Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác - Năm học 2017-2018

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, Bảng phụ ghi hình vẽ 2 - thước thẳng , thước vuông.

2. Học sinh:

- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Thước thẳng.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, phõn tớch,

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

*- Ổn định tổ chức:

 *- Kiểm tra bài cũ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết 2
Ngày soạn:24/8/2017
Ngày dạy:
Mệ̃T Sễ́ Hậ́ THỨC Vấ̀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUễNG( tIấ́T 2)
I. MỤC TIấU :
 1. Kiến thức:Giúp học sinh:
- Biết được các hệ thức; ah = bc và 
- Hiểu được cách thiết lập các hệ thức trên để ứng dụng vào làm bài tập.
 2. Kĩ năng : 
-Học sinh thực hiện được các thao tác vẽ hình cơ bản
-HS vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập tính toán độ dài đoạn thẳng.
 3. Thái độ : 
- Học sinh có thói quen rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
- HS yêu thích , say mê với môn toán
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực tính toán, hợp tỏc
- Phẩm chất: Học sinh tự tin, tự giỏc trong học tập
ii. chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, Bảng phụ ghi hình vẽ 2 - thước thẳng , thước vuông.
2. Học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Thước thẳng.
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, phõn tớch, 
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động 
*- ổn định tổ chức: 
 *- Kiểm tra bài cũ: 
?/ Phát biểu định lí 1 và 2 và hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
?/ Chữa bài tập 4 (SGK-69).
(GV đưa đầu bài lên bảng phụ).
HS: Trả lời
- Định lí 1 (sgk-65)
- Bài tập 4 (sgk-69)
Ta có: h2 = b’. c’ (2)
 22 = 1 . x ị x = 
Ta có: b2 = a . b’ (1)
 y2=(1 + x). x
 y2 = (1 + 4) .4 = 20
 y= 
* Vào bài: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT Đệ̃NG CỦA GV VÀ HS
Nệ̃I DUNG CẦN ĐẠT
1: Định lí 3 
- Phương phỏp thực hành
 GV: vẽ hình 1(SGK-64) lên bảng và nêu định lí 3.
- Yêu cầu HS nêu hệ thức của định lí 3.
- Hãy chứng minh định lí.
?/ Còn cách c/m nào khác không?
HS: chứng minh :
 DABC DHBA.
- Kĩ thuật phân tích, gợi mở
GV: - Phân tích đi lên tìm cặp tam giác đồng dạng.
C2: AC. AB = BC. AH
 í
 í
 DABC ∽ DHBA
HS: Ghi tóm tắt cách 2.về nhà c/m
2: Định lí 4: 
GV: Nhờ định lí Pytago, từ ht (3) có thể suy ra:
GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời (đó là nội dung định lí 4).
GV: hướng dẫn HS chứng minh định lí bằng "phân tích đi lên".
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi 
GV: yêu cầu HS làm VD3 (đầu bài trên bảng phụ).
- Căn cứ vào gt, tính h như thế nào ?
- Phương pháp hoạt động nhóm
HS: Làm VD3 trên bảng
 Lớp nhận xét.
GV: Chốt lại cách tính đúng
 Giới thiệu cách 2: Dùng định lí 3
*) Định lí 3( SGK-66)
 có góc A = 900 , ta có 
 AC. AB = BC . AH
Hay: bc = ah
CM: Ta có 
SABC = 
ị AC. AB = BC . AH
 hay b.c = a.h.
?2 Xét D ABC và DHBA có:
 Góc A = góc H = 900
 Góc B chung
ị DABC DHBA (g.g).
ị ị AC. BA = BC. HA.
*) Định lí 4: (SGK-67)
CM:
Từ: ah = bc ị a2h2 = b2c2
ị (b2 + c2)h2 = b2c2 ị 
Từ đó ta có: .
VD3:
Có: 
Hay 
ị h2=(cm)
3. Hoạt động luyện tập
 ? Yêu cầu HS phát biểu lại định lí 3, 4.Chốt lại nội dung định lí ,dạng công
 thức theo bảng phụ.
 Hướng dẫn HS cách ghi nhớ công thức và nội dung định lí.
4. Hoạt động vận dụng
BT 3 (SGK-69)
=
xy=5.7=35 
5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng
 - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 - Làm bài tập 7, 9 (SGK-69) ; B3, 4 , 5 (SBT-90).
Kiểm tra / / 2017
Tp

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12716288.doc
Giáo án liên quan