Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Từ Chí Linh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nhận biết được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn.
- Phát biểu được hai định lĩ về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm.
- Xác định được đường kính đi qua trung điểm dây cung thì vuông góc với dây cung đó.
- Chứng minh được một số bài tập có liên quan.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của 1 dây, đường kính vuông góc với dây.
- Lập được mệnh đề đảo, suy luận và chứng minh được mệnh đề đó.
3. Thái độ: Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, bảng phụ, thước thẳng, SGK, compa
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập, compa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Số tiết: 01 Ngày soạn: 07/0/2019 Tiết theo ppct: 19 Tuần dạy: 20 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố được các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. - Vận dụng thành thạo kiến thức giải các bài tập có liên quan. 2. Kỹ năng: Vẽ được hình bằng compa, suy luận và chứng minh hình học. 3. Thái độ: Nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, bảng phụ, thước thẳng, SGK, compa 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập, compa III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ 3) Thiết kế tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: HS chứng minh được tập hợp các điểm cách đều 1 điểm cho trước là 1 đường tròn có tâm là điểm cho trước đó. * Phương thức: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, quan sát. 1,Nêu định nghĩa đường tròn. vị trí tương đối của 1 điểm và đường tròn. 2, Một đường tròn được xác định khi biết mấy yếu tố? Chữa bài 1/99 sgk Hỏi thêm: Bài 6/SGK Nhận xét cho điểm. 1 học sinh lên bảng thực hiện. Lớp theo dõi nhận xét Bài 1/99-sgk: Có (theo tính chất hình chữ nhật) Þ A, B, C, D Î (O,OA) AC = (cm) Þ R(O) = 6,5 (cm) HS : Hình 58 có tâm đối xứng và có trục đối xứng Hình 59 có trục đối xứng không có tâm đối xứng 2. HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM * Mục tiêu: HS xác định được vị trí tương đối của 1 điểm với đường tròn, giải quyết được bài toán chứng minh 3 đểm cùng thuộc một đường tròn, bước đầu làm quen với bài toán dựng hình. * Phương thức: giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính GV: yêu cầu học sinh xác định vị trí tương đối của 1 điểm với đường tròn. Vẽ hình. Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng HS lên bảng thực hiện 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ * Mục tiêu: Học sinh nhắc lại kiến thức đã học. * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm GV đưa đề bài lên bảng phụ ? Nêu hướng chứng minh câu a (sử dụng tính chất đường trung tuyến trong ) ? BC là đường kính của ABC suy ra điều gì? Gv treo bảng phụ ghi đề bài 7/SGK. ? Qua bài này cần phân biệt đường tròn, hình tròn Bài 8 / SGK Gv đưa đề bài lên bảng phụ và vẽ hình ? Đường tròn đi qua 2 điểm B và C có tâm O nằm trên đường nào ? Vậy tâm O được xác định như thế nào Hs đọc bài, vẽ hình hs thảo luận tại chỗ 1 hs lên bảng c/m Hs đứng tại chỗ trình bày câu b 1 hs lên bảng nối kết quả Một học sinh đọc to đề bài. Hs đọc đề bài Hs phân tích bài toán Hs nêu cách dựng, chứng minh Một học sinh đọc to đề bài. Bài tập 3 sgk. CM: a,ABC vuông tại A; có AO là trung tuyến nên OA = OB = OC A; B; C cũng thuộc đường tròn tâm O hay đường tròn ngoại tiếp tam giác có tâm là trung điểm cạnh BC O A B C b,Ngược lại, ABC nội tiếp (O; BC/ OA = OB = OC OA = BC Tam giác ABC có trung tuyến bằng nửa cạnh huyền nên nó là tam giác vuông. Bài 7-sgk: Nối (1) với (4) Nối (2) với ( 6) Nối (3) với (5) Bài 8-sgk Cách dựng: - dựng đường trung trực của BC là đường thẳng d - Dùng ( O là tâm đường tròn đi qua 2 điểm B, C ) - Dựng (O; OB) Chứng minh: Theo cách dựng B; C và OAy BC(O) 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học vào giải toán. * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm Bài 12/SBT Yêu cầu học sinh đọc đề ra. và phân tích bài toán. viết giả thiết k ết luận và vẽ hình. ? Vì sao AD là đường kính của (O)? yêu cầu học sinh trả lời miệng câu a. ? Tính số đo góc ACD như thế nào? ? Cho BC = 24 cm; AC = 20cm. Tính đường cao AH, bán kính đường tròn (O) B C • O H A B C • O H Học sinh trả lời miệng câu a. Bài 12 sbt. a) Tam giác ABC cân tại A. AH là đường cao nên cũng là trung trực của BC hay AD là trung trực của BC. Tâm O thuộc AD (Với O là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác) AD là đường kính của (O). b) Tam giác ABC có trung tuyến CO thuộc cạnh AD bằng nửa AD. Tam giác ADC vuông tại C = 900 c) Ta có cm. AH=cm (Pitago) AC2 = AD.AH (hệ thức lượng) AD = = 25cm Bán kính của (O) là 12,5cm 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: : - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm + Ôn lại kiến thức đã học +Xem lại các bài tập đã chữa +Làm các bài tập:6;8;9;11;13 sbt. +Gv hướng dẫn hs cách sử dụng kiến thức đường tròn để vẽ hoa 4 cánh, vẽ lọ hoa Số tiết: 01 Ngày soạn: 07/0/2019 Tiết theo ppct: 19 Tuần dạy: 20 §2: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nhận biết được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn. - Phát biểu được hai định lĩ về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm. - Xác định được đường kính đi qua trung điểm dây cung thì vuông góc với dây cung đó. - Chứng minh được một số bài tập có liên quan. 2. Kỹ năng - Vận dụng được các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của 1 dây, đường kính vuông góc với dây. - Lập được mệnh đề đảo, suy luận và chứng minh được mệnh đề đó. 3. Thái độ: Nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, bảng phụ, thước thẳng, SGK, compa 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập, compa III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ 3) Thiết kế tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: HS được giới thiệu khái quát nội dung bài thong qua câu hỏi đầu bài * Phương thức: vấn đáp Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Cho đường tròn tâm O bán kính R: A. Đường kính có độ dài bằng 2R. B. Đường kính cũng là dây cung của đường tròn. C. Độ dài dây lớn nhất của đường tròn là đường kính. D. Độ dài dây cung bất kỳ của đường tròn luôn nhỏ hơn 2R 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: So sánh độ dài của đường kính và dây * Mục tiêu: HS nhận biết được đường kính cũng là dây cung của đường tròn. Phát hiện và trả lời được câu hỏi: Dây lớn nhất của đường tròn là dây nào? * Phương thức: HĐ cá nhân, giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính ? Đường kính có phải là dây của đường tròn không ? GV giới thiệu xét bài toán trong 2 trường hợp: - Dây CD AB - Dây CD AB ? Từ kết quả bài toán cho ta định lý nào ? Gv chiếu lên màn hình đề bài 2 bài toán và yêu cầu Hs làm Bài toán 1: Cho (O; R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I.(CD không qua O). Chứng minh rằng IC = ID. Bài toán 2: Cho (O; R) đường kính AB đi qua trung điểm I của dây CD. (CD không qua O). Chứng minh rằng AB vuông góc với CD. Gv gọi HS đứng tại chỗ viết GT – KL Cho hs HĐN làm 2 bài Gv chiếu lời giải lên màn hình và yêu cầu các nhóm chấm chéo bài nhau Gv đánh giá Gv đặt vấn đề và chốt kiến thức vào mục 2 Hs: là 1 dây của đường tròn - Nếu CD AB thì CD = AB = 2R - Nếu CD AB CD<OC+OD= AO+OB Mà AO + OB = AB=2R => CD < AB Vậy ta luôn có CDAB - HS đọc nội dung định lí 1 Hs đứng tại chỗ viết GT – KL (Hình vẽ trên màn hình) Hs HĐN làm bài + Nhóm 1, 3 làm bài 1 + Nhóm 2, 4 làm bài 2 Hs quan sát và chấm chéo bài nhau Hs chú ý lắng nghe và ghi bài 1. So sánh độ dài của đường kính và dây a) Bài toán : TH1: CD AB TH2: CD ≠ AB Vậy CDAB b, Định lí 1: SGK tr103 Bài toán 1: Bài toán 2: Hoạt động 2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây * Mục tiêu: HS xác định được bài toán về mối quan hệ giữa đường kính và dây: Đường kính đi qua trung điểm của dây thì vuông góc với dây đó. * Phương thức: Giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân (?) Qua kết quả bài toán trên cho chúng ta nhận xét gì? (?) Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây có vuông góc với dây đó không? Gv giới thiệu định lí 3 là mệnh đề đảo của định lí 2. Gv gọi HS đứng tại chỗ đọc nội dung định lí 2, 3 Gv yêu cầu HS làm ?2 Gv yêu cầu HS hoạt động cá nhân trong 2 phút Gv gọi HS lên bảng chữa bài Gv chữa đúng Hs trả lời HS chú ý lắng nghe Hs đọc định lí Hs tự giác hoạt động cá nhân Hs chữa bài Hs ghi bài 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây * Định lý : SGK tr103 2 GT Cho (O;R) OA = 13cm AM = MB OM = 5cm KL AB = ? Ta có AB là dây không đi qua tâm MA = MB (gt) OM ^ AB = {M} (ĐL 3) Xét ΔAOM vuông tại M có AM2 = OA2 – OM2 (ĐL Pytago) = 132 – 52 = 144 AM = 12 (cm) Vậy AB = 2AM = 12. 2 = 24(cm) 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ * Mục tiêu: Học sinh nhắc lại kiến thức đã học. * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động trò chơi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm ? Sau khi học xong bài này ta cần nắm được kiến thức nào ? HS trả lời và phát biểu lại 3 định lí SGK 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học vào giải toán. * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm Gv bắn nội dung Bài tập lên màn hình yêu cầu Hs làm bài Hs đúng tại chỗ nối (Mỗi Hs 1 câu) ài tập Nối một câu ở cột A với một ý ở cột B để được kết luận đúng Cột A Trong một đường tròn: 1. Đường kính vuông góc với dây cung thì 2. Đường kính là dây có độ dài. 3. Đường kính đi qua trung điểm của dây cung thì 4. Đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì 1. c 2. d 3. b 4. g Cột B a. nhỏ nhất b. có thể vuông góc hoặc không vuông góc với dây cung. c. luôn đi qua trung điểm của dây cung ấy. d. lớn nhất. e. dây cung đi qua tâm. g. vuông góc với dây ấy. 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: : - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. Học sinh ghi vào vở để thực hiện. Bài cũ Xem lại nội dung bài học, học thuộc và chứng minh lại được 3 định lí. Làm bài tập 10,11 sgk. Bài mới Chuẩn bị bài tập cho tiết luyện tập. Tân Sơn ngày..//2019 Duyệt của Tổ phó Mai Thanh Hùng
File đính kèm:
- hh 9 tuan 10.docx