Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Giúp học sinh:

- Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H1.

- Hiểu được cách thiết lập các hệ thức b2 = ab' , c2 = ac' , h2 = b'c'

2. Kĩ năng :

- Học sinh thực hiện được các thao tác vẽ hình cơ bản một cách chính xác

- HS vận dụng thành thạo các hệ thức trên để giải bài tập tính toán các độ dài đoạn thẳng

3. Thái độ :

- Học sinh có thói quen rèn tính cẩn thận, chính xác rõ ràng.

- HS yêu thích say mê với bộ môn

4. Năng lực phẩm chất

- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực tính toán, tư duy, hợp tỏc

- Phẩm chất: Học sinh nghiêm túc, độc lập trong học tập

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

- Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, thước thẳng, bảng phụ. Hình vẽ tổng quát và hình vẽ bài tập 1,2

2. Học sinh:

- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, phõn tớch, trỡnh bày

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

*- Ổn định tổ chức:

 *- Kiểm tra bài cũ:

 

docx6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH MễN TOÁN 
lớp 9
Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/tuần = 140 tiết
Học kỳI: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết
 I. Phân chia theo học kỳ và tuần học:
Cả năm 140 tiết
Đại số 70 tiết
Hình học 70 tiết
Học kỳ I:
36 tiết
36 tiết
18 tuần
2 tuần đầu x 3 tiết = 6 tiết.
2 tuần đầu x 1 tiết = 2 tiết
72 tiết
2 tuần giữa x 1 tiết = 2 tiết
2 tuần giữa x 3 tiết = 6 tiết
14 tuần cuối x 2 tiết = 28 tiết
14 tuần cuối x 2 tiết = 28 tiết
Học kỳ II:
34 tiết
34 tiết
17 tuần
17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
68 tiết
 II. Phân phối chương trình
hình học (70 tiết)
Chương
Mục
Tiết thứ
I. Hệ thức
lượng trong
tam giác 
vuông. 
(19 tiết)
Đ1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 Luyện tập
1,2
3,4
Đ2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
 Luyện tập
5,6
7
 Hướng dẫn HS sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn
 Luyện tập
8
9
Đ4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
 Luyện tập
10, 11
12,13
Đ5. ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời
14,15
Ôn tập chương I với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính có tính năng tương đương
16, 17,18
Kiểm tra chương I
19
II. Đường tròn
(17 tiết)
Đ1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Luyện tập
20
21
Đ2. Đường kính và dây của đường tròn
 Luyện tập
22
23
Đ3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
24
Đ4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
25
Đ5. Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
 Luyện tập
26
27
Đ6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
 Luyện tập 
28
29
Đ7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
30
Đ8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp)
 Luyện tập 
31
32
Ôn tập chương III
33,34
Ôn tập học kỳ I
35
Trả bài kiểm tra học kỳ I (phần hình học)
36
III. Góc với 
đường tròn
(21 tiết)
Đ1. Góc ở tâm. Số đo cung
 Luyện tập
37
38
Đ2. Liên hệ giữa cung và dây
39
Đ3. Góc nội tiếp
 Luyện tập
40
41
Đ4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
 Luyện tập
42
43
Đ5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
 Luyện tập
44
45
Đ6. Cung chứa góc
 Luyện tập 
46
47
Đ7. Tứ giác nội tiếp
 Luyện tập 
48
49
Đ8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
50
Đ9. Độ dài đường tròn, cung tròn
 Luyện tập 
51
52
Đ10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
 Luyện tập 
53
54
Ôn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính có tính năng tương đương
55,56
Kiểm tra chương III
57
IV. Hình trụ. Hình nón. 
Hình cầu
(13 tiếtt)
Đ1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
 Luyện tập
58
59
Đ2. Hình nón - Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
 Luyện tập
60
61
Đ3. Hình cầu
62
Đ4. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
 Luyện tập
63
64
Ôn tập chương IV
65,66
Ôn tập cuối năm
67,68,69
Trả bài kiểm tra cuối năm ( phần hình học)
70
Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn: 15/8/
Ngày dạy:
Chương I: hệ thức lượng trong tam giác vuông
Đ1. một số hệ thức về cạnh
Và đường cao trong tam giác vuông
i. mục tiêu:
1. Kiến thức:Giúp học sinh:
- Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H1.
- Hiểu được cách thiết lập các hệ thức b2 = ab' , c2 = ac' , h2 = b'c' 
2. Kĩ năng : 
- Học sinh thực hiện được các thao tác vẽ hình cơ bản một cách chính xác
- HS vận dụng thành thạo các hệ thức trên để giải bài tập tính toán các độ dài đoạn thẳng
3. Thái độ : 
- Học sinh có thói quen rèn tính cẩn thận, chính xác rõ ràng.
- HS yêu thích say mê với bộ môn
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực tính toán, tư duy, hợp tỏc
- Phẩm chất: Học sinh nghiờm tỳc, độc lập trong học tập
ii. chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, thước thẳng, bảng phụ. Hình vẽ tổng quát và hình vẽ bài tập 1,2
2. Học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, phõn tớch, trỡnh bày
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động 
*- ổn định tổ chức: 
 *- Kiểm tra bài cũ: 
?/ Cho tam giác ABC vuông tai A ,đường cao AH.
a). Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng ?
b). Xác định hình chiếu của AB ,AC trên cạnh huyền BC?
HS: Trả lời
a). AHC BAC
 AHB CAB
 AHB CHA
b). BH và CH
* Vào bài: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
GV Giới thiệu chương trình hình học 9 tập 1.
HOẠT Đệ̃NG CỦA GV VÀ HS
Nệ̃I DUNG CẦN ĐẠT
1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, 
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, phõn tớch, 
GV: Trên hình vẽ có những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau?
 ? Từ DAHC DABC ta có tỉ số giữa các cạnh nào bằng nhau
HS: trả lời câu hỏi
 Suy ra được hệ thức
GV: yêu cầu HS từ hệ thức phát biểu thành định lí.
GV: Để chứng minh định lí Pytago,hãy cộng từng vế (1)
HS: Cộng từng vế (1) suy ra định lí Pitago
GV: lưu ý HS: Có thể coi đây là 1 cách chứng minh khác của định lí Pytago.
 2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao 
 - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, phõn tớch, trỡnh bày
GV: cho HS làm ?1.
 HS: làm ?1 theo hướng dẫn
GV: y/c HS dựa vào CT phát biểu thành định lí.
GV: Cho HS nhận xét hình vẽ VD 2
?/ Cần Tính cạnh nào trong tam giác vuông.Tiníh cạnhđó cần áp dụng công thức nào.
HS: Nhận xét làm BT 2 theo hướng dẫn.
GV: Cho HS làm bài tập 2 theo nhóm.
HS: Làm bài tập theo nhóm
 Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và 
 hình chiếu của nó trên cạnh huyền
*) Định lí 1:(SGK- 65).
Trong tam giác ABC vuông tại A, ta có
 b2 = a.b' ; c2 = a.c' (1)
*) NX: Định lí Pytago- Một hệ quả của ĐL 1 hay từ ĐL 1 ta cũng suy ra được Định lí Pytago .
2. Một số hệ thức liên quan đến đ/cao 
 ?1 DAHB DCHA vì:
 (cùng phụ với ).
Do đó: AH2 = HB. HC 
 hay h2 = b'c'.
*) Định lí 2: (SGK-65) 
 h2 = b'.c’ . (2)
Ví dụ 2: DADC ( = 900)
DB là đường cao ứng với cạnh huyền AC .Ta có: BD2 = AB . BC (định lý 2)
 (2,25)2 = 1,5 .BC
ị BC = 
Chiều cao của cây là:
AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m)
BT 2(SGK-68)
x2 = 1(1 + 4) = 5 ị x = .
y2 = 4(4+1) = 20 ị y = 
3. Hoạt động luyện tập
HS: Phát biểu lại định lí 
GV: Chốt lại các định lí theo bảng phụ và hướng dẫn cách ghi nhớ
4. Hoạt động vận dụng
BT 1(SGK-68)
a) x + y = = 10.
62 = x(x + y) ị x = = 3,6.
 y = 10 - 3,6 = 6,4.
b) 122 = x. 20 Û x = = 7,2.
ị y = 20 - 7,2 = 12,8.
5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng
- Học thuộc hai định lí cùng hệ thức của 2 định lí, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 3, 4.
Kiểm tra ngày tháng năm 
Kí duyệt

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12679636.docx