vuông góc giữa đk và dây:
+ AB CD tại I 
I: trung điểm của CD
+ AB cắt CD tại I là trung điểm của CD
 AB CD
d. Liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây:
AB = CD OH = OI
AB > EF OH < OK
e. Tiếp tuyến của đtròn:
– Đ/ n: SGK
đt a: tt của (O) tại C
a OC tại C
– T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau:
AB, AC là tiếp tuyến của (O)
AB = AC và ; 
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: HS làm được bài tập tổ hợp: cm vuông góc, tiếp tuyến, đẳng thức...
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
GV: (Đưa đề bài và hình vẽ đưa lên bảng)
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB=2R, M là một điểm tuỳ ý trên nữa đường tròn (M¹A; B). Kẻ hai tia tiếp tuyến Ax và By với nửa đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba lần lượt cắt Ax và By tại C và D. 
a. Chứng minh CD=AC+BD và COD=900
b. Chứng minh AC.BD=R2
c. OC cắt AM tại E, OD cắt BM tại F. Chứng minh EF=R
2HS đọc đề
Bài 1
d. Tìm vị trí của M để CD có độ dài nhỏ nhất.
GV yêu cầu HS chứng minh miệng các câu a, b, c
GV gọi HS trình by
HS trình bày miệng. 
HS chứng minh cu a
a. Chứng minh CD=AC+BD và COD=900
 Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn. 
* Có AC = CM và BD=MD
=>AC+BD=CM+MD=CD
Có ; 
=> =
mà + = 1800
=> COD== =900
HS chứng minh cu b
b. Chứng minh AC.BD=R2
 Trong tam giác vuông COD có OM là đường cao. 
=> CM.MD = OM2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
mà CM=AC, MD=BD, OM=R 
=> AC.BD=R2
HS chứng minh cu c
c. OC cắt AM tại E, OD cắt BM tại F. C/m EF=R
 DAOM cân (OA=OM=R) có OE là phân giác của góc ở đỉnh nên đồng thời là đường cao : OE^AM. Chứng minh tương tự OF ^MB. 
Vậy tứ giác MEOF là hình chữ nhật vì có:
 =900
GV gọi HS lớp nhận xét
HS lớp nhận xét
=> EF=OM=R (tính chất hình chữ nhật)
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học vào giải toán.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
d. GV hỏi : M ở vị trí nào để CD có độ dài nhỏ nhất ? 
HS trả lời. 
d. Tìm vị trí của M để CD có độ dài nhỏ nhất.
GV có thể gợi ý
- C ÎAx, DÎBy mà Ax như thế nào đối với By ? 
HS trả lời.
- Ax//By (cùng ^AB)
Khoảng cách giữa Ax và By là đoạn nào ? 
HS trả lời.
- Khoảng cách giữa Ax và By là đoạn AB
So sánh CD và AB. Từ đó tìm ra vị trí điểm M
HS trả lời.
- Có CD³AB CD//AB
GV đưa hình vẽ minh hoạ
HS trả lời.
Có OM^CD => OM ^AB
HS vẽ hình vào vở
=> M là điểm chính giữa của AB
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: : - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
- Ôn tập kĩ các định nghĩa, định lý, hệ thức của chương I và chương II. 
- Chuẩn bị ơn tập tiếp theo.
Số tiết: 01
Ngày soạn: 25/11/2019
Tiết theo ppct: 34
Tuần dạy: 17
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiếp theo ) 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức
	- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn thông qua các bài tập trắc nghiệm.
	- Tính thành thạo các đoạn thẳng, góc trong tam giác.
Kỹ năng
- Nâng cao kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán độ dài đoạn thẳng, góc.
- Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng tính toán chính xác.
Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, bảng phụ, thước thẳng, SGK, compa
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập, compa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* Mục tiêu: Học sinh được cũng cố các kiến thức đã học thông qua bài tập nhỏ.
* Phương thức: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, quan sát.
GV nêu yêu cầu kiểm tra 
Một HS lên kiểm tra
c. Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. 
c. Sai. 
Sửa là : Nếu mộtd dường thẳng đi qua một điểm của đường tròn là vuông góc với bán kính của đường tròn đi qua điểm đó thì ... 
d. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm vuông góc với dây chung và chia đôi dây chung. 
d. Đúng
-GV nhận xét, cho điểm
HS: nhận xét
2. HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HỌC KÌ
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
* Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu năm học.
* Phương thức: giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ phát biểu hệ thức về cạnh góc vuông?
GV vẽ hình lên bảng sau đó gọi 1 HS lên viết CT tính các TSLG của 
GV: Từ đó em có nhận xét gì về TSLG của 2 góc phụ nhau?
GV: gọi 1 HS phát biểu đlý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 
GV: Vẽ (O; R)
? Nêu các cách xác định đtròn?
? Chỉ tâm và trục đối xứng của đường tròn
GV: Nêu mối quan hệ giữa đk và dây của đường tròn?
GV: phát biểu đlý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây?
GV: theo 2 đlý này ta sẽ có điều gì
GV yêu cầu HS phát biểu đlý liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây?
Theo đlý ta sẽ có được điều gì?
GV: Thế nào là tt của đtròn? Có mấy dấu hiệu để nhận biết tt của đtròn?
? Tiếp tuyến của đtròn có t/c gì?
? 2 tiếp tuyến cắt nhau thi sẽ có t/c gì?
HS: phát biểu và nêu công thức:
+) b2 = a.b’
 c2 = a.c’
+) h2 = b’.c’
+) a.h = b.c
+) 
HS:
+) sinB = ; cosB = ; 
tanB = ; cotB = 
+) sinC = ; cosC = ; tanC = ; cotC = 
HS:
Với ta có:
sin = cos
cos = sin 
tan = cot
cot = tan
HS lớp nhận xét
HS: Phát biểu đlý và nêu 
CT:
+) b = a.sinB = a.cosC
 = c.tanB = c.cotC
+) c = a.sinC = a.cosB
 = b.tanC = b.cotB
HS lớp nhận xét
HS: 1 đtròn được xác định khi:
+ Biết tâm và bán kính.
+ 1 đoạn thẳng là đường kính.
+ 3 điểm phân biệt của đtròn
HS: Tâm đx: tâm đường tròn.
Trục đối xứng là bất ký đường kính 
HS: đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn
HS phát biểu 2 đlý
HS:
+ AB CD tại I 
I: trung điểm của CD
+ AB cắt CD tại I là trung điểm của CD
 AB CD
HS: Phát biểu đlý
HS:
AB = CD OH = OI
AB > EF OH < OK
HS: Nêu đn tiếp tuyến của đường tròn và các DHNB tiếp tuyến
HS:
đt a là tt của (O) tại C
a OC tại C
HS: Phát biểu đlý t/c 2 tt cắt nhau
AB, AC là tiếp tuyến của (O)
AB = AC và ; 
I. Lý thuyết:
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông:
a) Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
+) b2 = a.b’
 c2 = a.c’
+) h2 = b’.c’
+) a.h = b.c
+) 
b) TSLG của góc nhọn:
+) sinB = ; cosB = ; 
tanB = ; cotB = 
+) sinC = ; cosC = ; 
tanC = ; cotC = 
*) TSLG của 2 góc phụ nhau:
Với ta có:
sin = cos
cos = sin 
tan = cot
cot = tan
c) Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
+) b = a.sinB = a.cosC
 = c.tanB = c.cotC
+) c = a.sinC = a.cosB
 = b.tanC = b.cotB
2. Đường tròn:
a. Sự xác định đường tròn – T/c đối xứng của đtròn:
– ĐN: (SGK)
– Tâm đx: tâm đường tròn.
– Trục đối xứng là bất ký đường kính
b. Quan hệ độ dài giữa đk và dây:
– Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn
c. Quan hệ vuông góc giữa đk và dây:
+ AB CD tại I 
I: trung điểm của CD
+ AB cắt CD tại I là trung điểm của CD
 AB CD
d. Liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây:
AB = CD OH = OI
AB > EF OH < OK
e. Tiếp tuyến của đtròn:
– Đ/ n: SGK
đt a: tt của (O) tại C
a OC tại C
– T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau:
AB, AC là tiếp tuyến của (O)
AB = AC và ; 
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: HS làm được bài tập tổ hợp: cm vuông góc, tiếp tuyến, đẳng thức...
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
(Đề bài đưa lên bảng phu)
Một HS đọc to đề bài
Bài 2 : (bài 42 tr 128 SGK)
GV hướng dẫn HS vẽ hình
HS vẽ hình vào vở
Hãy c/m tứ giác AEMF là hình chữ nhật?
a. Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật
GV ghi bảng
HS chứng minh miệng
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, có:
- MO là phân giác 
Một HS lên trình bày
- MO’ là phân giác
- kề bù với 
Suy ra: MO ^MO/ 
=>=900
- Có MB =MA (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
OB = OA = R (O)
=> MO là trung trực của AB
=> MO ^ AB 
=> = 900
Chứng minh tương tự
=> = 900
Vậy tứ giác MEMF là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật)
Hy chứng minh đẳng thức 
Một HS lên trình bày
b. Chứng minh đẳng thức ME.MO = MF.MO/
Tam giác vuông MAO có
AE ^MO => MA2 =ME.MO
Tam giác vuông MAO/ có 
AF^MO/ => MA2 =MF.MO/
Suy ra : ME.MO = MF. MO/
c. Chứng minh OO/ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là BC
- Đường tròn đường kính BC có tâm ở đâu ? Có đi qua A không?
HS trả lời
- Đường tròn đường kính BC có tâm M vì
MB = MC = MA, đường tròn này có đi qua A.
- Tại sao OO/ là tiếp tuyến của đường tròn (M)?
HS trả lời
- Có OO/ ^ bán kính MA => OO/ là tiếp tuyến của đường tròn (M)
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học vào giải toán.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
d. Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO/
- Đường tròn đường kính OO/ có tâm ở đâu ?
HS trả lời
- Đường tròn đường kính OO/ có tâm là trung điểm của OO/
- Gọi I là trung điểm của OO/. Chứng minh M Î (I) và BC ^ IM.
HS chứng minh
- Tam giác vuông OMO/ có MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền.
=> MI = => M Î (I)
Hình thang OBCO/ có MI là đường trung bình (vì MB = MC và IO = IO/)=> MI//OB mà BC^OB => BC ^ IM=> BC là tiếp của đường tròn đường kính OO/
-GV nhận xt
HS nhận xt-bổ sung
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: : - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
- Ôn tập kĩ các định nghĩa, định lý, hệ thức của chương I và chương II. 
- Chuẩn bị kiểm tra học kì I 
Tân Sơn ngày..//2019
Duyệt của Tổ phó 
Mai Thanh Hùng

File đính kèm:

  • docxhh 9 tuan 17.docx
Giáo án liên quan