Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Giúp học sinh:

-Biết được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác , tam giác ngoại tiếp đường tròn.

-Hiểu tính chất hai tiếp tuyến căt nhau;

2 Kĩ năng:

- Học sinh biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước.

- HS vận dụng thành thạo các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

 3. Thái độ :

- Học sinh có thói quen cẩn thận,chính xác trong học tập

- HS hứng thú với bộ môn

4.Năng lực phẩm chất

- Học sinh được phát huy năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,tính toán

- Học sinh nghiêm túc, tự tin trong học tập

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, thước thẳng, bảng phụ ghi ?1, ?2 và ND định lí. Thước ,compa và eke.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở,

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

 *- Ổn định tổ chức:

 * Kiểm tra bài cũ:

 

docx7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Tiết 27
Ngày soạn : 18/11/
Ngày dạy :
Luyện tập
i. mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh :
- Biết các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Hiểu được tính chất, định lý về tiếp tuyến của đường tròn
2. Kỹ năng: 
- Học sinh thực hiện được thao tác vẽ hình cơ bản.
-HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để làm các bài tập chứng minh, tính toán độ dài đoạn thẳng
3. Thái độ: 
- Học sinh có thói quen nghiêm túc, cẩn thận trong học tập
- Yêu thích bộ môn
4.Năng lực phẩm chất
- Học sinh được phát huy năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,tính toán
- Học sinh tự giác, tự tin trong học tập.
ii. chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
-Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, thước thẳng, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập.
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm, 
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
iV. tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động 
 *- ổn định tổ chức: 
 * Kiểm tra bài cũ: 
?/ Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
HS: Trả lời
* Vào bài
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm, 
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
GV: y/c HS đọc đầu bài SGK
GV : HD HS vẽ hình, tìm cách c/m bằng PPPT đi lên:
?/ CB là tiếp tuyến thì =?
?/ vuông thì nó bằng góc nào.
?/ Muốn có điều trên tam giác nào phải bằng nhau.
?/ Chứng minh tam giác bằng nhau bằng cách nào,chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau.
HS: Trả lời câu hỏi phân tích.
 Nói lại cách c/m.
 Ghi tóm tắt để về nhà trình bày.
GV: Cho HS đọc bài tập trên bảng phụ.
HS : vẽ hình vào vở và ghi GT- KL trên bảng.
GV: Cho HS dự đoán tứ giác OBAC,
GV: HS tìm lời giải bằng PP 
 PT đi lên cho cả hai câu.
HS: nói lại cách chứng minh.
 Lên bảng trình bày.
 Lớp nhận xét.
GV: Hướng dẫn HS nhận xét.
 Chốt lại cách chứng minh đúng của HS.
HS đọc đề bài BT 22 (SGK)
GV vẽ hình tạm
+ Giả sử đã dựng được (O) đi qua điểm B và tiêp xúc với đ/thẳng d tại A
-Vậy tâm O phải thỏa mãn điều kiện gì?
- Nêu cách dựng hình?
HS: nêu cách dựng
BT 24 (SGK-111)
GT
(O,R),AB < 2R
OH AB , OAAC
AC OH tại C
R= 15cm,AB=24cm
KL
a) CB là tiếp tuyến
b) OC =? 
Giải:
a) Gọi giao điểm của 
 OC và AB là H
 vì OA= OB = R
 OAB cân tai O
nên có đường cao
 OH đồng thời là phân giác
Vậy CB là tiếp tuyến của đường tròn (O)
BT 25 (SGK-112)
a) ta có: OA ^BC (gt) 
ị MB = MC (ĐL đ/kính v/góc với dây)
Xét tứ giác OCAB có: tứ giác OCAB là hình bình hành
Lại có OA ^ BC ị OCAB là hình thoi
b) Ta có: OA = OB = R
 OB = AB (theo a)
ị D AOB đều
ị OB = AB = OA =Rị = 600
Trong tam giác vuông OBE (= 900) ta có: Tan = 
ị BE = OB . tan
 = OB . tan 600 = R
BT 22 (SGK-111)
*) Cách dựng:
- Dựng đt đi qua A và vuông góc với d
- Dựng đường trung trực của đoạn AB
Gọi O là giao điểm của đt vuông góc với d và đt trực của AB
 (O; OA) là đường tròn cần dựng
3. Hoạt động vận dụng
? Nêu các dấu hiệu nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn?
Bài 21 (SGK - 111): HS đọc đề vẽ hỡnh ghi GT, KL.
	* Hướng dẫn:
	? Để chứng minh: AC là tiếp tuyến của (B; BA) ta chứng minh điều gỡ?
	HS: AC ⊥ BA tại A.
	? Để c/m: AC ⊥ BA tại A ta chứng minh điều gỡ?
	HS: Tam giỏc ABC vuụng tại A. 
	? Căn cứ vào đõu để chứng minh tam giỏc ABC vuụng tại A.
	HS: Định lớ đảo của định lớ pitago: vuụng tại A.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- BTVN: 46, 47 (SBT)
- Đọc “Có thể em chưa biết” và bài “Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Tuần 14
Tiết 28
Ngày soạn : 18/11/
Ngày dạy :
 TíNH CHấT CủA HAI TIếP TUYếN CắT NHAU
i. mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp học sinh :
-Biết được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác , tam giác ngoại tiếp đường tròn..
-Hiểu tính chất hai tiếp tuyến căt nhau;
2 Kĩ năng: 
- Học sinh biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước. 
- HS vận dụng thành thạo các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
 3. Thái độ : 
- Học sinh có thói quen cẩn thận,chính xác trong học tập
- HS hứng thú với bộ môn
4.Năng lực phẩm chất
- Học sinh được phát huy năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,tính toán
- Học sinh nghiêm túc, tự tin trong học tập
ii. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, thước thẳng, bảng phụ ghi ?1, ?2 và ND định lí. Thước ,compa và eke.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập.
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, 
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, 
iV. tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động 
 *- ổn định tổ chức: 
 * Kiểm tra bài cũ: 
?/ Phát biêu đ/n,t/c tiếp tuyến của một đường tròn.
 ?/ Qua A nằm ngoài (O) , vẽ các tiếp tuyến AB,AC của đường tròn
 (B,C là tiếp điểm)
GV: Chốt lại các kiến thức vừa hỏi. Đánh giá.
HS: Trả lời
- a là tiếp xúc với (O) (hoặc có 1 điểm chung so với (O) 
 => a gọi là tiếp tuyếncủa (O) 
- T/C: (SGK-108) Hình vẽ:
* Vào bài: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Định lí về tiếp tuyên cắt nhau 
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, 
GV: Yêu cầu học sinh làm đọc ?1 trên 
 bảng phụ
 Kí hiệu thêm cho các yếu tố góc ở 
 Hình vẽ kiểm tra bài cũ.
 Yêu cầu HS kể tên các yếu tố bằng
 góc bằng nhau , cạnh bằng nhau.
 Đồng thời GV ghi vào khung GT-KL
HS: Lên bảng trình bày 
?/ từ kết quả ?1 em có nhận xét gì 
 Vị trí điểm A so với điểm B, C ?
 Tia AO có mối liên hệ gì với ?
 ..OA.. ?
HS: Phát biểu thành định lí.
GV: Chốt lại định lí.
GV: Dùng thước phân giác.
 y/c HS nêu cách tìm tâm miếng bìa.
HS: Nói cách tìm tâm.
GV: Chốt lại cách tìm tâm miếng bìa
 bằng thước phân giác.
HĐ2: Đường tròn nội tiếp tam giác 
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, 
A
HS: Đọc trước lớp yêu cầu ?3.
 Vẽ hình ,ghi GT-KL.
 Nêu lại tính chất tai phân giác.
GV:Để cm D,E,F Cùng thì cần c/m
 được điều gì?
HS: Nêu cách c/m, sau đó lên bảng TB
GV: Chốt lại cách chứng minh.
 Giới thiệu đường tròn (I, ID) là đường tròn nội tiếp D ABC, D ABC là D ngoại tiếp đường tròn (I)
 ?/ Vậy thế nào là đường tròn nội tiếp D ?
HS: Nêu định nghĩa.
HĐ3: Đường tròn bàng tiếp tam giác 
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, 
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, 
GV: Treo bảng phụ ?4 và hình vẽ 84 (SGK-115)
 Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và viết GT-KL trên bảng.
HS: Đứng tại chỗ nói cách chứng minh.
GV: Thống nhất cả lớp cách chứng minh.
 Yêu cầu 1HS lên trình bày trên bảng.
HS Lớp trình bày vào vở và nhận xét.
GV: Chốt lại cách chứng minh đúng.
 Thông báo đường tròn(K) như vậy gọi là 
 đường tròn bàng tiếp tam giác.
?/ Thế nào gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.
?/ Có mấy đường tròn bàng tiếp một tam 
 giác.Tâm của nó nằm ở vị trí nào.
HS: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
GV: Chốt lại các kiến thức vừa hỏi.
1. Định lí về tiếp tuyên cắt nhau:
?1
GT
 (O ; R). AB, AC là tiếp tuyến; B,C là tiếp điểm
KL
AB = AC, Â1 = Â2 ; Ô1 = Ô2
Chứng minh:
 DABO = DACO (cạnh huyền, cạnh góc vuông ) ị AB = AC ; Â1 = Â2 ; Ô1 = Ô2
*) Định lí (SGK-114)
?2 Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước. kẻ theo “tia phân giác của thước” ta vẽ được một đường kính của hình tròn. Tương tự, ta vẽ được đường kính thứ hai. Giao điểm của hai đường vừa vẽ là tâm miếng gỗ tròn.
A
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
A
?3
Vì I thuộc tia phân giác của 
 nên ID = IF 
 Vì I thuộc tia phân giác của 
 nên ID = IE ị ID = IE = IF
Do đó D, E, F nằm trên cùng một đường 
tròn (I , ID)
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác 
?4
Chứng minh:
K thuộc tia phân giác nên KD = KF 
K thuộc tia phân giác nên KD = KE
ị KD = KE = KF
Vậy D, E, F cùng nằm trên cùng một đường tròn (K, KD)
*) Đường tròn bàn tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh còn lại 
3. Hoạt động luyện tập
? Nêu lại các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau,? vẽ hình minh hoạ? 
? Nêu khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác?
4. Hoạt động vận dụng
Bài 26 (SGK - 115):
	Hướng dẫn: 
	a/ Từ gt AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) ta suy
 ra được điều gỡ? Vỡ sao ? 
	HS: AB = AC và theo tớnh chất hai tiếp tuyến cắt nhau . 
	? Từ cỏc kết luận trờn ta suy ra được điều gỡ? 
	HS: Tam giỏc BAC cõn tại A nờn phõn giỏc OA đồng thời là đường cao tại I.
	b/ Hóy nờu cỏc cỏch chứng minh BD// OA? 
	Cỏch1: BD và OA cựng vuụng gúc vúi BC.
	Cỏch 2: OI là đường trung bỡnh tam giỏc BCD.
 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Ôn tập các vị trí tương đối của một điểm so với một đường tròn, một đường thẳng so với một đường tròn. 
Ghi nhớ tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
Làm các bài tập: 26,27,28,29, 30 (SGK_115,116)
- Đọc trước bài Đ6: Tớnh chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
Kiểm tra ngày 21/11/
TP

File đính kèm:

  • docxGiao an tuan 14_12697027.docx