Giáo án Hình học Lớp 9 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Ngọc Hoa

 I. MỤC TIÊU

 Học xong tiết này HS cần phải đạt được :

 Kiến thức.

- Học sinh hiểu được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác .

- Biết bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp .

- Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của cạnh tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.

 Kĩ năng.

- Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp một đa giác đều cho trước .

 

docx49 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Ngọc Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các công thức biến đổi từ công thức cơ bản để tính bán kính (R), đường kính của đường tròn (d). 
1/ Công thức tính độ dài đường tròn/92 (SGK)
+) Nêu công thức tính độ dài đường tròn (chu vi hình tròn) bán kính R đã học ở lớp 5.
HS: 
Giáo viên giới thiệu 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ (đọc là pi) 
+) Vậy khi đó độ dài đường tròn được tính như thế nào? 
HS: Hoặc 
+) GV giới thiệu khái niệm độ dài đường tròn và giải thích ý nghĩa của các đại lượng trong công thức để học sinh hiểu; vận dụng tính toán.
+) GV cho học sinh kiểm nghiệm lại số qua việc thảo luận nhóm làm 
- Sau khi hoàn thành bảng trên bảng phụ, hãy nêu nhận xét về tỉ số C/d
+) GV đưa lên màn hình ghi nội dung bài tập 65 (SGK /94) và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 
+) Đại diện các nhóm trình bày bảng lời giải 
+) Qua bài tập này GV lưu ý cho học sinh cách tính độ dài đường tròn khi biết bán kính, đường kính và tính bài toán ngược của nó. 
Công thức tính độ dài đường tròn (chu vi hình tròn) bán kính R là:
 Hoặc 
Trong đó: C : là độ dài đường tròn
 R: là bán kính đường tròn
 d: là đường kính đường tròn
 là số vô tỉ.
Đường tròn
(O1)
(O2)
(O3)
(O4)
(O5)
d
...
...
...
...
...
C
...
...
...
...
...
Tỉ số 
...
...
...
...
...
Nhận xét: 
+) Bài 65: (SGK/94) 
BK đường tròn R
10
5
3
ĐK đường tròn d
20
10
6
Độ dài đ. tròn C
62,8
31,4
18,84
BK đường tròn R
1,5
3,18
4
ĐK đường tròn d
3
6,37
8
Độ dài đ. tròn C
9,42
20
25,12
- Học sinh nắm được công thức tính độ dài cung tròn n0 () 
- Biết vận dụng công thức tính độ dài cung tròn và các công thức biến đổi từ công thức cơ bản để tính bán kính (R), đường kính của đường tròn (d), số đo cung tròn (số đo góc ở tâm).	
2/. Công thức tính độ dài cung tròn ( 17 phút)
+) Nếu coi cả đường tròn là cung 3600 thì độ dài cung 10 được tính như thế nào ? 
+) Tính độ dài cung n0 
+) GV khắc sâu ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức này.
- GV đưa lên màn hình nội dung bài tập 67 (SGK /95) và yêu cầu học sinh tính độ dài cung tròn 900 
+) Muốn tính được bán kính của đường tròn khi biết độ dài cung tròn và số đo của góc ở tâm bằng 500 ta làm ntn ?
- GV cho HS ôn lại các công thức trong bài để chốt kiến thức.
+) Độ dài cung 10 là: 
+) Độ dài cung tròn n0 là: 
Trong đó: l : là độ dài cung tròn n0
 R: là bán kính đường tròn
 n: là số đo độ của góc ở tâm 
Bài 67: (SGK/ 95) 
R (cm)
10 cm
40,8cm
21cm
n0
900
500
56,80
l (cm)
15,7cm
35,5cm
20,8cm
Cách tính:
 = 40,8cm
Thông qua việc HD HS làm bài tập GV hình thành cho các em năng lực giải toán 
và phẩm chất của người học toán.
1. Bài tập 70 (SGK/95)
 - GV giới thiệu bài tập 70 (SGK)
- Vẽ hình 52, 53, 54 trên màn hình.
- Yêu cầu HS quan sát các hình và nêu cách vẽ từng hình, sau đó ba HS lên bảng vẽ lại hình
- GV cho HS nêu cách tính và lên bảng thực hiện
- HS, GV nhận xét
- Nhận xét về chu vi của ba hình ?
- HS: Chu vi của ba hình là chu vi của một hình tròn bán kính 2 cm
+) Hình 52: C1 = (cm) 
+) Hình 53: 
C2 = (cm)
+) Hình 54: 
C3 = (cm)
Vậy C1 = C2 = C3 = 4
2. Bài tập 72 (SGK/96)
+) GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 72 (SGK/ 96) 
+) Bài cho gì ? Yêu cầu tìm gì ? 
- GV tóm tắt các dữ kiện lên bảng và yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách giải.
+) Gợi ý: Nếu coi cả đường tròn dài 540 mm tương ứng với góc ở tâm 3600 thì cung 200mm tương ứng với bao nhiêu độ (x = ?)
- Từ đó học sinh tính được số đo của góc ở tâm chắn cung nhỏ AB.
- Cách khác: Làm xuất hiện C trong công thức 
Ta có n = 
Biết: C = 540 mm
Tính: 
Giải:
Gọi x là số đo của góc ở tâm chắn cung nhỏ AB => x = 
Ta có: 3600 ứng với 540 mm 
 x độ ứng với 200 mm
 x = 
Vậy số đo của góc ở tâm chắn cung nhỏ AB là 1330 
3. Bài tập 71 (SGK/96)
- GV nêu yêu cầu của bài tập 71 (SGK/96) và gợi ý hướng dẫn cho học sinh vẽ hình bài tập 71 
+) Vẽ hình: 
- Vẽ hình vuông ABCD ( a = 1cm)
- Vẽ các cung tròn ; như thế nào ? 
+) Tính d : 
GV hướng dẫn cho học sinh cách tính độ dài của từng cung tròn ; ; ; 
- Đại diện học sinh lên bảng tính độ dài các cung tròn và tính độ dài đường cong này.
 +) +) 
 +) +) 
 d = + + + 
d = + ++2=
 d = 5 ( cm )
HĐ 4. VẬN DỤNG.
GV yêu cầu HS làm thêm ba bài tập sau trong vòng 15 phút để đánh giá việc định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của từng HS qua bài học.
(GV phát đề và giấy làm bài cho HS)
Bài 1 (4 điểm). 
	a) Tính độ dài đường tròn có bán kính 2,5 cm
	b) Tính độ dài cung 700 của một đường tròn có bán kính 5 cm 
Bài 2 (4,5 điểm). 
Cho tam giác ABC có các đường cao BD, CE và AH. Gọi I là trực tâm của tam giác, hãy chứng minh các tứ giác BEIH và CDIH nội tiếp được.
Bài 3 (1,5 điểm). Tính cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 3 cm.
(làm tròn kết quả các bài tập 1 và 3 đến chữ số thập phân thứ hai)
HĐ 5. TÌM TÒI MỞ RỘNG.
- Xem lại các bài tập đã chữa;- Giải các bài tập còn lại trong SGK;- Giải các bài tập 53; 54 ; 59; 60 (81; 82 - SBT); - Đọc trước “Diện tích hình tròn, hình quạt tròn”;
- Liên hệ thực tiễn trong may mặc, trang trí đồ họa và các công trình công cộng liên quan tới kiến thức Độ dài đường tròn, cung tròn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 
 / / 2020
Ngày dạy :
 / / 2020
 Lớp 9A3 
Tiết : 
Ngày : / / 2020
TIẾT 5 : BÀI 10- DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
. Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
Kiến thức. 
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn. Biết cách xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn dựa theo công thức tính diện tích hình tròn. 	
Kĩ năng 
- Vận dụng tốt công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn vào tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn theo yêu cầu của bài.
Thái độ, phẩm chất. 
- Có kỹ năng tính toán diện tích các hình tương tự trong thực tế. 
Trung thực, tự trọng; - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
Định hướng phát triển. Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; - Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp; - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. 
B/ Chuẩn bị của thầy và trò.
- GV: 
GAĐT, phòng máy 1, tấm bìa hình tròn, hình quạt tròn, thước, compa, máy tính bỏ túi, bảng phụ, phấn màu,
- PPDH: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật DH: Kỹ thuật đặt câu hỏi, Sơ đồ tư duy, Lắng nghe và phản hồi tích cực.
- HS:
Thước, compa, máy tính.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ 1. KHỞI ĐỘNG.
- HS1: 
Viết công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn, giải thích các kí hiệu trong công thức.
- HS2:
Tính độ dài đường tròn đường kính 10 cm và độ dài cung tròn 1200 bán kính 10 cm ? 
3. GV đặt vấn đề: Khi bán kính tăng gấp đôi
thì diện tích của hình tròn có tăng gấp đôi không ?
HĐ 2,3. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC-LUYỆN TẬP.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn. Biết cách xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn dựa theo công thức tính diện tích hình tròn. 	
- Vận dụng tốt công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn vào tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn theo yêu cầu của bài.
1/ Công thức tính diện tích hình tròn.
- GV lấy tấm bìa hình tròn đã chuẩn bị sẵn giới thiệu về diện tích hình tròn, diện tích của hình tròn được tính theo công thức nào ?
- Theo công thức đó hãy nêu các đại lượng có trong công thức . 
 - Giải bài tập 78 ( sgk ) 
- Nêu công thức tính chu vi đường tròn tính R của chân đống cát ?
- áp dụng công thức tính diện tích hình tròn tính diện tích chân đống cát.
- GV cho học sinh lên bảng làm bài sau đó nhận xét và chốt lại cách làm.
Công thức: 
Trong đó: 
S : là diện tích hình tròn . 
R : là bán kính hình tròn . 
 p » 3 , 14 
+) Bài tập 78: (Sgk - 98 ) 
Chu vi C của chân đống cát là 12m, áp dụng công thức: C = 2p R 
 12 = 2.3,14 . R 
 R = ( m) 
- áp dụng công thức tính diện tích hình tròn ta có : 
S = pR2 =p.
Vậy S 11,46 (m2)
GV HD HS cách tư duy ghi nhớ chắc chắn về công thức tính diện tích của quạt tròn n0 theo cách suy luận chuẩn xác: cả hình tròn ứng với góc ở tâm là 3600 có DT là pR2 chia ra 360 phần => n phần = .
2/ Cách tính diện tích hình quạt tròn.
- GV cắt một phần tấm bìa thành hình quạt tròn sau đó giới thiệu diện tích hình quạt tròn. 
? Biết diện tích của hình tròn liệu em có thể tính được diện tích hình quạt tròn đó không. 
- GV chiếu lên phông và yêu cầu học sinh làm theo hướng dẫn SGK để tìm công thức tính diện tích hình quạt tròn. 
- GV chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu học sinh thực hiện ? sgk theo nhóm. 
- Các nhóm kiểm tra chéo kết quả và nhận xét bài làm của nhóm bạn. 
- GV đưa đáp án để học sinh đối chiếu kết quả và chữa lại bài. 
- GV cho học sinh nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn.
- GV chốt lại công thức như sgk sau đó giải thích ý nghĩa các kí hiệu. 
- Hãy áp dụng công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn làm bài tập 82 (sgk - 99). 
 - GV cho học sinh làm ra phiếu học tập cá nhân sau đó thu một vài phiếu nhận xét, cho điểm. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm. 
- Đưa kết quả đúng cho học sinh đối chiếu và chữa lại bài.
- Hình OAB là hình quạt tròn tâm O bán kính R có cung n0 . 
 (Sgk - 98) 
- Hình tròn bán kính R(ứng với cung 3600 ) có diện tích là: pR2 .
- Vậy hình quạt tròn bán kính R , cung 10 có diện tích là : .
- Hình quạt tròn bán kính R , cung n0 có diện tích S = . 
Ta có : S = . Vậy S = 
Công thức: 
 Hoặc 
S là diện tích hình quạt tròn cung n0 R là bán kính , là độ dài cung n0 . 
Bài tập 82: (Sgk - 99) 
Bán kính đường tròn
(R)
Độ dài đường tròn
(C )
Diện tích hình tròn
( S )
Số đo của cung tròn
( n0 )
Diện tích hình quạt tròn cung n0
2,1 cm
13,2 cm
13,8 cm2
47,50
1,83 cm2
2,5 cm
15,7 cm
19,6 cm2
229,60
12,50 cm2
3,5 cm
22 cm
37,80 cm2
1010
10, 60 cm2
Hoạt động 1
-GV? Đọc bài toán, sau đó tóm tắt bài toán bằng kí hiệu ?
-HS: C=12m; S=?
-GV? Một em lên bảng thực hiện chữa bài tập, dưới lớp xem lại bài làm ở nhà của mình sau đó nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: Chữa bài cho HS
Bài 78/Sgk.98
. Từ công thức : C=2R R=
. Bán kính chân đống cát là :
.Diện tích chân đống cát là :
S=pR2=
Hoạt động 2
-GV: Cho HS đọc bài toán 
-GV: Nếu R1=2R thì S1 tính ntn?
-HS: Tại chỗ trả lời .
Các T.H còn lại hỏi tương tự như trên 
Bài 81/Sgk.99
.Ta có : S=pR2
a, Nếu R1=2R thì 
b, Nếu R2=3R thì 
c, Nếu Rn=kR thì 
Hoạt động 3
-GV: Đưa hình 62 lên bảng phụ, yêu cầu HS nêu cách vẽ 
-HS: Gọi giao điểm của HI và AN là M . Vẽ nửa (M)đkính HI=10cm
.trên đkính HI lấy O và B sao cho HO=BI=2cm
.Vẽ 2 nửa đtròn đkính HO và BI cùng phía với nửa đtròn (M)
.Vẽ nửa đtròn đkính OB khác phía với nửa (M).
.Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt đtròn đk OB tại A
-GV? Nêu cách tính diện tích miền gạch sọc .
-HS: Để tính diện tích miền gạch sọc ta lấy diện tích nửa hình tròn (M) đkính HI cộng với diện tích nửa hình tròn đkính OB rồi trừ đi diện tích của 2 nửa hình tròn đkính HO và BI.
-GV: Lần lượt cho HS tính diện tích của các hình tròn, sau đó tính diện tích miền gạch sọc 
-HS: Tại chỗ trả lời 
Bài 83/Sgk.99
a,Vẽ hình 62, với HI=10cmvà HO=BI=2cm.Nêu cách vẽ 
b, Tính diện miền gạch sọc .
. Ta có : OB=HI-HO-BI=10-2-2=6(cm)
. Diện tích hình tròn đường kính HI là :
. Diện tích hình tròn đường kính OB là :
. Diện tích hình tròn đường kính HO là :
.Diện tích miền gạch sọc là :
C.Hoạt động luyện tập – vận dụng
-GV: Treo bảng phụ. Giới thiệu hình viên phân là một phần hình tròn được giới hạn bởi một cung tròn và dây căng cung ấy. Ví dụ hình viên phân AmB
Hãy tính diện tích hình viên phân AmB biết góc ở tâm và bán kính đường tròn là 5,1 cm 
-GV? Làm thế nào tính được diện tích hình viên phân AmB?
-HS: Ta lấy diện tích hình quạt tròn trừ đi diện tích AOB
-GV: Yêu cầu HS tính cụ thể 
Bài 85/Sgk.100
. Diện tích hình quạt tròn là : 
. Diện tích DABO đều là :
. Diện tích hình viên phân Amb là :
D.Hoạt động phát triển mở rộng
- HS: Nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn, công thức tính diện tích hình quạt tròn ?
Giải thích các kí hiệu trong công thức . 
- Học thuộc công thức tính diện tích hình tròn, công thức tính diện tích hình quạt tròn ?
Giải thích cá kí hiệu trong công thức .
-Xem lại các bài tập đã chữa 
- BTVN: Bài 84,86,87/Sgk.99,100
- HD : Bài 84 : Tính tổng diện tích các hình quạt tâm A,B,C
-Chuẩn bị : Ôn tập các câu hỏi trong Sgk phần ôn tập chương III trang 100
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
-----
Ngày soạn: 
 / / 2020
Ngày dạy :
 / / 2020
 Lớp 9A3 
Tiết : 
Ngày : / / 2020
TIÉT 6 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Kiến thức : - HS được ôn tập, hệ thống háo các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ cung và dây, các loại góc đối với đtròn, tứ giác nội tiếp, đtròn nội tiếp, đtròn ngoại tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đtròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn 
1.2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng đọc hình, vẽ hình và làm các bài tập trắc nghiệm 
2. Định hướng phát triển năng lực:- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán 
II. CHUẨN BỊ 
1. GV : Bảng phụ, thước, ê ke, com pa, phấn màu 
2. HS : Thước, ê ke, làm theo HDVN tiết trước
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
A.Hoạt động khởi động
-Các em đã được học xong chương III về góc với đường tròn. Tiết học này cô sẽ HD các em ôn tập lại chương III 
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1
-GV? Phát biểu đ/n số đo cung tròn ?
-Trong một đtròn hoặc hai đtròn bằng nhau hai cung bằng nhau khi nào? hai dây bằng nhau khi nào ?
-Khi nào điểm M nằm trên cung AB?
-GV:Cho (O) và dây CD không qua tâm cắt đường kình AB tại điểm H. Hãy điền mũi tên vào sơ đồ sau đây để được các suy luận đúng .
-GV? Phát biểu các đl thể hiện các qhệ đó ?
-GV: Bổ sung vào hình vẽ dây MN//CD . Hãy phát biểu đlí về quan hệ 2 cung chắn giữa hai dây song song ?
I. Cung - Liên hệ cung, dây và đường kính 
. Đ/n số đo cung 
. Quan hệ cung và dây cung 
. Quan hệ giữa cung, dây và đkính 
AB^CD
 CH=HD 
Hoạt động luyện tập – vận dụng
-GV: Yêu cầu một HS lên vẽ hình bài 89 trang 104 Sgk
-HS: Lên bảng vẽ theo yêu cầu của GV
-GV? -a,Thế nào là góc ở tâm ? Tính 
-b,Thế nào là góc nội tiếp? Phát biểu định lí và các hệ quả về góc nội tiếp? Tính 
-c,Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây? Tính 
So sánh với 
Phát biểu đlí và hệ quả về góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây ? 
d, Phát biểu định lí góc có đỉnh bên trong đtròn? Viết biểu thức minh hoạ ? 
-HS: =(sđ+sđ)
So sánh và
-e, Phát biểu đlí góc có đỉnh bên ngoài đtròn ? Viết biểu thức minh hoạ ?
-HS: =(sđ-sđ)
. So sánh với ?
-GV? Phát biểu quuỹ tích cung chứa góc ?
-GV? Cho đoạn thẳng AB, quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ trên đoạn AB là gì ?
-GV: Cho HS ghi nhớ :
M thuộc đtròn đường kính AB
II. Góc đối với đường tròn 
Bài 89/Sgk.104
a, =sđ
b, =sđ
c, =sđ
d, >(T/c góc ngoài DBCD)
e, =sđ
 =(sđ-sđ)
<
Hoạt động 3
-GV: Thế nào là tứ giác nội tiếp ?
Tứ giác nội tiếp có t/c gì ?
-Nêu các cách Cm một tứ giác là nội tiếp ?
-HS: Lần lượt trả lời .
III. Tứ giác nội tiếp 
* Đ/n, t/c : Sgk
. Các cách Cm một tứ giác nội tiếp một đtròn 
Hoạt động 4
-GV? Thế nào là đa giác đều? thế nào là đtròn ngoại tiếp đa giác? Thế nào là đtròn nội tiếp đa giác?
Phát biểu đlí về đtròn ngoại tiếp, đtròn nội tiếp đa giác đều ?
-HS: Lần lượt trả lời 
IV. Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều.
(Sgk)
C.Hoạt động luyện tập – vận dụng
-GV? Viết công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn?
Công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn? Giải thích kí hiệu ?
-GV: Treo bphụ hình 68Sgk.104
-HS: Tại chỗ tính sđ
-GV: Tính độ dài và ?
-GV: Tính diện tích hình quạt tròn OAqB ?
V. Độ dài đường tròn, diện tích hình tròn 
C=2p.R
l=
S=pR2
Bài 91/sgk.104
a,. sđ=
sđ3600-sđ
 =3600-750=2850
b, 
c, 
D.Hoạt động phát triển mở rộng
GV: Tiết học này các em đã được ôn tập kiến thức cơ bản của chương III và làm một số bài tập đơn giản 
Học thuộc các đ/n, k/h, t/c, hệ quả, công thức trong chương 
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- BTVN: Bài 92, 93, 95, 96/Sgk.104, 105
- Chuẩn bị : Làm tốt các bài tập trên và xem trước các bài tập còn lại; tiết sau kiểm tra 
---------------4-------------
Ngày soạn: 
 / / 2020
Ngày dạy :
 / / 2020
 Lớp 9A3 
Tiết : 
Ngày : / / 2020
TIẾT 7 :KIỂM TRA CHƯƠNG III (ĐỀ PGD)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - Nhằm đánh giá lại quá trình tiếp thu KT của HS trong chương III : Góc với đường tròn 
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các định lí, tính chất, công thức vào giải toán 
- Kĩ năng trình bày lời giải bài toán hình học.
3. Tư duy và thái độ : - Rèn đức tính trung thực; tự giác cho học sinh.
- Giáo dục và rèn luyện đức tính trung thực, chịu khó và quyết tâm hoàn thành công việc
4. Định hướng phát triển năng lực :- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán 
II. ĐỀ BÀI
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. HÖ ph¬ng tr×nh cã nghiÖm lµ:
A. (-1; 2);	B. (1; -2);	C. (-1; -2);	D. (-2; -1).
Câu 2. Ph¬ng tr×nh nµo kÕt hîp víi ph¬ng tr×nh x-2y=1 ®Ó được hệ phương trình có vô số nghiệm
A. 3x-6y=3 B. x+2y=1 C. -3x-6y=3 D. –x-2y=1
Câu 3. C¸c hµm sè vµ cã ®å thÞ lµ hai đường th¼ng song song khi:
A. m = 	B. m = ;	C. m = ;	D. m =3.
Câu 4. Phương trình x2 +2x –m =0 có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 
A. m 1 C.m > -1 D. m > 1
Câu 5. Cho phương trình x2 – x- 2 = 0 có hai nghiệm là x1 và x2. Khi đó:x12+x22=
 A.5	B.1	C. 2	D. 6
Câu 6. Hµm sè y= (m-2)x2 ®ång biÕn khi x<0 nÕu
A. m2 C. m2 D. m=2
Câu 7. Phương trình có bao nhiêu nghiệm ?
A. 4 nghiệm; 	B. 2 nghiệm;	C. 1 nghiệm;	D. vô nghiệm.
Câu 8. Biết hàm số đi qua điểm có tọa độ , khi đó hệ số a bằng:
	A. 	B. 	C. 2	D. – 2
Câu 9. Đồ thị hàm số y=2x và y= cắt nhau tại các điểm:
A. (0;0)	B. (-4;-8)	C.(0;-4)	D. (0;0) và (-4;-8)
Câu 10. Cho đường tròn (O;3 cm), đường tròn (O;4 cm) và OI = 5 cm. Khi đó vị trí tương đối của hai đường tròn là 
A. cắt nhau;	B. ngoài nhau; 	C. tiếp xúc nhau; D. đựng nhau.
Câu 11. Cung AB của đường tròn (O;3 cm) có số đo bằng thì có độ dài là
A. 2 cm;	B. π cm; 	C. 2π cm; 	D. 3π cm. 
Câu 12. Hình nón có bán kính đáy 3 cm, đường cao 4 cm thì có diện tích xung quanh là
A. 10π cm2 ;	B. 15 π cm 2 ;	 C.20 π cm 2; 	D. 25π cm 2.
Câu 13. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết thì số đo là:
	A. 560	B. 1180	C. 1240	D. 620
Câu 14. Cho DABC vuông cân tại A và AC = 8. Bán kính đường tròn ngoại tiếp DABC là:
	A. 4	B. 	C. 16	D. 
Câu 15. Hình chữ nhật ABCD, AB = 10cm, AD = 12cm , quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra là:
A. 300cm3	B. 1440 cm3	C. 1200 cm3	D. 600 cm3
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1( 1điểm) : Giải hệ phương trình và phương trình sau
x2 + 3x -4 =0
 Bài 2. (1,5điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2x + 2m - 1 (với m là tham số).
a. Với m = 0, chứng tỏ đường thẳng (d) và Parabol (P) có một điểm chung. Tìm tọa độ điểm chung đó.
b. Tìm các giá trị của m để (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có các hoành độ x1; x2 thỏa mãn điều kiện 
Bài 3. (1 điểm)
Một người gửi 200 triệu VNĐ vào tài khoản ngân hàng . Có 2 lựa chọn: Người gửi có thể nhận được lãi suất 7% một năm hoặc nhận tiền thưởng ngay là 3 triệu VNĐ với lãi suất 6% một năm. Lựa chọn nào tốt hơn sau một năm? Sau hai năm
Bài 4. (3 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Điểm M di chuyển trên nửa đường tròn (M khác A và B). C là trung điểm của dây cung AM. Đường thẳng d là tiếp tuyến với nửa đường tròn tại B. Tia AM cắt d tại điểm N. Đường thẳng OC cắt d tại E.
a) Chứng minh: tứ giác OCNB nội tiếp.
b) Chứng minh:.
c) Chứng minh: 
d) Tìm vị trí điểm M sao cho nhỏ nhất.
Bài 5. (0,5 điểm).
 Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện . 
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 
.
Cán bộ coi khảo sát không giải thích gì thêm
III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. D
2. A
3. A
4. C
5. A
6. A
7.A
8. D
9.D
10.A
11.C
12.B
13.D
14.B
15.C 
B. PHẦN TỰ LUẬN
Bà

File đính kèm:

  • docxGIAO AN HINH 9 KI 2 GIAM TAI_12820873.docx