Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 20 đến 36 - Năm học 2011-2012 - Mai Văn Ba
A. MỤC TIÊU :
*/ Kiến thức:
- Hiểu được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, hai định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây .
*/ Kĩ năng:
- Vận dụng các định lí để chứng minh đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.
- Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh.
*/ Thái độ:
- Nghiêm túc, lập luận chặt chẻ trong chứng minh
*/ Phương pháp:
- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
- HS: SGK, thước thẳng, compa, SBT.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
a nằm trên hai đường thẳng d và d’ song song với a và cách a là 5cm. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Tìm trong thực tế các hình ảnh vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Học kĩ lí thưyết trước khi làm bài tập. Làm các bài tập 18, 19, 20 tr 110 SGK Bài 39(b) 40, 41 tr 133 SBT. Tiết 26 : DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN Soạn ngày 9/11/2011 MỤC TIÊU : */ Kiến thức: Biết được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn. */ Kĩ năng: Vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh. */ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận */ Phương pháp : - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề B. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, bút dạ. HS: SGK, thước thẳng, compa, SBT. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1: a) Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, cùng các hệ thức liên hệ tương ứng. b) Thế nào là tiếp tuyến của một đường tròn? Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì ? HS2: Chữa bài tập 20 tr 110 SGK ( Đề bài tập đưa lên màn hình ) GV: nhận xét, cho điểm HS Hai HS lên bảng kiểm tra HS1: a) Nêu ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn cùng các hệ thức tương ứng. b) Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn. Tính chất: Hs phát biểu định lí tr 108 SGK HS 2: O A B 6cm 10cm Theo đầu bài : AB là tiếp tuyến của đường tròn (O, 6cm) Þ OB ^AB định lí Py ta go áp dụng vào DOBA OA2 = OB2 + AB2 ÞAB = Hs lớp nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn GV : Qua bài học trước, em đã biết cách nào nhận biết một tiếp tuyến đường tròn? GV : vẽ hình: Cho đường tròn (O), lấy điểm C thuộc (O). Qua C vẽ đường thẳng a vuông góc với bán kính OC. Hỏi đường thẳng a có là tiếp tuyến của đường tròn (O) hay không ? Vì sao ? O a C GV: Vậy nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn, và vuông góc với bán với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng đó là 1 tiếp tuyến của đường tròn. GV cho 1 HS đọc to mục a SGK và yêu cầu cả lớp theo dõi GV nhấn mạnh lại định lí và ghi tóm tắt. Þ a là tiếp tuyến của (O) GV cho HS làm ? A B H C GV : còn cách nào khác không ? HS: - Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu nó chỉ có một điểm chung với đường tròn đó. - Nếu d = R thì đường thẳng tiếp tuyến của đường tròn. HS : Có OC^a, vậy OC chính là khoảng cách từ O tới đường thẳng a hay d = OC. Có C(O,R) ÞOC = R . Vậy d = R Þ đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O). Vài HS phát biểu lại định lí HS ghi vào vở 1HS đọc đề và vẽ hình: HS1: Khoảng cách từ A đến BC bằng bán kính của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn. HS2: BC^AH tại H, AH là bán kính của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn. Hoạt động 3: Áp dụng GV : xét bài toán trong SGK . Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn - GV vẽ hình tạm để hướng dẫn HS phân tích bài toán A B O M Giả sử qua A, ta đã dựng được tiếp tuyến AB của (O). ( B là tiếp điểm ) Em có nhận xét gì về tam giác ABO ? - Tam giác vuông ABO có AO là cạnh huyền, vậy làm thế nào để xác định điểm B? Vậy B nằm trên đường nào? Nêu cách dựng tiếp tuyến AB GV dựng hình 75 SGK GV yêu cầu HS làm ?2 hãy chứng minh cách dựng trên là đúng. GV: Bài toán này có 2 nghiệm hình GV: Vậy ta đã biết cách dựng tiếp tuyến với một đường tròn qua một điểm nằm trên đường tròn hoặc nằm ngoài đường tròn. HS đọc to đề toán : HS : tam giác ABO là tam giác vuông tại B ( do AB^OB theo tính chất của hai tiếp tuyến ) Trong tam giác vuông ABO trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền nên B phải cách trung điểm M của AO một khoảng bằng B phải nằm trên đường tròn (M; ) HS nêu cách dựng như tr 111 SGK, HS dựng hình vào vở . HS nêu cách chứng minh DAOB có đường trung tuyến BM bằng nên Þ AB ^ OB tại B Þ AB là tiếp tuyến của (O) Chứng minh tương tự : AC là tiếp tuyến của (O) Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Bài 21 tr 11 SGK GV cho 1 HS đọc đề và giải sau 2 phút suy nghĩ Bài 22 tr 111 SGK : GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài : GV hỏi : Bài toán này thuộc dạng gì ? Cách tiến hành như thế nào ? GV vẽ hình tạm O d A B Giả sử ta đã dựng được đường tròn ( O) đi qua B và tiếp xúc với đường thẳng d tại A, vậy tâm O phải thoả mãn những điều kiện gì ? Hãy thực hiện dựng hình GV nêu câu hỏi củng cố: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. B 3 5 A C Xét DABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5 Có AB2 + A C2 = 32 + 42 = 52 = BC 2 Þ( theo định lý Py ta go đảo ) ÞAC ^ BC tại A Þ AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA) HS : Bài toán này thuộc bài toán dựng hình Cách làm : Vẽ hình dựng tạm, phân tích bài toán, từ đó tìm ra cách dựng Hs: Đường tròn (O) tiếp xúc với đường thẳng d tại A Þ OA^d Đường tròn (O) đi qua A và B Þ OA = OB Þ O phải nằm trên trung trực của AB Vậy O phải là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB Một HS lên dựng hình O A B d HS nhắc lại hai dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ( theo định nghĩa và định lí) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Cần nắm vững : Định nghĩa Tính chất Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn qua một điểm nằm trên đường tròn hoặc một điểm nằm ngoài đường tròn. Bài tập về nhà số 23, 24, tr 111, 112 SGK số 42, 43, 44 Tr 134 SBT --------@&?-------- Tiết 27 : LUYỆN TẬP Soạn ngày 12/11/2011 MỤC TIÊU : */ Kiến thức: - Ôn khái niệm tiếp tuyến của đường tròn - Vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn */ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến. - Phát huy trí lực của học sinh */ Thái độ: - Lập luận lôgic có căn cứ */ Phương pháp : - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Luyện tập và thực hành. B. CHUẨN BỊ: GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, bút dạ. HS : SGK, thước thẳng, compa, SBT. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra HS1: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 2. Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) đi qua điểm M nằm ngoài đường tròn (O) chứng minh. HS 2: Chữa bài tập 24(a) tr 111 SGK ( Đề bài đưa lên màn hình) GV nhận xét, cho điểm. HS 1: trả lời theo SGK và vẽ hình O I E F M O C B 1 2 A H Gọi giao điểm của OC và AB là H DOAB cân ở O ( vì OA = OB =R) OH là đường cao nên đồng thời là phân giác : Ô1=Ô2 xét DOAC và DOBC có OA = OB = R. Ô1 = Ô2 ( c/m trên) OC chung. Þ DOAC = DOBC (cgc) Þ Þ CB là tiếp tuyến của (O) HS lớp nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: Luyện tập GV yêu cầu Hs làm tiếp câu b bài 24 SGK b) Cho bán kính của đường tròn bằng 15cm; AB = 24cm - GV: Để tính được OC, ta cần tính đoạn nào ? - Nêu cách tính ? Bài 25 tr 112 SGK ( Đề bài đưa lên màn hình ) GV hướng dẫn HS vẽ hình O C B M A E a) Tứ giác OCAB là hình gì ? Tại sao ? b) Tính độ dài BE theo R Nhận xét gì về DOAB ? GV : Em nào có thể phát triển thêm câu hỏi của bài tập này ? GV : Hãy chứng minh EC là tiếp tuyến của đường (O) HS : ta cần tính OH : - Có OHAB ÞAH = HB = hay AH = (cm) trong tam giác vuông OAH OH = (định lý Py ta go) OH = (cm) Trong tam giác vuông OAC OA2 = OH .OC ( hệ thức lượng trong tam gác vuông) Þ OC = Một HS đọc to đề bài HS : có OABC(giả thiết ) Þ MB = MC ( định lí đường kính vuông góc với dây) Xét tứ giác OCAB có MO = MB, MB = MC , OABC Þ Tứ giác OCAB là hình thoi ( theo dấu hiệu nhận biết) HS: DOAB đều vì có OB = BA và OB = OA. Þ OB = BA = OA = R Þ trong tam giác vuông OBE Þ BE = OB.tan600= R HS : có thể nêu câu hỏi chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn (O) HS : Chứng minh tương tự ta có Ta có DBOE = DCOE ( vì OB = OC; ; ( cạnh OA chung) Þ(góc tương ứng) mà ÞCE bán kính OC Nên CE là tiếp tuyến của đường tròn (O) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Cần nắm vững lí thuyết : định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Làm tốt các bài tập 46, 47 tr 134 SBT Đọc “ Có thể em chưa biết” và bài 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. --------@&?-------- Soạn ngày 14/11/2011 Tiết 28 : TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU MỤC TIÊU : */ Kiến thức: Nhận biết được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp tam giác. Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước. */ Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. - Tìm tâm của một vật hình tròn bằng “ Thước phân giác” */ Thái độ: - Nghiêm túc, Cẩn thận chính xác trong lập */ Phương pháp : - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Luyện tập và thực hành. - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, bút dạ. HS: SGK, thước thẳng, compa, SBT, thước phân giác, êke. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra GV nêu câu hỏi kiểm tra - Phát biểu định lí, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Chữa bài tập 44 tr 134 SBT. Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn (B, BA) và đường tròn (C, CA). Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (B) GV nhận xét, cho điểm, Gv hỏi thêm: CA có là tiếp tuyến của đường tròn (B) không? Như vậy, trên hình vẽ ta có CA và CD là hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn(B). Chúng có những tính chất gì ? đó chính là nội dung bài hôm nay. (Một HS lên bảng kiểm tra) - Phát biểu định lí tr 110 SGK - Chữa bài tập. HS vẽ hình C A B D Chứng minh : DABC và DDBC có AB = DB = R(B); AC = DC = R (C) BC chung ÞDABC = DDBC (ccc) Þ ÞCD BD Þ CD là tiếp tuyến của đường tròn (B) HS : có CA BA ÞCA cũng là tiếp tuyến của đường tròn (B) Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn GV yêu cầu HS làm ?1 A B C 1 2 1 2 O GV gợi ý : Có AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O) thì AB, AC có tính chất gì? (GV điền kí hiệu vuông góc vào hình ) Hãy chứng minh các nhận xét trên. GV giới thiệu : Góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC là góc BAC, góc tạo bởi hai bán kính OB và OC là góc BOC. Từ kết quả trên hãy nêu các tính chất của hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm.k GV yêu cầu Hs đọc định lí tr 114 SGK và tự xem chứng minh của SGK. GV giới thiệu một ứng dụng của định lí này. HS làm ?2 . Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng “thước phân giác” Một HS đọc to ?1 SGK HS nhận xét OB = OC = R AB = AC; HS : AB OB; ACOC HS nêu nội dung định lí hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau. HS: Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước. Kẻ theo “Tia phân giác của thước, ta vẽ được một đường kính của đường tròn” - Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta vẽ được đường kính thứ hai. Giao điểm của hai đường kính là tâm của miếng gỗ hình tròn. Hoạt động 3: Đường tròn nội tiếp tam giác GV : Ta đã biết về đường tròn ngoại tiếp tam giác. Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ở vị trí nào? GV yêu cầu HS làm ?3 GV vẽ hình A C D B F A E Chứng minh ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn tâm I. Sau đó GV giới thiệu đường tròn (I, ID) là đường tròn nội tiếp DABC và DABC là tam giác ngoại tiếp (I). - GV hỏi : Vậy thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ở vị trí nào ? Tâm này quan hệ với ba cạnh của tam giác như thế nào ? HS : Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. Tâm của nó là giao điểm các đường trung trực của tam giác. Một hs đọc to ? 3 HS vẽ hình theo đề bài ?3 HS trả lời : Vì I thuộc phân giác góc A nên IE = IF Vì I thuộc phân giác góc B nên IF = ID Vậy IF = IE = ID Þ D, E, F nằm trên cùng một đường tròn (I, ID). Hs: Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác. Tâm này cách đều ba cạnh của tam giác. Hoạt động 4: Đường tròn bàng tiếp tam giác GV cho HS làm ? 3 ( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc màn hình) F x y C K D B Chứng minh ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn có tâm là K. GV giới thiệu : Đường tròn (K; KD) tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác ABC. GV hỏi : - Vậy thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác? Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác ở vị trí nào ? GV lưu ý : Do KF = KE ÞK nằm trên phân giác của góc A nên tâm đường tròn bàng tiếp tam giác còn là giao điểm của một tam giác ngoài và một phân giác trong của góc khác của tam giác. Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp? HS đọc ?3 và quan sát hình vẽ Hs trả lời : vì K thuộc tia phân giác của nên KF = KD. Vì K thuộc tia phân giác của nên KD = KE ÞKF = KD = KE. Vậy D, E, F nằm trên cùng một đường tròn (K; KD) HS: - Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh còn lại. -Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm 2 đường phân giác ngoài của tam giác. - Một tam giác có ba đường tròn bàng tiếp nằm trong góc A, góc B, góc C. Hoạt động 5: Củng cố - Phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn HS nhắc lại định lí tr 114 SGK Bài tập : Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng. 1.Đường tròn nội tiếp tam giác a. Là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. 1-b 2. Đường tròn bàng tiếp tam giác b. là đường tròn tiếp xúc ba cạnh của tam giác. 2-d 3. Đường tròn ngoại tiếp tam giác c. là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác 3 – a 4. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác d. là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia 4 – c 5. Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác. e. là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác. 5- e Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. đường tròn bàng tiếp tam giác. Bài tập về nhà số 26, 27, 28, 29, 33 tr 115, 116 SGK Tiết 29 : LUYỆN TẬP Soạn ngày 19/11/2011 MỤC TIÊU : */ Kiến thức: Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác. */ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vậndụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh. - Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình. */ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình */ Phương pháp : - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Luyện tập và thực hành. - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ B. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, bút dạ. HS: + SGK, thước thẳng, compa, SBT. + Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tính chất của tiếp tuyến. + Bảng phụ nhóm. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra Bài 26 tr 115 SGK: GV yêu cầu HS1 lên bảng vẽ hình và chữa câu a, b. ( đề bài đưa lên màn hình) Sau khi HS1 trình bày câu a, b ; GV đưa hình vẽ câu c lên , yêu cầu HS lớp giải câu c. A C B O 2 D 4 1 HS 2: chữa bài tập 27 SGK GV nhận xét, cho điểm. Hai HS lên kiểm tra. HS1: Chữa bài 26 câu (a, b) SGK A C H B D O a) Có AB = AC ( tính chất tiếp tuyến ) OB = OC = R (O) Þ OA là trung trực của BC Þ OA ^ BC ( tại H) và HB = HC b) Xét DCBD có: CH = HB ( chứng minh trên) CO = OD = R(O) Þ OH là đường trung bình của tam giác. Þ OH // OD hay OA // BD c) +Trong tam giác vuông ABC AB = (định lí Py- ta-go) AB = (cm) SinA = ÞÂ1 = 300 Þ DABC có AB = AC ( tính chất tiếp tuyến) Þ D ABC cân. Có Þ DABC đều vậy AB = AC = BC = (cm) HS chữa bài : O B D C E M A Có DM = DB; ME = CE ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Chu vi DADE bằng: AD + DE+EA = AD + DM +ME + EA = AD + DB + CE + EA=AB + CA = 2AB HS lớp nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 30 tr 116 SGK O A C x M B D y Chứng minh (ghi lại chứng minh HS trình bày, bổ sung cho hoàn chỉnh) Chứng minh CD = AC + BD Chứng minh AC. BD không đổi khi M di chuyển trên nữa đường tròn. GV : AC. BD bằng tích nào ? Tại sao CM . MD không đổi Bài 31 tr 116 SGK ( Đề bài đưa lên màn hình ) GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV gợi ý: hãy tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau trên hình Các nhóm hoạt động khoảng 7 phút thì GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. Bài 28 tr 116 SGK : GV đưa hình vẽ sau lên màn hình A O 1 y z x O 2 O 3 - Các đường tròn (O1), (O2),(O3) tiếp xúc với hai cạnh của góc xAy, các tâm O nằm trên đường nào? HS vẽ hình vào vở HS trả lời Có OC là phân giác có OD là phân giác ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ) kề bù với Þ OC^OD hay Có CM = CA.MD = MB ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) ÞCM + MD = CA + BD hay CD = AC + BD AC . BD = CM .MD Trong tam giác vuông COD có OM^CD (Tính chất tiếp tuyến) ÞCM.MD = OM2 ( hệ thức lượng trong tam giác vuông) Þ AC . BD = R2 ( không đổi) HS lớp vừa tham gia chứng minh vừa chữa bài. HS hoạt động nhóm. Bài làm. A B O E C D F Có AD = AF, BD = BE, CF = CE (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) AB + AC – BC = AD + DB + AF+ FC- BE- EC = AD + DB + AD + FC – BD – FC= 2AD. b) Các hệ thức tương tự như hệ thức ở câu a là : 2BE = BA + BC – AC 2CF = CA+ CB – AB Đại diện một nhóm lên trình bày bài. HS lớp nhận xét, chữa bài. Hs trả lời miệng. HS: Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn, ta có các tâm O nằm trên tia phân giác của góc xAy. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà số 54,55,56,61,62 tr 135 –137 SGK. Ôn tập định lí sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. Tiết 30-31: ÔN TẬP HỌC KỲ I Soạn ngày 30/11/2011 MỤC TIÊU : */ Kiến thức: Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác. Ôn tập cho hs các hệ thức lượng trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác. Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II qua giải bài tập. */ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình - Lập luận, lôgic, có căn cứ - Tính toán chính xác */ Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác */ Phương pháp : - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Luyện tập và thực hành. - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ B. CHUẨN BỊ: GV: + Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hệ thống kiến thức, bài giải mẫu. + Thước thẳng, compa, phấn màu, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi. HS: + Ôn tập lí thuyết theo bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ chương I và chương II hình học trong SGK. Làm các bài tập giáo viên yêu cầu. + Thước thẳng, compa, phấn màu, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi. + Bảng phụ cá nhân nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn Gv nêu câu hỏi : Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn Bài 1.(khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng). Cho tam giác ABC có Â = 900 kẻ đường cao AH B H B C 30 0 a) sin B bằng : M. N. P. Q. b) tan300 bằng. M. N. P. Q.1 c) cosC bằng : M. N. P. Q. d) cotBAH bằng : M. N. P. Q. Bài 2: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng ? hệ thức nào sai ? ( với góc nhọn ) a) sin2= 1- cos2 b) tan = c) cos d) cot e) tan f) cot=tan(900 - ) g) Khi giảm thì tan tăng h) Khi giảm thì cos giảm HS trả lời miệng cạnh đối sin = cạnh huyền cạnh kề c os = cạnh huyền cạnh đối tan = cạnh kề cạnh kề cot = cạnh đối Hs làm bài tập : Bốn hs lần lượt lên bảng xác định kết quả đúng. Kết quả: a) N. sin B = b) P. tan300 = c) M. cosC =
File đính kèm:
- Giao an hoc ki 1_12831532.doc