Giáo án Hình học Lớp 9 - Bài 4 đến 5

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Biết cách tính số đo của góc đó.

2 Kỹ năng: Vận dụng được các định lí để chứng minh các bài tập

Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập dựng hình, bài toán thực tế.

3 Thái độ: Cẩn thận, tập trung, chú ý

4 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.

-Năng lưc chuyên biệt. Biết Vận dụng được các định lí để chứng minh các bài tập, bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước

3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:

 

doc8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Bài 4 đến 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC MÔN TOÁN, LỚP 9
Học kì II: 12 tuần thực học x 4 tiết/tuần = 48 tiết
(Kèm theo Công văn số 220/PGDĐT ngày 06/4/2020 của phòng GD - ĐT)
Đại số: 24 tiết. Hình học: 24 tiết
I. ĐẠI SỐ (24 tiết)
Tuần
Tiết
Tên bài (hoặc chuyên đề) dạy học
Ghi chú (Điều chỉnh theo công văn 1113 của Bộ GD&ĐT)
20
39
Luyện tập (Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế)
Không điều chỉnh vì đã thực hiện
40
§4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
21
41
Luyện tập - Kiểm tra 15 phút
42
§5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
22
43
§6. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Luyện tập
- §6 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
-§6: ?6, ?7 tự học có hướng dẫn
- Bài tập 35; 38 khuyến khích HS tự làm.
44
Ôn tập chương III
23
45
Ôn tập chương III (tt)
46
 Kiểm tra chương III
Chương IV: Hàm số . Phương trình bậc hai một ẩn số
24
47
§1. Hàm số 
§2. Đồ thị của hàm số
Luyện tập 
- §1, §2 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- §2: ?1, ?2 tự học có hướng dẫn
- Bài tập 8; 9; 10 khuyến khích HS tự làm.
48
§3. Phương trình bậc hai một ẩn 
- ?4, ?5, ?6, ?7 và ví dụ 3: tự học có hướng dẫn
- Bài tập 14 khuyến khích HS tự làm
25
49
Luyện tập
50
§4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
§5. Công thức nghiệm thu gọn
Dạy học theo chủ đề : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai (2 tiết)
- §4, §5 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- Bài tập 19; 21; 23; 24; 30; 31; 32; 33 khuyến khích HS tự làm
26
51
Luyện tập 
52
§6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng - Luyện tập
- §6 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- Bài tập 38; 39; 40 khuyến khích HS tự làm.
27
53
Luyện tập (tt)
54
Kiểm tra 45 phút
28
55
§7. Phương trình quy về phương trình bậc hai - Luyện tập
§7 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
56
§8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Luyện tập
- §8 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- Bài tập 44; 45; 46; 52; 53 khuyến khích HS tự làm.
29
57
Ôn tập chương IV 
Bài tập 62; 63; 64; 65; 66 khuyến khích HS tự làm.
58
Ôn tập chương IV (tt)
30
59
Ôn tập cuối năm 
60
Ôn tập cuối năm (tt)
31
61
Kiểm tra học kỳ II 
62
Trả bài kiểm tra học kì II
II. Hình học 
Tuần
Tiết
Tên bài (hoặc chuyên đề) dạy học
Ghi chú (Điều chỉnh theo công văn 1113 của Bộ GD&ĐT)
Chương III: Góc với đường tròn
20
39
§1. Góc ở tâm. Số đo cung
Không điều chỉnh vì đã thực hiện
40
Luyện tập
21
41
§2. Liên hệ giữa cung và dây
42
§3. Góc nội tiếp
22
43
Luyện tập
- Khuyến khích HS tự làm bài 23; 24; 25; 26
44
§4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Luyện tập
- §4 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- ?2 Khuyến khích học sinh tự đọc
- Định lý không yêu cầu HS chứng minh
- Bài tập 30; 32; 35 khuyến khích HS tự làm.
23
45
- §5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Luyện tập
- §5 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- ?1; ?2 khuyến khích học sinh tự đọc
- Bài tập 41; 42; 43 khuyến khích HS tự làm.
- §6 và Luyện tập: khuyến khích HS tự đọc.
46
§7. Tứ giác nội tiếp - Luyện tập 
- §7 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
 - Định lý không yêu cầu HS chứng minh.
- Bài tập 58; 59; 60 khuyến khích HS tự làm.
24
47
§8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
48
§9. Độ dài đường tròn, cung tròn 
- Luyện tập
- §9 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- Mục 1 tự học có hướng dẫn
- Bài tập 71; 72; 74; 75; 76 khuyến khích HS tự làm.
25
49
§10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
- Luyện tập
- §10 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- Mục 1 tự học có hướng dẫn.
- Bài tập 83; 84; 85; 86; 87 khuyến khích HS tự làm.
50
Ôn tập chương III
Bài tập 92; 93; 94; 98; 99 khuyến khích HS tự làm.
26
51
Ôn tập chương III (tt)
52
Kiểm tra chương III
Chương IV: Hình trụ - Hình nón – Hình cầu
27
53
§1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ - Luyện tập
- §1 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- Mục 2 và ?3 không dạy.
- Bài tập 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14 khuyến khích HS tự làm.
54
§2. Hình nón - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón
- Mục 4 và mục 5 không dạy
- Bài tập 22 khuyến khích HS tự làm.
28
55
§3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu - Luyện tập
- §3 và Luyện tập tích hợp thành một bài.
- Bài tập 32; 34; 36; 37 khuyến khích HS tự làm.
56
Ôn tập chương IV
Bài tập 41; 42; 44; 45 khuyến khích HS tự làm 
29
57
Ôn tập chương IV (tt)
58
Ôn tập cuối năm
30
59
Ôn tập cuối năm (tt)
60
Hệ thống kiến thức
31
61
Kiểm tra học kỳ II 
62
Trả bài kiểm tra HK II
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết: 
Ngày dạy: 
§4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG – LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa, nội dung định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong đường tròn.
2- Kỹ năng: Vận dụng vào giải một số bài tập liên quan, rèn luyện tư duy lôgic trong chứng minh hình học.
3- Thái độ: Linh hoạt, tập trung.
4 Định hướng phát triển năng lực:	
-Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.
-Năng lưc chuyên biệt :Chứng minh nội dung định lý về góc nội tiếp trong đường tròn và chứng minh các hệ quả của góc nội tiếp trong đường tròn. Biết cách phân chia các trường hợp.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
M1
Thông hiểu
M2
Vận dụng
M3
Vận dụng cao
M4
 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
-Khái niệm về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong đường tròn.
Nắm đònh lyù và cách Chöùng minh.
Vận dụng định nghĩa, định lý và hệ quả của góc nội tiếp giai bài tập áp dụng. Bài 15 sgk
Vận dụng định nghĩa, định lý và hệ quả của góc nội tiếp giai bài tập áp dụng
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
A. Khởi động: 
Mục tiêu: Bước đầu Hs nắm được khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Dự đoán của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv đvđ: Ta biết góc nội tiếp có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh là hai dây. Nhưng nếu bây giờ một cạnh của góc trên là tiếp tuyến của đường tròn thì ta gọi tên là góc gì?
Hs nêu dự đoán
4. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung – Cá nhân + cặp đôi
Mục tiêu: Hs Nêu được khái niệm và xác định được đâu là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
NLHT: Năng lực ngôn ngữ, tự học, suy luận
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Bước 1 Yêu cầu HS nghiên cứu cá nhân kỹ hình 22 SGK và trả lời các câu hỏi :
GV: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì?
GV: Nhận biết các cung bị chắn trong từng trường hợp ở hình 22 SGK
HS hoạt động theo bàn thực hiện ?1
GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 23, 24, 25, 26 trang 77 SGK. HS đứng tại chỗ trả lời, các HS khác tham gia nhận xét, bổ sung. GV chốt lại
Gợi ý HS vận dụng định nghĩa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ở đầu bài để giải thích 
H: Một góc là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung phải thỏa mãn bao nhiêu yếu tố?
Khuyến khích học sinh tự học ?2
Bước 2: Giáo viên chốt lại vấn đề
1. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
(sgk.tr77) x
 (hoặc ) là góc 
tạo bởi tia tiếp tuyến 
và dây cung y 
- Góc có cung bị chắn
là cung nhỏ AB, góc có cung bị chắn là cung lớn AB
?1 Vì :
Ở hình 23, 25 không có cạnh nào của góc là tia tiếp tuyến của đường tròn (O)
Ở hình 24 không có cạnh nào của góc chứa dây cung của đường tròn (O)
Ở hình 26 đỉnh của góc không nằm trên đường tròn
?2
Hoạt động 2: Định lý và hệ quả - Cá nhân + Nhóm
Mục tiêu: Hs phát biểu và chứng minh được định lý và hệ quả
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: Năng lực tự học, suy luận, giải quyết vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Bước 1: 
GV giới thiệu, HS đọc định lý mục 2/sgk.tr78
HS đọc SGK, GV hướng dẫn Hs về nhà tự nghiên cứu phần chứng minh
GV: Treo hình vẽ 28 lên bảng phụ. HS thực hiện ?3 vào phiếu học tập, GV gọi HS lên bảng trình bày, dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, GV chốt lại
GV: Gợi ý HS rút ra nhận xét từ kết quả ?3 (từ (1) và (2) suy ra được điều gì?)
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Dẫn dắt HS phát biểu nội dung hệ quả SGK
HS: Phát biểu hệ quả
Bước 2: Gv chốt lại vấn đề
2. Định lí. (sgk.tr78)
?3 Theo hình vẽ 
Ta có: = sđ (1)
(định lý về số đo của góc 
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
 = sđ (2)(định lý về số đo của góc nội tiếp )
Từ (1) và (2) suy ra : = 
3. Hệ quả. (sgk.tr79)
C. Luyện tâp, vận dụng
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức đã học vào các bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL giải các bài toán về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Bước 1: Giáo viên tổ chức cho Hs làm các bài tập
Bài tập 33p
+GV cho 1 HS đọc to đề bài tập 33 sgk
+Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận. Cả lớp tự làm vào vở bài tập.
+GV hướng dẫn học sinh phân tích đề bài.
 AM.AM = AC.AN
Vậy cần chứng minh
 ~
+ Em hãy nêu cách trình bày bài giải. 
( gọi 1HS lên bảng trình bày)
+ GV cho 1 HS đọc to đề bài tập 34 sgk.
+ Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận. Cả lớp tự làm vào vở bài tập.
GV hướng dẫn học sinh phân tích đề bài.
+GV hướùng dẫn học sinh phân tích đề bài.
 MT2 = MA.MB
+ Em hãy nêu cách trình bày bài giải. 
( gọi 1HS lên bảng trình bày)
Bước 2: Củng cố
GV chốt lại các kiến thức đã học dùng để làm các bài tập trên,
Bài33 SGK:
GT
Cho A,B,C(O)
At là tiếp tuyến của (O) tại A.
d//At;d cắt AC và AB tại N vàM.
KL
AM.AM=AC.AN
Giải:
Ta có: ( vì d//AC.)
 ( cùng chắn cung AB)
Xét và ta có : 
 ( c/m trên)
 chung
Nên: (g-g)
 hay AM.AM=AC.AN (đpcm)
Bài34 SGK:
GT
+MT là tiếp tuyến của (O) tại T.
+Cát tuyến MAB.
KL
MT2=MA.MB
Giải:
Xét và ta có : 
 ( cùng chắn cung TA)
 chung
Nên: ( g-g)
 hay MT2=MA.MB (đpcm)
D. Tìm tòi mở rộng
E. Hướng dẫn về nhà: 
+ Cần học thuộc các định lý, hệ quả của góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
+ Làm các bài tập còn lại trong SGK.
--------------------------------------------------------***--------------------------------------------------------
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết: 
Ngày dạy: 
§5. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG, BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN – LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Biết cách tính số đo của góc đó.
2 Kỹ năng: Vận dụng được các định lí để chứng minh các bài tập
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập dựng hình, bài toán thực tế. 
3 Thái độ: Cẩn thận, tập trung, chú ý
4 Định hướng phát triển năng lực:	
-Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.
-Năng lưc chuyên biệt. Biết Vận dụng được các định lí để chứng minh các bài tập, bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
M1
Thông hiểu
M2
Vận dụng
M3
Vận dụng cao
M4
góc có đỉnh ở bên trong đường tròn -góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
K/niệm góc có đỉnh ở bên trong đường tròn -góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Phát biểu định lý và hệ quả về Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Vận dụng định nghĩa, định lý và hệ quả Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn giai bài tập áp dụng. Làm bài tập 37 tr 82 sgk :
chứng minh đc định lý Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 
A. Khởi động: 
Mục tiêu: Bước đầu Hs làm quen với khái niệm góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Dự đoán của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv đưa mô hình về góc ở tâm, góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Sau đó Gv dời đỉnh của góc ra ngoài và vào trong đường tròn. Yêu cầu Hs nêu dự đoán tên gọi của góc
Hs nêu dự đoán
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn – cá nhân + cặp đôi
Mục tiêu: Hs phát biểu được đ.n góc có đỉnh bên trong đường tròn, chứng minh được định lý 1
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Đ.n và tính chất của góc có đỉnh bên trong đường tròn.
NLHT: NL tự học, hợp tác, sử dụng công cụ vẽ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Bước 1: Gv Vẽ hình và giới thiệu góc có đỉnh bên trong đường tròn. Qui ước cung bị chắn
H. chắn những cung nào ?
H. Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn không ?
GV. Gọi HS đọc to định lí
Gv khuyến khích Hs tự đọc nội dung ?1
GV. Gọi một HS c/m 
GV. Yêu cầu HS làm BT 36 tr 82 SGK
GV. Phân tích đi lên
 AEH cân
GV. Yêu cầu HS hoạt động nhóm từ 3 đến 4 phút
GV. Gọi một HS đại diện nhóm trình bày bài giải
GV. Đưa các hình 33, 34, 35 lên bảng phụ và giới thiệu góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Bước 2: Gv chốt lại vấn đề.
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn :
*KN: Gọi là góc có đỉnh
ở bên trong đường tròn 
(O) chắn hai cung 
và 
	 * Định lí : (sgk)
Hoạt động 2: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn – Cá nhân + Nhóm
Mục tiêu: Hs phát biểu được đ.n góc có đỉnh bên ngoài đường tròn, chứng minh được định lý 2
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Đ.n và tính chất của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
NLHT: NL tự học, hợp tác, sử dụng công cụ vẽ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV. Đưa các hình 33, 34, 35 lên bảng phụ và giới thiệu góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
GV. Gọi HS đọc định lí sgk
H. Với nội dung đ/l ta cần c/m điều gì ?
GV khuyến khích Hs tự đọc ?2
 Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn :
*KN:Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn là góc:
 - Có đỉnh nằm ngoài đường tròn.
 - Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn ( có 1 hoặc 2 điểm chung )
*ĐL:
C. Luyện tập – vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải một số bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của hs.
NLHt: NL vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học.
Bài 40/83/sgk. 30p
GV:Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh
GV. Yêu cầu HS theo dõi và nhận xét
GV: Nhận xét( chỉnh sửa, nếu cần) và nhắc HS ghi chép vào vở
 Bài 40/83/ SGK
 là góc có đỉnh ở ngoài đường
tròn tâm O, nên (1)
là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, nên
(2)
Mà (3)
Từ(1), (2), (3) suy ra:=ASD cân tại S SA = SD
Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập
Ta có
sđ 
(đ/l góc có đỉnh ở bên ngoài 
đường tròn)
(đ/l góc nội tiếp)
 Mà AB = AC (gt) . Vậy 
D. Tìm tòi mở rộng
E. Hướng dẫn về nhà: 
Về nhà hệ thống các loại góc với đường tròn.
- Cần hiểu sâu các định lí, các khái niệm về góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn.
-Làm các bài tập 40;42;/83/sgk. Chuẩn bị trước bài học 6. vẽ bảng phụ H.40;41;42.

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12821202.doc
Giáo án liên quan