Giáo án Hình học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trân Huy Phúc

I. MỤC TIÊU:

- Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.

- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước kẻ, phấn màu.

- HS: Thước kẻ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 

doc164 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trân Huy Phúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phát biểu thành định nghĩa . 
- Thế nào là góc nội tiếp , chỉ ra trên hình vẽ góc nội tiếp ở hai hình trên chắn những cung nào ? 
- GV gọi HS phát biểu định nghĩa và làm bài 
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 14 , 15 ( sgk ) yêu cầu HS thực hiện ( sgk ) 
- Giải thích tại sao góc đó không phải là góc nội tiếp ?
Định nghĩa: ( sgk - 72 ) 
 Hình 13. BAC là góc nội tiếp 
 Cung BC là cung bị chắn.
- Hình a) cung bị chắn là cung nhỏ BC; hình b) cung bị chắn là cung lớn BC.
 (Sgk - 73) 
+) Các góc ở hình 14 không phải là góc nội tiếp vì đỉnh của góc không nằm trên đường tròn.
+) Các góc ở hình 15 không phải là góc nội tiếp vì các hai cạnh của góc không đồng thời chứa hai dây cung của đường tròn. 
Hoạt động 2: Định lý
- GV yêu cầu HS thực hiện ( sgk ) sau đó rút ra nhận xét .
- Dùng thước đo góc hãy đo góc BAC? 
- Để xác định số đo của cung BC ta làm ntn ? - Gợi ý: đo góc ở tâm chắn cung đó 
- Hãy xác định số đo của góc BAC và số đo của cung BC bằng thước đo góc ở hình 16 , 17 , 18 rồi so sánh. 
? Em rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa số đo của góc nội tiếp và số đo của cung bị chắn ? 
- Hãy phát biểu thành định lý ? 
- Để chứng minh định lý trên ta cần chia làm mấy trường hợp là những trường hợp nào ? 
- GV chú ý cho HS có 3 trường hợp tâm O nằm trên 1 cạnh của góc, tâm O nằm trong , tâm O nằm ngoài 
- Hãy chứng minh chứng minh định lý trong trường hợp tâm O nằm trên 1 cạnh của góc ? 
- GV chốt lại cách chứng minh trong SGK. HS nêu cách chứng minh, học sinh khác tự chứng minh vào vở.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện 
(Sgk) sau đó nêu nhận xét. 
- GV hướng dẫn cho học sinh vẽ hình và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi để chứng minh từng ý của hệ quả trên
- GV cho HS thực hiện theo 3 yêu cầu trên sau đó rút ra nhận xét và phát biểu thành hệ quả . 
- GV chốt lại hệ quả (Sgk – 74) HS đọc hệ quả trong sgk và ghi nhớ . 
2. Định lý: 
 (Sgk ) 
* Nhận xét: Số đo của Góc BAC bằng nửa số đo của cung bị chắn BC (cả 3 hình đều cho kết quả như vậy) 
Định lý: (Sgk) 
Chứng minh: (Sgk)
Trường hợp: Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc BAC:
 Ta có: OA=OB = R 
 cân tại O 
 = 
 (đpcm) 
Trường hợp: Tâm O nằm trong gócBAC:
Ta có: = +
Trường hợp: Tâm O nằm ngoài góc BAC:
 Hệ quả: ( SGK – 75) 
Hoạt động 3: Củng cố
Phát biểu định nghĩa về góc nội tiếp , định lý về số đo của góc nội tiếp . 
Nêu các hệ qủa về góc nội tiếp của đường tròn . 
 Giải bài tập 15 , 16 ( sgk ) - hình vẽ 19 . 
Hoạt động: Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc các định nghĩa , định lý , hệ quả .
Chứng minh lại các định lý và hệ quả vào vở . 
Giải bài tập 17 , 18 ( sgk - 75) 
Ngày soạn: 6 tháng 2 năm 2020
TIẾT 49: LUYỆN TẬP 1
A/ MỤC TIÊU: 
- Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về góc nội tiếp, số đo của cung bị chắn, chứng minh các yếu tố về góc trong đường tròn dựa vào tính chất góc ở tâm và góc nội tiếp. 
- Rèn kỹ năng vận dụng các định lý hệ quả về góc nội tiếp trong chứng minh bài toán liên quan tới đường tròn. 
B/ CHUẨN BỊ: 
- GV: Thước kẻ, com pa, bảng phụ vẽ hình ( sgk ) 
- HS: Nắm chắc tính chất góc ở tâm, góc nội tiếp, liên hệ giữa dây và cung.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định lý và hệ quả về tính chất của góc nội tiếp 
- HS: Trả lời
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó ghi GT , KL của bài toán . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu c/m gì ? 
- GV cho học sinh suy nghĩ tìm cách chứng minh sau đó nêu phương án chứng minh bài toán trên . 
- Gv có thể gợi ý : Em có nhận xét gì về các đường MB, AN và SH trong tg SAB. 
- Theo tính chất của góc nội tiếp chắn nửa đường tròn em có thể suy ra điều gì? 
Vậy có góc nào là góc vuông ? 
 từ đó suy ra các đoạn thẳng nào vuông góc với nhau .
 (BM ^ SA ; AN ^ SB )
- GV để học sinh cm ít phút sau đó gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời cm.
+) GV đưa thêm trường hợp như hình vẽ và yêu cầu học sinh về nhà chứng minh.
- GV nêu bài 23 (SGK -76) và yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . 
- GV vẽ hình và ghi GT , KL lên bảng HS đối chiếu . 
-Muốn chứng minh ta cần chứng minh điều gì ?
- Hãy nêu cách chứng minh 
- GV gọi HS chứng minh lên bảng chứng minh phần a) 
Bài tập nâng cao: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, trục tâm H. Đường kính AD
a/ Tg BHCD là hình gì?
b/ Gọi I là trung điểm của BC.
Chứng minh AH = 2. OI
c/ Gọi A’, B’, C’ là giao điểm của AH, BH, CH với (O). Chứng minh rằng A’, B’, C’ lần lượt đối xứng vớiH qua BC, CA, AB
d/ Chứng minh các đường tròn ngoại tiếp tam giác HAB, HBC, HCA có bán kính bằng nhau.
e/ Khi Bc cố định, đỉnh A di động trên (O) thì H di động trên đường nào?
1. Bài tập 19: (Sgk - 75) 
Chứng minh :
Ta có: = 900 (góc nội tiếp chắn ) 
 BM ^ SA (1) 
Mà = 900 (góc nội tiếp chắn )
 AN ^ SB (2) 
Từ (1) và (2) SM và HN là hai đường cao của tam giác SHB có H là trực tâm 
 BA là đường cao thứ 3 của D SAB 
 AB ^ SH ( đcpcm) 
3. Bài tập 23: (Sgk -76) 
Chứng minh:
a) Trường hợp điểm M nằm trong đường tròn (O):
 (g . g)
 (đpcm)
b) Trường hợp điểm M nằm ngoài đường tròn (O): 
 (g . g)
 ( đcpcm) 
Vẽ hình:
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc các định lý , hệ quả về góc nội tiếp . Xem lại các bài tập đã chữa . 
Giải bài tập trong sgk - 76 ( BT 20 ; 23 ; 24 ) 
Rút kinh nghiệm sau dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày 9 tháng 2 năm 2020 
Tiết 50 LUYỆN TẬP (t2)
 MỤC TIÊU : 
 - Củng cố lại cho học sinh định nghĩa góc nội tiếp, các tính chất của góc nội tiếp . 
- Vận dụng tốt định lý và hệ quả của góc nội tiếp vào bài toán chứng minh liên quan . 
- Rèn kỹ năng chứng minh bài toán hình liên quan tới đường tròn . 
B CHUẨN BỊ: 
Thước kẻ, com pa, bảng phụ tóm tắt các kiến thức đã học . 
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1 KIỂM TRA (5 ph)
Thế nào là góc nội tiếp ? Nêu tính chất của góc nội tiếp ? Nêu các hệ quả của góc nội tiếp ?
HOẠT ĐỘNG 2 LUYỆN TẬP (39 ph)
- GV ra bài tập 16 (SBT) 
Gọi HS đọc đề bài, ghi GT, KL của bài toán . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Cho biết góc MAB và MSO là những góc gì, quan hệ với nhau ntn ? 
- So sánh góc MOA và MBA ? Giải thích vì sao lại có sự so sánh đó . 
- Góc MOA và góc MOS có quan hệ như thế nào ? 
- Góc MSO và MOS có quan hệ như thế nào ? 
- Từ đó suy ra điều gì ? 
- HS chứng minh, GV nhận xét . 
- GV ra bài tập 18 (sbt - 76) 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài . 
- Để chứng minh tích MA . MB không đổi
 ® ta cần vẽ thêm đường nào ? 
- Gợi ý: vẽ thêm cát tuyến MA’B’ ® ta cần chứng minh : 
MA . MB = MA’. MB’ 
- HS suy nghĩ tìm cách chứng minh . GVgợi ý chứng minh theo hai tam giác đồng dạng . 
- Cho HS lên bảng trình bày . 
- Giải bài tập 20 (SBT - 76 ) 
- HS vẽ hình ghi GT, KL sau đó đứng tại chỗ chứng minh miệng . 
- GV chốt lại cách chứng minh từng phần và gợi ý từng phần . 
- Chứng minh D MBD là tam giác cân có 1 góc M bằng 600 ® D MBD đều. 
- Chứng minh D BDA = D BMC theo trường hợp g.c.g ? 
- Theo c/minh hai phần trên ta có những đoạn thẳng nào bằng nhau ? 
Vậy ta có thể suy ra điều gì ? 
- GV ra tiếp bài tập 23 (SBT - 77 ) 
vẽ hình vào bảng phụ HS theo dõi chứng minh bài tập 23 . 
- Để chứng minh tứ giác là hìn thoi ta có cách chứng minh nào ? 
- Nêu các cách chứng minh tứ giác là hình thoi ? 
- Gợi ý : Chứng minh AD = AE và tứ giác EDAF là hình bình hành . 
- HS lên bảng làm bài. GV nhận xét và chữa bài, chốt lại cách chứng minh liên quan đến góc nội tiếp 
* Bài tập 16 (SBT - 76 ) 
GT : Cho (O) AB ^ CD º O; M Î 
 MS ^ OM 
KL : 
Chứng minh : 
 Theo ( gt ) có AB ^ CD º O 
® (1) 
Lại có MS ^ OM (t/c tiếp tuyến) 
® (2) 
Từ (1) và (2) ® 
( cùng phụ với góc MOS) 
Mà (góc ở tâm ) 
 (góc nội tiếp ) 
® 
® 
* Bài tập 18 (SBT - 76) 
Cho (O) ; M Ï (O), cát tuyến MAB và MA’B’ 
KL : MA . MB = MA’ . MB’ 
Chứng minh 
Xét D MAB’ và D MA’B 
có : chung ; 
 (góc nội tiếp cùng chắn cung AA’) 
® D MAB’ đồng dạng D MA’B 
® 
Vậy tích MA.MB không phụ thuộc vị trí cát tuyến MAB ® tích MA.MB là không đổi
(đpcm ) 
* Bài tập 20 ( SBT - 76 ) 
GT : Cho D đều ABC nội tiếp (O) 
 M Î ; D Î MA ; MD = MB . 
KL : a) D MBD là D gì ? 
 b) D BDA ? D BMC 
 c) MA = MB + MC . 
Chứng minh 
 a) Xét D MBD có MB = MD (gt ) ® D MBD cân tại M.
Lại có : (góc nội tiếp cùng chắn cung AB ) 
mà DABC đều (gt) ®® D MBD đều
b) Xét D BDA và D BMC có : 
AB = BC (gt) (cạnh của tam giác đều ) 
 (góc nội tiếp cùng chắn cung BM ) 
 (cùng cộng với góc DBC bằng 600 ) 
® D BDA = D BMC (g.c.g) 
c) Có MA = MD + DM ( vì D nằm giữa A và M ) 
mà MD = MB (gt ) ; MC = MD (D BDA = D BMC ) 
® MA = MB + MC (đcpcm ) 
* Bài tập 23 (SBT - 77) 
Chứng minh : 
Theo (gt ) có D ABC cân tại A 
( vì BF và CD là hai phân giác ) 
® (các góc nội tiếp bằng nhau ® chắn cung bằng nhau ) 
®AD = AF(1) (cung bằng nhau ®căng dây bằng nhau ) 
Có dây AD và dây BF chắn giữa hai cung bằng nhau BD và AF ® AD // BF . Tương tự CD // AF 
® Tứ giác EDAF là hình bình hành ( 2) 
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EDAF là hình thoi 
HOẠT ĐỘNG 3 HƯỚNG DẪN (1ph)
Học thuộc các kiến thức về góc nội tiếp .
Xem lại các bài tập đã chữa, làm và chứng minh lại các bài tập trên .
Ngày soạn: 22 tháng 2 năm 2020
TIẾT 51: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
A/ MỤC TIÊU: 
- Qua bài học học sinh cần: 
+ Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . 
+ Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . 
+ Biết phân chia các trường hợp để chứng minh định lý . 
+ Phát biểu được định lý đảo và chứng minh được định lý đảo . 
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
B/ CHUẨN BỊ: 
- GV: Thước kẻ , com pa , bảng phụ vẽ hình , (Sgk - 77 ) 
- HS: Đọc trước bài mới, Thước kẻ , com pa , thước đo góc. 
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định lý và hệ quả của góc nội tiếp
Hoạt động 2: Khái niệm 
- GV vẽ hình sau đó giới thiệu khái niệm về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . HS đọc thông báo trong sgk . 
- GV treo bảng phụ vẽ hình ( sgk ) sau đó gọi HS trả lời câu hỏi ? 
- GV nhận xét và chốt lại định nghĩa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện (Sgk - 77) sau đó rút ra nhận xét ? 
- GV cho HS vẽ hình sau đó vẽ lại lên bảng cho HS đối chiếu và gọi HS nêu kết quả của từng trường hợp .
- Qua bài tập trên em có thể rút ra nhận xét gì về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và số đo của cung bị chắn . Phát biểu thành định lý .
 - GV gọi HS phát biểu định lý sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của định lý . 
- Theo (Sgk) có mấy trường hợp xảy ra đó là những trường hợp nào ? 
- GV gọi HS nêu từng trường hợp có thể xảy ra sau đó yêu cầu HS vẽ hình cho từng trường hợp và nêu cách chứng minh cho mỗi trường hợp đó 
- GV cho HS đọc lại lời chứng minh trong SGK và chốt lại vấn đề . 
- Hãy vẽ hình minh hoạ cho trường hợp (c ) sau đó nêu cách chứng minh . 
- Gợi ý : Kẻ đường kính AOD sau đó vận dụng chứng minh của hai phần trên để chứng minh phần ( c) . 
- GV gọi HS chứng minh phần (c) 
- yêu cầu HS thảo luận và nhận xét . 
-Kết luận gì về số đo của góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung ? (Có số đo bằng nhau)
- Qua định lý và bài tập ( sgk ) ở trên em có thể rút ra hệ quả gì 
 - GV Khắc sâu lại toàn bộ kiến thức cơ bản của bài học về định nghĩa, tính chất và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và sự liên hệ với góc nội tiếp.
* Khái niệm: ( Sgk - 77) . 
Cho Dây AB Î (O; R), Ax là tiếp tuyến tại A Góc BAx ( hoặc góc BAy ) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ) 
+) Góc BAx chắn cung AnB 
 ( sgk ) Các góc ở hình 23 , 24 , 25 , 26 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì không thoả mãn các điều kiện của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . 
 ( sgk ) 	
2. Định lý: 
Định lý: (Sgk – 78 ) 
GT: Cho (O; R) AB là dây, Ax ^ AO º A 
KL : 
Chứng minh:
a) Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB: 
b,Tâm O nằm bên ngoài góc BAx: 
Hd: Vẽ đường cao OH 
c) Tâm O nằm bên trong góc BAx: 
 Kẻ đường kính AOD 
 tia AD nằm giữa hai tia 
AB và Ax.
 (Sgk - 79 ) 
Hệ quả: (Sgk - 78) 
Hoạt động: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả, và tiếp tục chứng minh định lý (Sgk) . 
- Làm bài 27, 28, 29 (Sgk - 79) 
Rút kinh nghiệm sau dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 23 tháng 2 năm 2020
TIẾT 52: LUYỆN TẬP 1
A/ MỤC TIÊU: 
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và một dây 
- Rèn kĩ năng áp dụng các định lí , hệ quả của góc giữa tia tiếp tuyến và một dây vào giải bài tập, rèn luyện kĩ năng vẽ hình, cách trình bày lời giải bài tập hình
- Hiểu những ứng dụng thực tế và vận dụng được kiến thức vào giải các bài tập thực tế.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: Thước kẻ, com pa, phấn màu, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, com pa, êke.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Các khẳng định -Điền dấu “X” vào ô Đ (đúng) ;S (sai)
Đ
S
A, Trong một đường tròn,góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. 
B, Không vẽ được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 900. 
C, Trong một đường tròn các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. 
D, Nếu góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo 450 thì góc ở tâm cùng chắn một cung với góc đó cũng có số đo 45o.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: Cho hình vẽ biết xx’ là tiếp tuyến của (O). Tính số đo góc xAB ?
a, b, c,
Bài tập 18 ( sgk)
Cho hình vẽ có AC,BD là đường kính xylà tiếp tuyến tại Acủa (O). Hãy tìm trên hình các góc bằng nhau.
- GV vẽ hình lên bảng
- Một học sinh đọc to đề bài
- HS dưới lớp vẽ hình vào vở
2. Bài 34: (SGK-80)
GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Một học sinh đọc to đề bài cả lớp theo dõi, sau đó một học sinh vẽ hình, viết GT, KL lên bảng
+) Muốn chứng minh MT2 = MA.MB ta làm ntn? Hãy phân tích sơ đồ chứng minh?
HS nêu: MT2 = MA.MB
 (g.g)
Yêu cầu 1 học sinh chứng minh bài toán
 Học sinh dưới lớp tự trình bày vào vở
GV nhận xét bài làm của HS
GV Kết quả bài toán này được coi như một hệ thức lượng trong đường tròn cần ghi nhớ
+) Nếu ta di chuyển cát tuyến MAB đi qua tâm O như hình vẽ bên thì kết quả bài toán trên như thế nào?
+) hãy xây dựng bài toán đảo của bài toán này
GV: Từ bài toán này ta có thể xây dựng bài toán khó hơn như sau:
 Cho đường tròn (O) và điểm M cố định nằm ngoài đường tròn. Tia Mx quay quanh M cắt đường tròn tại hai điểm A và B. Trên Mx lấy I sao cho MI2 = MA.MB. Tìm quỹ tích điểm I
GV Yêu cầu học sinh đọc bài 35 (SGK-80) và treo hình vẽ Hình 30 lên bảng
? Vậy để tính được khoảng cách từ mắt người quan sát đến ngọn hải đăng ta làm ntn?
- HS áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông MAT ta cũng tính được MT
HS nghe giải thích và quan sát hình vẽ
HS -Ta tính MM’= MT + M’T 
- áp dụng kết quả bài 3 phần b
GV- Khi đó MM’ được tính ntn?
Vậy tính MT, M’T ntn? 
Gv yêu cầu học sinh về nhà làm tiếp.
.
2. Bài 34: (SGK-80) 
Chứng minh.
 Ta có: (g.g)
 MT2 = MA.MB (đpcm)
HS: Cho tam giác ABT. Một điểm M năm trên đường thẳng AB (M năm ngòa tam giác) sao cho MT2 = MA.MB. Chứng minh rằng MT là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABT 
3. Bài 35: (SGK-80): (5 ph)
Hoạt động: Hướng dẫn về nhà
- Cần nắm vững các định lí, hệ quả góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (chú ý định lí đảo) 
- Về nhà làm các bài tập 33, 35 (SGK- 80) , bài 26,27 (SBT - 77)
- Đọc trước bài “Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ” 
Ngày 27 tháng 2 năm 2020
Tiết 53 LUYỆN TẬP (t2)
A. MỤC TIÊU : 
 - Củng cố cho học sinh các khái niệm, định lý, tính chất về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 
- Rèn kỹ năng vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, vận dụng các định lý, hệ quả để chứng minh các bài toán liên quan . 
- Rèn kỹ năng chứng minh bài toán hình liên quan giữa góc và đường tròn . 
B. CHUẨN BỊ: 
 Giải các bài tập trong SGK, SBT về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG 1 1. ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM ĐÃ HỌC: (5')
- Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . 
- Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và dây cung AB sao cho góc BAx bằng 450 . 
- Nêu tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? 
- Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì có đặc điểm gì ? 
* Định nghĩa (sgk - 
 là góc tạo bởi tia 
tiếp tuyến và dây cung 
(Ax ^ OA ; AB là dây ) 
 * Định lý ( sgk - )
* Hệ quả ( sgk - ) 
HOẠT ĐỘNG 2 2. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: (30')
 - GV ra bài tập 24 (SBT - 77) gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Hãy nêu cách chứng minh góc CBD không đổi . 
- Theo bài ra em hãy cho biết những yếu tố nào trong bài là lhông đổi ? 
- Góc CBD liên quan đến những yếu tố không đổi đó như thế nào ? 
- GV cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau đó hướng dẫn HS chứng minh . 
Gợi ý : 
+Trong D CBD hãy tính góc BCD và góc BDC theo số đo của các cung bị chắn . 
+ Nhận xét về số đo của các cung đó rồi suy ra số đo của các góc BCD và BDC . 
+ Trong D BCD góc CBD tính như thế nào ? 
- Vậy từ đó suy ra nhận xét gì về góc CBD. 
- Nếu gọi E là giao điểm của hai tiếp của (O) và (O’) tại C và D ® Góc CED tính như thế nào? 
- Hãy tính tổng hai góc ACE và góc ADE không đổi. 
- GV ra tiếp bài tập 25 (SBT - 77) gọi HS vẽ hình trên bảng. 
- GV cho HS nhận xét hình vẽ của bạn so với hình vẽ trong vở của mình. 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Để chứng minh được hệ thức trên ta thường áp dụng cách chứng minh gì ? 
- HS nêu cách chứng minh . 
- GV hướng dẫn: 
+ Chứng minh D MTA đồng dạng với D MBT . 
- GV cho HS chứng minh sau đó gọi 1 HS đại diện lên bảng trình bày lời chứng minh. 
- Nhận xét bài làm của bạn ? 
- Có nhận xét gì về cát tuyến MAB trong hình 2 ( SBT - 77 ).
- áp dụng phần (a) nêu cách tính R. 
- Gợi ý: Tính MA theo MB và R rồi thay vào hệ thức MT2 = MA . MB . 
- GV cho HS làm bài sau đó đưa kết quả để HS đối chiếu . 
- GV ra bài tập 27 (SBT - 78) treo bảng phụ vẽ hình sẵn bài 27 yêu cầu HS ghi GT , KL của bài toán .
- Theo em để chứng minh Bx là tiếp tuyến của (O) ta phải chứng minh gì ? 
- Gợi ý : chứng minh OB ^ Bx º B . 
- HS c/minh sau đó lên bảng làm bài . 
+ HD : Chứng minh góc OBC + góc CBx bằng 900 . Dựa theo góc BAC và góc BOC . 
- GV cho HS đứng tại chỗ chứng minh miệng sau đó đưa lời chứng minh để HS đối chiếu kết quả . 
- Hãy chứng minh lại vào vở . 
 * Bài tập 24 (SBT - 77) 
GT : Cho (O) x (O’) º A , B 
 Cát tuyến CAD 
KL : a) 
b) 
Chứng minh 
a) Xét D CBD ta có : 
 ( góc nội tiếp ) 
 ( 

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12747656.doc